Nghĩa văn

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 98)

- Đại diện các nhóm trình bày đoạn văn

4 nghĩa văn

chơng Hoài Thanh

Văn ch- ơng và ý nghĩa của nó đối với con ngời

Nguồn gốc của văn chơng là tình thơng ngời, thơng muôn loài, muôn vật. Văn chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dỡng và làm giàu cho tình cảm của con ngờị Giải thích (Kết hợp bình luận) ? Trình bày tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học?

Hs trình bày

Gv nhận xét – chữa bài

? Hãy cho biết đặc trng riêng của các yếu tố có trong các thể loại nh truyện, kí, thơ, tự sự, trữ tình, tùy bút, nghị luận?

Giáo viên cho học sinh lập bảng để so sánh giữa ba thể loạị

Gv: Nhưng yếu tố nờu trong cõu hỏi này chỉ là 1 phần trong những yếu tố đặc trưng của mỗi thể loạị Mặt khỏc, trong thực tế, mỗi văn bản cú thể khụng chứa đựng đầy đủ cỏc yếu tố chung của thể loạị Cỏc thể loại cũng cú sự thõm nhập lẫn nhau, thậm chớ cú những thể loại ranh giới giữa 2 thể loạị Sự phõn biệt cỏc loại hỡnh tự sự, trữ tỡnh, nghị luận cũng khụng thể là tuyệt đốị Trong cỏc thể tự sự cũng khụng hiếm cỏc yếu tố 2. Nghệ thuật: - a: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc. - b: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện và chặt chẽ. - c: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị và giàu cảm xúc.

- d :Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.

IỊ Đặc trng của văn nghị luận so với các loại trữ tình và tự sự.

TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Ví dụ - tênbài

1 Truyệnkí - Cốt truyện - Nhân vật - Nhân vật kể chuyện Dế mèn phiêu lu kí Buổi học cuối cùng Cổng trờng mở rạ.. 2 Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc - Hình ảnh, vần, nhịp - Nhân vật trữ tình Đêm nay Bác không ngủ Ca dao, dân ca Côn sơn cạ.. 3 Nghịluận - Luận đề, luận điểm - Luận cứ - Luận chứng Tinh thần yêu nớc... Sự giàu đẹp... Đức tính giản dị, ý nghĩa văn chơng...

trữ tỡnh và cả nghị luận nữạ Ngược lại, trong văn nghị luận cũng thường thấy cú sd phương thức biểu cảm và cú khi cả miờu tả, k.chuyện. Xỏc định 1 văn bản thuộc loại hỡnh nào là dựa vào phương thức được sd trong đú.

Thảo luận nhóm: ( nhóm 2, thời gian 5 phút)

? Qua bài tập em hãy rút ra nét đặc trng của văn nghị luận.

- Học sinh trình bày -> Giáo viên nhận xét bổ sung

+Cỏc thể loại tự sự như truyện, kớ chủ yếu dựng phương thức miờu tả và kể, nhằm tỏi hiện sự vật, h.tượng, con người, cõu chuyện.

+Cỏc thể loại trữ tỡnh như thơ trữ tỡnh, tuỳ bỳt chủ yếu dựng phương thức biểu cảm để biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc qua cỏc hỡnh ảnh, nhịp điệu, vần. Cỏc thể tự sự và trữ tỡnh đều tập trung XD cỏc h.tượng NT với nhiều dạng thức khỏc nhau như nhõn vật, h.tượng thiờn nhiờn, đồ vật,...

+Khỏc với cỏc thể loại tự sự, trữ tỡnh, văn nghị luận chủ yếu dựng phương thức lập luận bằng lớ lẽ, d.c để trỡnh bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng cú hỡnh ảnh, cảm xỳc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với h.thống cỏc luận điểm, luận cứ, xỏc đỏng.

* Hoạt động 2: hớng dẫn tổng kết ( 2–)

- Mục tiêu: củng cố lại kiến thức vừa học

? Qua cỏc bài tập trờn, em rỳt ra bài học gỡ ? Hs trả lời Gv nhận xét - kết luận *Ghi nhớ: sgk (67 ). IIỊ Ghi nhớ: ( SGK- 67) *Hoạt động 3: Hd luyện tập ( 5–)

- Mục tiêu: ôn và củng cố kiến thức về văn bản nghị luận.

Gv treo bảng phụ Gv gọi hs đọc bài tập

? Em hãy đánh dấu X vào câu trả lời mà em cho là chính xác?

1. Một bài thơ trữ tình:

ạ Không có cốt truyện và nhân vật b. Không có cốt truyện nhng có thể có nhân vật

c. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm

d. Biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con ngời hoặc sự việc.

2. Trong văn bản nghị luận:

ạ Không có cốt truyện và nhân vật b. Không có yếu tố miêu tả, tự sự

c. Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc d. Không sử dụng phơng thức biểu cảm

3. Tục ngữ có thể coi là:

ạ Văn bản nghị luận

b. Không phải là văn bản nghị luận c. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn

- Hs làm bài cá nhân. - Hs trình bày

- Gv nhận xét – chữa bài

4. Tổng kết và hớng dẫn học tập: 2'

- Học bài để nắm rõ đặc điểm của văn bản nghị luận.

- Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên một đề bài văn nghị luận, viết thành bài văn hoàn chỉnh.

- Soạn bài "Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu". Đọc và trả lời câu hỏi trong phần I, IỊ Ngày soạn:18/3/2011 Ngày giảng:22/3/2011 Tiết 107 dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Ị Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Hs hiểu đợc mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (tức dùng cụm chủ - vị để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).

- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câụ 2. Kĩ năng:

- Nhận biết các cum chủ - vị làm thành phần câu

- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ 3. Tháiđộ:

Có ý thức dùng câu đúng ngữ pháp.

IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:

- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ

- Tìm và xử lí thông tin

- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…

IIỊ Chuẩn bị:

1. Gv: Bảng phụ, SGk, giáo án 2. HS : SGK. Soạn bàị

IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:

- Động nóo; thảo luận nhóm - Thuyết trình ;

- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học:

1. ổn định tổ chức.1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 5'

? Nét đặc trng của văn nghị luận là gì?.

3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:

*Khởi động:1’

Trong quá trình phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu chúng ta thờng gặp một số cụm chủ - vị nhỏ trong những câu đó. Vậy thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu, chúng ta vào bài mới ngày hôm naỵ

*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới ( 20–)

- Mục tiêu: Hs hiểu đợc mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (tức

dùng cụm chủ - vị để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ). Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câụ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ - cho học sinh đọc.

H’ Hãy xác định các cụm danh từ trong ví dụ?

H’Hãy phân tích cấu tạo của các cụm danh từ ấỷ

H’Em có nhận xét về cấu tạo của các phụ ngữ saủ

H’ Từ phân tích ví dụ trên em rút ra thế nào là cách dùng cụ chủ - vị để mở rộng câủ

- Học sinh trình bày ý kiến

- Giáo viên cho học sinh đọc lại ghi nhớ. - Giáo viên sử dụng bảng phụ có chứa ngữ liệu - cho học sinh tìm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.

H’Các cụm chủ - vị đó đóng vai trò gì?

H’ Từ việc phân tích các ví dụ trên em có thể cho biết có những trờng hợp dùng Ị Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câụ 1. Bài tập Các cụm danh từ: + Những tình cảm ta không có + Những tình cảm ta sẵn có 2. Nhận xét - Cấu tạo: Phụ ngữ trớc DTTT Phụ ngữ sau Những Tình cảm ta không có Những Tình cảm ta sẵn có - Ta/Không có -> cụm chủ - vị -> làm phụ ngữ - Ta/Sẵn có 3, Ghi nhớ SGK. IỊ Các trờng hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câụ 1. Bài tập 2.nhận xét ạ Chị ba đến -> Làm chủ ngữ

b. Tinh thần rất hăng hái -> Làm vị ngữ c. Trời sinh lá sen ... lá sn -> Làm phụ ngữ cho cụm động từ.

d. Cách mạng tháng 8 thành công -> Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

cụm chủ - vị để mở rộng câu nàỏ - Học sinh nêu

- Giáo viên chốt lại

- Học sinh đọc lại ghi nhớ. 3.Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. (15')

Mục tiêu:hs thực hành nội dung các kiến thức vừa học.

Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận ->

Gọi học sinh lên bảng trình bàỵ IIỊ Luyện tập.

ạ Chỉ riêng những ngời chuyên môn mới định đợc -> Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

b. Khuôn mặt đầy đủ -> Làm vị ngữ c. - Các cô gái vòng đỡ gánh -> Phụ ngữ cụm danh từ.

- Hiện ra ... bụi nào -> "Trong cụm danh từ"

d. - Một bàn tay đập vào vai -> Làm chủ ngữ.

- Hắn giật mình -> Làm phụ ngữ 4, Hớng dẫn học ở nhà: 3'

Gv củng cố lại kiến thức và hớng dẫn học sinh học,làm bài tập ở nhà Ng y soạn:19/3/2011à Ngày giảng:22/3/2011 Tiết 108 trả bài tập làm văn số 5. Ị Mục tiêu 1, Kiến thức:

- Cũng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chững minh về công việc tạo lập văn bản nghị luận và về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và các kiến thức về văn bản tiếng việt.

2, Kĩ năng :Đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình, nhờ đó có đợc kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài saụ

3, Thái độ: Gv củng cố kiến thức hs nắm vững và có tháI độ tích cực hơn trong học tập

IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin

- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…

IIỊ Chuẩn bị:

1, Giáo viên:chấm bàị

2, Học sinh: ôn tập văn chứng minh

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w