I Thế nào là câu đặc biệt.
bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày giảng: 15/2/2011
Tiết 88.
bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghịluận. luận.
Ị Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hs nắm đợc bố cục chung của một bài văn nghị luận, phơng pháp lập luận, mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Kĩ năng:
- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phơng pháp lập luận.
3. Thái độ:
IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 5'
?Câu đặc biệt là gì? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1 ’
Khụng biết lập luận thỡ khụng làm được bài văn nghị luận. Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta biết cỏch lập bố cục và lập luận trong văn nghị luận.
* Hoạt động 1: hình thành kiến thức mới (20–):
Mục tiêu: Hs nắm đợc bố cục chung của một bài văn nghị luận, phơng pháp lập luận, mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv treo bảng phụ sơ đồ trong SGK. GV: Gọi HS đọc văn bản “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”
?Văn bản có mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ?
Hs thảo luận nhóm 4 ( thời gian 7 phút)
GV: HDHS quan sát sơ đồ SGK - Gọi HS trình bày- nhận xét.
*Mở bài (Đoạn 1):Nờu vấn đề nghị luận (Luận điểm xuất phỏt)
*Thõn bài (Đoạn 2,3)
+LĐ phụ 1:Lịch sử cú nhiều cuộc khỏng chiến vĩ đại
+LĐ phụ 2:Lũng yờu nước của nhõn ta ngày nay
*Kết bài (Đoạn 4): Luận điểm kết luận
? Qua phần tỡm hiểu trờn, em hóy cho biết bố cục bài văn nghị luận cú mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần?
Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung
?Dựa vào sơ đồ sgk, hóy cho biết cỏc p.phỏp lập luận được sd trong b.văn ?
Ị Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1. Bài tập 1
2. Nhận xét.
-> Văn bản gồm: 3 Phần.
- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hộị
- Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu của bàị
- Kết luận: Nêu kết luận bằng khẳng định t tởng, thái độ quan điểm của bàị
+Hàng ngang 1,2: lập luận theo qh nhõn quả.
+Hàng ngang 3: lập luận theo qh tổng-phõn-hợp (đưa nhận định chung, rồi d.c bằng cỏc trường hợp cụ thể, cuối cựng là KL: mọi người đều cú lũng yờu nước).
+Hàng ngang 4: là suy luận tương đồng (từ truyền thống suy ra bổn phận của chỳng ta là phỏt huy lũng yờu nước. đõy là mục đớch của b.văn nghị luận).
+Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo th.gian (cú lũng nồng nàn yờu nước-trong quỏ khứ-đến hiện tại-bổn phận của chỳng ta).
?Để xđ luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần, ng ta thường sd cỏc p.phỏp lập luận nào ?
Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung
+Gv: Cú thể núi mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đó tạo thành 1 mạng lưới LK trong văn bản nghị luận, trong đú p.phỏp lập luận là chất keo gắn bú cỏc phần, cỏc ý của bố cục .GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGk- 31 yêu cầu HS về nhà học thuộc.
- Các phơng pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tơng đồng…
3. Ghi nhớ (SGK-31).
*Hoạt động 2: HD hs luyện tập (17–)
- Mục tiêu: Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. Sử dụng các phơng pháp lập luận.
Gv gọi hs đọc nội dung yêu cầu của bài viết.
?Bài văn nờu tư tưởng gỡ ? ?T.tưởng ấy được thể hiện bằng những luận điểm nào ?
?Tỡm những cõu mang luận điểm ?
IỊ Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏị a-Bài văn nờu lờn 1 t.tưởng: Muốn thành tài thỡ trong h.tập phải chỳ ý đến học cơ bản.
-Luận điểm: Học cơ bản mới cú thể trở thành tài lớn. ->Luận điểm chớnh.
-Những cõu mang luận điểm (luận điểm phụ):
?Bài văn cú bố cục mấy phần ?