Mục tiêu: Nhận biết đợc luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận Trình bày đ

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 48)

ợc luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận.

Hoạt động của thầy-trũ Nội dung

+Gv: lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc...

+Hs đọc vớ dụ (bảng phụ).

?Trong những cõu trờn, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định q.điểm) của người núi ? ?Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào ?

a-Hụm nay trời mưa, chỳng ta khụng đi ...

Luận cứ - KL (qh nhõn quả). b-Em rất thớch đọc sỏch, vỡ qua sỏch.... KL -LC (qh nh.quả) c-Trời núng quỏ, đi ăn kem đị

I-Lập luận trong đời sống:

Luận cứ - KL (qh nhõn quả).

?V.trớ của luận cứ và KL cú thể thay đổi cho nhau khụng ?

Hs trả lời Gv nhận xét

?Hóy bổ sung luận cứ cho cỏc kết luận sau ?

Hs trả lời Gv nhận xét

?Viết tiếp kết luận cho cỏc luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, q.điểm của người núi ?

Hs trả lời Gv nhận xét

+Gv: Trong đời sống, hỡnh thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (KL) thường nằm trong 1 c.trỳc cõu nhất định. Mỗi luận cư cú thể cú 1 hoặc nhiều luận điểm (KL) hoặc ngược lạịCú thể mụ hỡnh hoỏ như sau: Nếu A thỡ B (B1, B2...)

Nếu A (A1, A2...) thỡ B

Luận cứ + Luận điểm =1 cõu +Hs đọc vớ dụ (bảng phụ).

? Hóy so sỏnh cỏc KL ở mục Ị2 với cỏc l.điểm ở mục II ?

Chống nạn thất học là l.điểm cú tớnh kq cao, cú ý nghĩa phổ biến với XH. Cũn Em rất yờu trường em là KL về 1 sự việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp.

->Cú thể thay đổi v.trớ giữa luận cứ và kết luận.

2-Bổ sung luận cứ cho kết luận:

a-Em rất yờu trường em, vỡ từ nơi đõy em đó học được nhiều điều bổ ớch.

b-Núi dối cú hại, vỡ núi dối sẽ làm cho người ta khụng tin mỡnh nữạ

c-Mệt quỏ, nghỉ 1 lỏt nghe nhạc thụị 3-Bổ sung kết luận cho luận cứ:

a-Ngồi mói ở nhà chỏn lắm, đến thư viện chơi đị

b-Ngày mai đó đi thi rồi mà bài vở cũn nhiều quỏ, phải học thụi (chẳng biết học cỏi gỡ trước).

c-Nhiều bạn núi năng thật khú nghe, ai cũng khú chịu (họ cứ tưởng như thế là hay lắm).

d-Cỏc bạn đó lớn rồi, làm anh làm chị chỳng nú phải gương mẫu chứ.

e-Cậu này ham đỏ búng thật, chẳng ngú ngàng gỡ đến việc học hành.

II-Lập luận trong văn nghị luận:

1-So sỏnh:

-Giống: Đều là những KL.

-Khỏc: ở mục Ị2 là lời núi giao tiếp hàng ngày thường mang tớnh cỏ nhõn và cú ý nghĩa nhỏ hẹp. Cũn ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tớnh kq cao và cú ý nghĩa phổ biến đối với XH.

?Trong văn nghị luận, luận điểm cú t.d gỡ ?

+Gv: L.điểm trong văn nghị luận là những KL cú tớnh k.q, cú ý nghĩa phổ biến đối với XH.

+Gv: Về hỡnh thức: Lập luận trong đ.s hằng ngày thg được diễn đạt dưới hỡnh thức 1 cõụ Cũn lập luận trong văn nghị luận thg được diễn đạt dưới hỡnh thức 1 tập hợp cõụ

Về ND ý nghĩa: Trong đ.s, lập luận thg mang tớnh cảm tớnh, tớnh hàm ẩn, khụng tường minh. Cũn lập luận trong văn nghị luận đũi hỏi cú tớnh lớ luận chặt chẽ và tường minh.

Do l.điểm cú tầm q.trong nờn ph.phỏp lập luận trong văn nghị luận đũi hỏi phải cú tớnh kh.học chặt chẽ. Nú phảị..

? Em hóy lập luận cho luận điểm: Sỏch là người bạn lớn của con người ?( hs thảo luận nhóm 4- thời gian 7 phút)

- Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét.

- Gv nhận xét- chữa bài

*Tỏc dụng của l.điểm:

-Là cơ sở để triển khai luận cứ. -Là KL của l.điểm.

2-Lập luận cho luận điểm: Sỏch là người bạn lớn của con ngườị

-Sỏch là ph.tiện mở mang trớ tuệ, khỏm phỏ tỏc giả và cuộc sống. Bạn và người thõn cựng nhau h.tập. Vai trũ của sỏch giống như vai trũ của bạn.

-Luận điểm này cú cơ sở thực tế vỡ bất cứ ai và ở đõu cũng cần cú sỏch để thoả món nhu cầu cần thiết trong h.tập, rốn luyện, giải trớ.

-Từ cỏc luận cứ trờn cú thể KL: Sỏch là người bạn lớn của con ngườị

4. Tổng kết và hớng dẫn học tập: 3' - GV: Hệ thống nội dung chính của bàị

- Đọc một truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập luận làm sáng rõ luận điểm đó.

- HS soạn bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.

Ngày soạn:14/2/2011 Ngày giảng:17/2/2011

Văn bản: sự giàu và đẹp của tiếng việt.

Ị Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Thấy đợc những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản.

- Hiểu đợc sự giàu đẹp của tiếng Việt. 2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản nghị luận.

- Nhận ra đợc hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. - Phân tích đợc lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.

3. Thái độ:

- Hs biết trân trọng Tiếng Việt và biết trau rồi cho vốn từ ngày càng phong phú hơn. - Nội dung chủ đề cần tớch hợp về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp - Thuyết trình ;

- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1'

2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra 15 phút

?Chộp lại đoạn 2 văn bản “Tinh thần yờu nước của n.dõn ta”. Nờu những đ.điểm nổi bật về ND, NT của văn bản ?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1

Chỳng ta là người VN, hằng ngày dựng tiếng mẹ đẻ-tiếng núi của toàn dõn- tiếng Việt-để suy nghĩ, núi năng, g.tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng núi VN cú những đ.điểm, những g.trị gỡ và sức sống của nú ra saọ Muốn hiểu sõu để cảm nhận 1 cỏch thớch thỳ vẻ đẹp, sự độc đỏo của tiếng núi DT VN. Chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu văn bản “Sự giàu đẹp của TV”của Đặng Thai Maị

* Hoạt động 1: HD Đọc-tìm hiểu văn bản (27–)

- Mục tiêu: Thấy đợc những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản. Hiểu đợc sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Hớng dẫn HS đọc bài: Giọng rừ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh những cõu in nghiờng (mở-kết).,

Ị Đọc và thảo luận chú thích.

Gv đọc mẫu- gọi HS đọc - nhận xét. GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK yêu cầu học sinh chú ý.

? Nêu nét chính về tác giả, tác

phẩm?

GV: Gọi HS trình bày- nhận xét.

GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó.

? Theo em văn bản đợc chia làm mấy phần?Nội dung của từng phần?

-Bố cục: 2 phần.( gv treo bảng phụ) -Đoạn 1,2 (MB): Nhận định chung về p.chất giàu đẹp của TV.

-Đoạn 3:

+TB: CM cỏi đẹp, cỏi hay của TV. +KB (cõu cuối): Nhấn mạnh và k.định cỏi đẹp, cỏi hay của TV.

? Cõu văn nào nờu ý kq về p.chất của TV ?

? Trong nhận xột đú, tỏc giả đó phỏt hiện ph.chất TV trờn những ph.diện nào ?

1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng haỵ

?T.chất giải thớch của đ.v này được thể hiện bằng 1 cụm từ lặp lại đú là cụm từ nàỏ

+Núi thế cú nghĩa là núi rằng(Cụm từ lặp lại cú tớnh chất giải thớch.)

-Vẻ đẹp của TV được giải thớch trờn

những yếu tố nào

+Nhịp điệu: hài hoà về õm hưởng thanh điệụ

+Cỳ phỏp: tế nhị uyển chuyển trong cỏch đặt cõụ

->Giải thớch cỏi đẹp của TV.

?Dựa trờn căn cứ nào để tỏc giả

2. Thảo luận chú thích.

ạ Tác giả:

- Đặng Thai Mai (1902- 1984) quê Lơng Điền - Thanh xuân Thanh Chơng- Nghệ An.

- Là nhà văn, nhà nghiờn cứu văn học nổi tiếng, nhà h.đ XH cú uy tớn. b. Tác phẩm:

Trớch trong bài n.cứu “TV,một biểu hiện hựng hồn của sức sống DT”.

( 1967)

c. Giải nghĩa từ khó (SGK).

IỊ Bố cục

2 phần.

IIỊ Tìm hiểu văn bản.

1-Nhận định chung về p.chất giàu đẹp của TV:

-TV cú những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng haỵ

->Nhận xột k.quỏt về ph.chất của TV (luận đề-luận điểm chớnh).

nhận xột TV là 1 thứ tiếng haỷ

+Đủ kh.năng để diễn đạt tư tưởng, tỡnh cảm của người VN.

+Thoả món cho yờu cầu của đ.s v.hoỏ nc nhà qua cỏc thời kỡ LS. ->Giải thớch cỏi hay của TV.

-ĐV này LK 3 cõu với 3 ND: Cõu 1

nờu nhận xột kq về p.chất của TV, cõu 2 giải thớch cỏi đẹp của TV và cõu 3 giải thớch cỏi hay của TV. Qua

đú em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tỏc giả ? Cỏch lập luận đú

cú t.dụng gỡ =>Cỏch lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý kq đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dừi, dễ hiểụ 4. Tổng kết và hớng dẫn học tập: 2'

- Gv hệ thống lại nội dung chính của văn bản

- Hs học bài, soạn tiếp nội dung phần tìm hiểu văn bản.

Ngày soạn:19/2/2011 Ngày giảng: 22/2/2011

Tiết :91

Văn bản: sự giàu và đẹp của tiếng việt. (Tiếp)

Ị Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Thấy đợc những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản.

- Hiểu đợc sự giàu đẹp của tiếng Việt. 2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản nghị luận.

- Nhận ra đợc hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. - Phân tích đợc lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.

3. Thái độ:

- Nội dung chủ đề cần tớch hợp về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp - Thuyết trình ;

- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 4'

? Nêu nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt ?Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tỏc giả ? Cỏch lập luận đú cú t.dụng gỡ

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1’

Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung của văn bản.

* Hoạt động 1: HD Đọc-tìm hiểu văn bản (27–)

- Mục tiêu: Thấy đợc những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản. Hiểu đợc sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

?Để CM vẻ đẹp của TV, tỏc giả đó dựa trờn những đặc sắc nào trong c.tạo của nú ?

-Giàu chất nhạc:

+Người ngoại quốc nhận xột: TV là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc.

+H.thống nguyờn õm và phụ õm khỏ phong phỳ... giàu thanh điệụ. giàu hỡnh tượng ngữ õm.

?ở đõy tỏc giả chưa cú dịp đưa ra những d.c sinh động về sự giàu chất nhạc của TV. Em hóy tỡm 1 cõu thơ hoặc ca dao giàu chất nhạc ?

Chỳ bộ loắt choắt... nghờnh nghờnh.

?Hóy giỳp tỏc giả đưa ra 1 d.c để

Ị Đọc và thảo luận chú thích. IỊ Bố cục

IIỊ Tìm hiểu văn bản.

2-Chứng minh cỏi đẹp, cỏi hay của tiếng Việt:

a-Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp : *Trong c.tạo của nú:

-Giàu chất nhạc:

->Những chứng cớ trong đ.s và trong XH.

-Rất uyển chuyển trong cõu kộo:

Một giỏo sĩ nc ngoài: TV như 1 thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch... tục ngữ ” ->Chứng cớ từ đời sống.

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w