Ghi nhớ (SGK – 37)

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 55)

? Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sõu sắc nào về TV ?

Hs trả lời Gv nhận xột

Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK - 37. yờu cầu hs về học thuộc.

* Hoạt động 3: HD luyện tập( 5’)

- Mục tiêu: khắc sõu kiến thức vừa học. Gv gọi hs đọc bài tập trong SGK.

?Tỡm d.c thể hiện sự giàu đẹp của TV về ngữ õm và từ vựng trong cỏc bài văn, thơ đó học hoặc đọc thờm ở cỏc lớp 6,7?

Hs làm bài cỏ nhõn. Hs trỡnh bày

Gv nhận xột- chữa bài

V. Luyện tập

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cũ con.

=>2 cõu ca dao là lời than thở, thể hiện 1 nỗi lo lắng u buồn về hoàn cảnh sống. Cỏc từ đầy, gầy là những õm bỡnh, mang õm hưởng lo õu, than vón về 1 h.cảnh sống.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 2'

- Gv hệ thống lại nội dung chớnh của bài học

- Hs so sỏnh cỏch sắp xếp lớ lẽ, chứng cứ của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” với văn bản “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta”.

- Tớch hợp nội dung tư tương Hồ Chớ Minh.

? Quan điểm của Bỏc về giữ gỡn sự trong sỏng cho tiếng Việt NTN?

Gv liờn hệ với tưởng Hồ Chớ Minh: Qua văn bản chỳng ta thấy Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay mà chỳng ta cần phải gỡn giữ và phỏt huỵ Quan điểm của Bỏc về tiếng Việt là giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt cũng chớnh là giữ gỡn truyền thống dõn tộc.

- Chuẩn bị bài: Thờm trạng ngữ cho cõụ Trả lời cỏc cõu hỏi phần I và IỊ Ngày soạn: 19/02/2011

Ngày giảng: 22/02/2011

Tiết 92

thêm trạng ngữ cho câụ Ị Mục tiêu

1. Kiến thức:

Hs nắm được một số trạng ngữ thường gặp, vị trớ của trạng ngữ trong cõụ 2. Kĩ năng:

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của cõụ - Phõn biệt cỏc loại trạng ngữ.

3.Thỏi độ:

Cú ý thức sử dụng trạng ngữ trong núi và viết.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp - Thuyết trình ;

- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 5'

Tỏc giả đó chứng minh đặc điểm đẹp và hay của tiếng Việt như thế nàỏ Bằng những chứng cứ gỡ?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1

ở bậc tiểu học các em đã đợc tìm hiểu thế nào là trạng ngữ trong câu, vậy trạng ngữ có những đặc điểm gì, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm naỵ

*Hoạt động 1: HD Hình thành kiến thức mới ( 20–)

- Mục tiêu: Hs nắm được một số trạng ngữ thường gặp, vị trớ của trạng ngữ trong cõụ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập 1.

Gv treo bảng phụ.

? Em hãy xác đinh trạng ngữ trong

các câu trên?

- Dới bóng tre xanh, - Đã từ lâu đờị - Đời đời, kiếp kiếp. - Từ nghìn đời naỵ.

?Các từ vừa tìm đợc bổ sung cho câu những nội dung gì?

- dới bóng tre xanh: Bổ sung về nơi chốn.

- Đã từ lâu đời: Bổ sung về thời gian - Đời đời, kiếp kiếp. :Bổ sung về thời gian

Ị Đặc điểm của trạng ngữ.

- Từ nghìn đời naỵ:Bổ sung về thời gian ? nhận xét về vị trí của trạng ngữ trong câủ - hs trả lời - gv nhận xét ? Từ các vd trên hãy rút ra những đặc điểm của trạng ngữ trong câủ

- hs trả lời - gv nhận xét

2. Nhận xét.

- Các trạng ngữ bổ sung cho câu về mặt nơi chốn, thời gian.

- Các trạng ngữ trên có thể đứng ở đầu câu, giữa câu…mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câụ

3. Ghi nhớ (SGK).

* Hoạt động 2: HD luyện tập ( 15–)

- Mục tiêu: Nhận biết thành phần trạng ngữ của cõụ Phõn biệt cỏc loại trạng ngữ. GV: Gọi HS đọc bài- Hớng dẫn học

sinh luyện tập.

? Bốn cõu sau đều cú cụm từ mựa xuõn. Hóy cho biết cõu văn nào cụm từ mựa xuõn là TN. Trong những cõu cũn lại, cụm từ mũa xuõn đúng vai trũ gỡ ?

Gv hớng dẫn HS làm bài

- GV gọi HS trình bày- nhận xét. GV: Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập. ?Tìm trạng ngữ trong đoạn trích trên? GV: Hớng dẫn HS làm bài tập gọi HS trình bày - nhận xét. IỊ Luyện tập. 1.Bài tập 1:

a-Mựa xuõn của tụi- mựa xuõn Bắc Việt, mựa xuõn của HN-/ là ...->CN.

b-Mựa xuõn, cõy gạo / gọi đến baọ.. ->TN th.gian.

c-Tự nhiờn... : Ai cũng chuộng mựa xuõn. ->Phụ ngữ.

d-Mựa xuõn ! Mỗi khị.. ->Cõu đ.biệt. Bài tập 2:

a-Như bỏo trước...tinh khiết ->TN nơi chốn, cỏch thức.

-Cõu 2: Khi đi quạ..xanh, mà hạt thúc... tươi ->TN nơi chốn.

-Cõu 3: Trong cỏi vỏ xanh kia ->TN nơi chốn.

-Cõu 4: Dưới ỏnh nắng ->TN nơi chốn. b-Với khả năng thớch ứng... trờn đõy ->TN cỏch thức.

4. Tổng kết và hớng dẫn học tập. (2') - GV: Hệ thống nội dung chính bài học.

- Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ . Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ đợc sử dụng trong các câu văn đó.

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Trả lời các câu hỏi phần Ị

Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày giảng: 23/02/2011

Tiết 93

tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Ị Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm đợc đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phơng pháp lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết phơng pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

3.Thái độ :

- HS bắt đầu biết cách chứng minh trong cuộc sống.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp

- Thuyết trình ; Thảo luận nhóm. - Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 3'

?Nêu những đặc điểm của trạng ngữ trong câủCho ví dụ?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1

Chứng minh là một trong phép lập luận quan trọng của văn nghị luận, dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định. Lập luận chứng minh nh thế nàỏ Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểụ

* Hoạt động 1: HD hình thành kiến thức mới ( 20–)

- Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phơng pháp lập luận chứng minh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK.

?Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh?Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời của em là nói thật em phải làm nh thế nàỏ Từ đó

Ị Mục đích và phơng pháp chứng minh.

1. Bài tập 1: ạ Bài tập

rút ra nhận xét, thế nào là chứng minh?

GV: Cho HS thảo luận nhóm 5’ gọi đại diện nhóm trình bày - nhận xét. - Trong đời sống, khi cần làm sáng tỏ một điều gì hoặc khi bị nghi ngờ, hoài nghi ngời ta có nhu cầu chứng minh sự thật.

+ Cú những trường hợp ta cần xỏc nhận 1 sự thật nào đú. (Khi cần xỏc nhận CM về tư cỏch cụng dõn, ta đưa ra giấy chứng minh thư. Khi cần xỏc định, CM về ngày sinh của mỡnh, ta đưa ra giấy khai sinh)

+Đưa ra những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng ấy cú thể là người (nhõn chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu,…

GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK.

?Trong văn bản nghị luận khi ngời ta chỉ sử dụng lời văn(Không đợc dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậỷ GV: Gọi HS trình bày - nhận xét. +Gv: Những d.c trong văn nghị luận phải hết sức chõn thực, tiờu biểụ Khi đưa vào bài văn phải được lựa chọn, p.tớch. Dẫn chứng trong văn chương cũng rất đa dạng đú là những số liệu cụ thể, những cõu chuyện, sự việc cú thật. Và d.c chỉ cú g.trị khi cú xuất xứ rừ ràng và được thừa nhận. GV: Gọi HS đọc bài tập 3 SGk

? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì?Tìm những câu mang luận điểm đó?

GV: Gọi HS trình bày - nhận xét. - Luận điểm cơ bản của bài văn là lời khuyên: Đừng sợ vấp ngã hay thất bạị

- Những câu mang luận điểm:Đó bao lần bạn vấp ngó mà khụng hề nhớ... khụng sao đõụ Và khi kết bài, tỏc giả nhắc lại 1 lần nữa luận điểm: Vậy xin

b. Nhận xét.

- Khi chứng minh điều mình nói là thật ta cần dùng lí lẽ và dẫn chứng (bằng chứng, nhân chứng, vật chứng) để làm rõ điều đó.- -> Chứng minh là đa ra những bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (Luận điểm) là đúng đắn. 2.Bài tập 2: ạ Bài tập b. Nhận xét. - Để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng đắn và đáng tin cây ngời ta dùng lí lẽ (luận điểm)dẫn chứng (Các luận điểm và các phơng pháp lập luận.

3.Bài tập 3: Đọc bài văn nghị luận và trả lời câu hỏị

ạ Bài tập b. Nhận xét.

- Luận điểm cơ bản của bài văn là lời khuyên: Đừng sợ vấp ngã hay thất bạị - Bài văn lập luận bằng cách nêu ra ngã là chuyện thờng, lấy ví dụ thực tiễn. +Để chứng minh :Nêu thực tiễn là các danh nhân đã từng bị vấp ngã.

+Các dẫn chứng đa ra từ gần đến xa, từ bản thân đến ngời khác.

+ Sự thật đợc diễn ra đáng tin cậy ai cũng thừa nhận.

-> Phép lập luận chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm

bạn chớ lo sợ thất bạị Điều đỏng lo sợ hơn là bạn...hết mỡnh.

?Để khuyên ngời ta ’đừng sợ vấp ngã’bài văn đã lập luận nh thế nào

GV: Gọi HS trình bày- nhận xét.

-Cỏc chứng cớ dẫn ra cú đỏng tin cậy khụng ? Vỡ sao ?

Rất đỏng tin cõy, vỡ đõy đều là những người nổi tiếng, được nhiều người biết đến

? Em hiểu nh thế nào về phép lập luận chứng minh? ->chuyển sang

phần ghi nhớ.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ yêu cầu HS về học thuộc.

(ý kiến) nào là đúng đắn, đáng tin cậỵ

IỊGhi nhớ (SGK- 42).

*Hoạt động 2: HD luyện tập ( 18')

- Mục tiêu:hs thực hành nội dung vừa học GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập h- ớng dẫn học sinh làm bài - gọi HS trình bày- nhận xét.

?Bài văn nêu luận điểm gì?

?Hãy tìm câu mang luận điểm đó?

-Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà khụng phạm chỳt sai lầm nàọ.. hốn nhỏt trước cuộc đờị

-Một người mà lỳc nào cũng sợ thất bạị..khụng bao giờ cú thể tự lập được.

-Khi tiếp bước vào tương lai, bạn làm sao trỏnh được sai lầm.

-những người sỏng suốt dỏm làm…

?Để chứng minh luận điểm của mình ngời viết đa ra luận cứ nàỏ những luận cứ ấy cú hiển nhiờn, cú sức thuyết phục khụng ?

hớng dẫn học sinh làm bài - gọi HS trình bày- nhận xét.

-Cỏch lập luận CM của bài này cú gỡ khỏc so với bài Đừng vấp ngó ?

hớng dẫn học sinh làm bài - gọi HS

IỊ Luyện tập.

1.Bài tập 1 : SGK.

- Bài văn nêu luận điểm: Không sợ sai lầm (nhan đề). - Câu mang luận điểm: + Không sợ sai lầm.

+ Những ngời sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là ngời chủ số phận của mình (câu cuối).

- Ngời viết đa ra luận cứ:

+Bạn sợ sặc nc thỡ bạn khụng biết bơi, bạn sợ núi sai thỡ bạn khụng núi được ngoại ngữ.

+Một người khụng chịu mất gỡ thỡ sẽ khụng được gỡ.

+Tỏc giả cũn nờu nhiều luận cứ và p.tớch sai lầm cũng cú 2 mặt, nú đem lại tổn thất nhưng lại đem đến bài học cho đờị.. Thất bại là mẹ thành cụng.

-Cỏch lập luận CM ở bài này khỏc với bài Đừng sợ vấp ngó: Bài Khụng sợ sai lầm người viết dựng lớ lẽ để CM, cũn bài Đừng sợ vấp ngó chủ yếu dựng d.c để

trình bày- nhận xét. CM. 4. Tổng kết và hớng dẫn học tập. (2')

- GV: Hệ thống nội dung chính bài học.

- Su tầm các văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập.

- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câụ Đọc trớc và trả lời các câu hỏi ở phần I và IỊ

Ngày soạn:21/02/2011 Ngày giảng: 24/02/2011

Tiết 94

thêm trạng ngữ cho câụ

(Tiếp theo) Ị Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm đợc công dụng của trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Kĩ năng:

- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng

3.Thái độ:

HS có ý thức dùng trạng ngữ trong nói và viết.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp - Thuyết trình ;

- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 3'

?Em hiểu thế nào là phộp lập luận CM trong văn nghị luận ?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1

ở tiết trớc chúng ta đợc tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ. Giờ học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp.

* Hoạt động 1: HD hình thành kiến thức mới ( 20–)

- Mục tiêu: Nắm đợc công dụng của trạng ngữ. Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.

Gv treo bảng phụ.

GV: Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập.

?Tỡm TN trong đ.v a của nhà văn Vũ Bằng ?

?Tỡm trạng ngữ ở đ.v b ?

a-Thường thường, vào khoảng đú -Sỏng dậy

-Trờn dàn thiờn lớ

-Chỉ độ 8,9 giờ sỏng, trờn bầu trời trong trong

b-Về mựa đụng

?Vì sao ta không thể lợc bỏ trạng ngữ ở câu trên?

- GV: Gọi HS trình bày- nhận xét. Vỡ khi núi, viết nếu s.d cỏc TN hợp lớ sẽ làm cho ý tưởng cõu văn được thể hiện sõu sắc, biểu cảm hơn.

?Em cú nhận xột gỡ về c.tạo của cỏc TN trờn ?

(là cụm DT, cụm Đt, cụm TT).

? TN ở trong cỏc đ.v trờn cú cụng dụng gỡ?

ạTN bổ xung thờm thụng tin cho cõu văn miờu tả được đầy đủ hơn, làm cho cõu văn cụ thể hơn, biểu cảm hơn. b.Nếu khụng cú TN thỡ cõu văn sẽ thiếu cụ thể và khú hiểụ GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/

?Trong bài văn nghị luận, chứng minh phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả) trạng ngữ có vai trò gì trong việc

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w