1) Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị. - Quốc hiệu:
- Địa điểm, Ngày tháng năm. - Tên văn bản.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai văn bản nàỷ
? Phần nào là quan trọng nhất trong văn bản đề nghị?
? Dựa vào hai văn bản trên em hãy lập dàn mục một văn bản đề nghị vào giấy nháp?
HS đọc to phần l ý.
? Qua phân tích em hãy nêu cách làm một văn bản đề nghị?
HS rút ra kết luận. ?
- Nơi gữi đến, nơi nhận.
- Sự việc, lí do, ý kiến đề nghị. - Ngời viết kí ghi rõ họ tên.
- Giống nhau: Các mục và thứ tự các mục.
- Khác nhau: Lí do, nguyện vọng, sự việc
- Chủ thể : Ngời viết. - Khách thể : Ngời nhận. - Nội dung: Đề đạt gì ?
- Mục đích: Lợi ích của nguyện vọng. 2) Dàn mục một văn bản đề nghị
- Kết luận 2: Ai đề nghị? Đề nghị aỉ Điều gì ?
Hoạt động 2:HD luyện tập.
Mục tiêu:hs thực hành kiến thức về văn bản đề nghị vừa học. đồ dùng :bảng thảo luận nhóm.
Cách tiến hành:
GV lần lợt gọi HS làm. HS trình bàỵ
. GV cho học sinh thảo luận Trình bày trớc lớp
- GV nhận xét, bổ sung.
Hs tự hoàn thiện bài tập 2 theo mẫu
III) Luyện tập: Bài 1 :
- Giống nhau: Nhu cầu, nguyện vọng chính đáng.
- Khác nhau: Đơn -> Nguyện vọng cá nhân. Đề nghị -> Tập thể (Thờng là nh vậy) *Bài tập 2: 4,H ớng dẫn học ở nhà - Học thuộc ghi nhớ.
- Viết đề nghị trong tình huống bài tập 1. - Ôn lại văn học tiết sau ôn tập.
Ngày soạn : 18/4/2010 Ngày dạy : 7A:20/4
7B:23/4
Tiết 126 Trả bài tập làm văn số 6
------ I) Mục tiêu bài học :
1,Kiến thức:
- Cũng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích.
2,Kĩ năng:
- Tự đánh giá năng lực của mình,phát huy những điểm mạnh ,hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm làm bài văn tốt hơn.
3,TháI độ:hs có tháI độ tích cực trong việc sửa lỗi của bài văn và rút kinh nghiệm cho các bài làm saụ
II) Đồ dùng: : - Chấm bài .
- Tìm lỗi sai tiêu biểu và bài văn, đoạn văn hay tiêu biểụ III) Tiến trình lên lớp:
1,ổn định tổ chức : 2,Bài cũ :
3.Bài mới:*khởi động:
Mục tiêu:gây hứng thú cho hs vào bàị Thòi gian:3’
Cách tiến hành:
Nêu cách làm bài văn giảI thích một vấn đề. Các bớc làm bài văn giảI thích.
Gv dẫn vào bài mớị
Họat động1:yêu cầu hs nhắc lại đề bài văn; sửa chữa bài văn.
Mục tiêu:hs tìm hiểu đề tìm ý xây dựng thành một dàn bài văn đầy đủ lí tởng cho hs thực hành theọ
Sửa lỗi trong bài viết của hs để các em thấy đợc lỗi trong bài viết của mình để sửa chữa trong các bài văn sau, đặc biệt là bài học kì IỊ
Thời gian:35’ Cách tiến hành:
? Em hãy nhắc lại yêu cầu của đề rả ? Vấn đề cần giải thích ở đây là gì ? ? Với yêu cầu đó chúng ta phải làm nh thế nàỏ
? Với yêu cầu đó em thấy bài làm của mình còn thiếu sót những gì?
- GV nêu yêu cầu và nguyên tắc sữa lỗi . Chữa vào ô dành cho học sinh chữa bài - hoặc phần cuối bài;tránh tẩy xoá trong bàị
? HS khác sữa lỗỉ
? Nhận diện lỗi sai của bạn ?
? Nhận diện lỗi mà bạn mắc phải có trong bàỉ
GV cho HS lên bảng sữa các lỗị HS thực hiện.
lần lợt đọc bài của mình lên?
? Bạn trong lớp sữa chữa lỗi sai của bạn?
- Lỗi lạc ý. - Lỗi chính tả. - Lỗi dùng từ. - Lỗi về câụ - Lỗi lạc ý. - Lỗi chính tả. - Lỗi dùng từ. -
Đề bài : Có nhà văn từng nói:Sách là
ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngờị Giải thích nội dung câu nói đó.
1) Xác định lại yêu cầu đề ra:
- Giải thích nội dung câu nói của nhà văn:Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngờị
- Vai trò của sách.
- Dựa vào bài luyện tập giúp học sinh xây dựng lại dàn bài hoàn chỉnh.
2,Dàn ý chi tiết:
*Mở bài:giới thiệu về câu nói trên. *Thân bài:
Trực tiếp giải thích một câu nói qua đó để giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngờị
-> Sách chứa đựng trí tuệ con ngời đó là trí tuệ tinh túy, tài hoa đợc chắt lọc. - Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng soi chiếu đờng đa con ngời ra khỏi chốn tối tăm.
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt.
Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất của con ngờị Trong mọi lĩnh vực -> những hiểu biết ấy, không chỉ có ích cho một thời , mà có ích cho cả mọi thờị
- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn.
- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hạị - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
*Kết bài:cần hô ứng với mở bài 2) Nhận diện và sữa lỗi
đề.
3) Đọc bài khá. 4) Lấy điểm:
4,H
ớng dẫn học ở nhà.
- Chữa hết lỗi sai có trong bài của mình .
- Làm lại bài đối với những em đạt điểm 4 trở xuống.
- Soạn bài Nắm tác dụng của dấu gạch ngang, phân biệt nó với dấu gạch nối ------
Ngày soạn :18/4/2010
Tiết 127 Dấu gạch ngang. I) Mục tiêu
1,Kiến thức:
- Nắm tác dụng của dấu gạch ngang, phân biệt nó với dấu gạch nốị 2,Kĩ năng:
- Có ý thức sữ dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong khi viết. 3,Thái độ:sử dụng đúng các công dụng của dấu gạch ngang.
II)Đồ dùng - Bảng phụ. - Bài tập nhóm. III) Ph ơng pháp:
nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV Tổ chức giờ học:
1 ổ n định: 2Bài cũ:
? Trình bày tác dụng của dấu chấm lững và dấu chấm phẩỷ - GV treo ví dụ a sách giáo khoa trang 129 lên bảng .
? Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong ví dụ trên? Ngoài dấu chấm lửng ra câu văn trên còn có dấu gì? Công dụng của nó ra saỏ
3.Bài mới:
Mục tiêu: GV giới thiệu bài dẫn dắt vào bài mớị Thời gian:3’
Cách tiến hành:
Từ bài tập phần kiểm tra bài cũ gv dẫn dắt hs vào bài mới Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu:hs tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang.;phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nốị
Thời gian:15’ Đồ dùng:bảng phụ. Cách tiến hành:
Bớc 1 :tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ có chứa 3 ví dụ trong sách giáo khoa trang 129?
HS đọc ví dụ
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ saủ
? Cho biết tại sao cùng một dấu câu nh- ng ở mỗi ví dụ lại có một tác dụng khác nhaủ
? Qua phân tích em hãy cho biết dấu gạch ngang có những công dụng gì ? - GV đa ví dụ:
+Bác tôi - cụ NGuyễn Đạo Quán - là ng-
ỊCông dụng của dấu gạch ngang 1,Bài tập:
2,Nhận xét:
ạ Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi -- Mùa xuân
của Hà Nội thân yêu.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
c. Thực hiện phép liệt kê.
d. Nối các bộ phận trong liên doanh (tên ghép): cuộc hội kiến Va-ren --Phan Bội
Châụ
- Mục đích của ngời viết.
- Vì chúng ở vị trí khác nhau trong câụ 3. Ghi nhớ (SGK)
ời giữ cuốn gia phả ấỵ
+ Bác tôi, cụ Nguyễn Đạo Quán, là ngời giữ cuốn gia phả ấỵ
+Bác tôi (cụ Nguyễn đạo Quán) là ngời giữ cuốn gia phả ấỵ
? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong trờng hợp trên?
? Qua ví dụ ta rút ra đợc chú ý gì ? GV phát phiếu học tập:
HS thảo luận - trình bày kết quả.
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu saủ
ạ Em để nó ở lại - giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhaụ
b. - Sao vậỷ Cô Tám sững sốt. c. Nơi nhận:
- Các giáo viên chủ nhiệm. - Các lớp.
- Lu văn phòng.
d. Liên doanh Việt - Ngạ
Bớc 2:Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối
GV đọc lại ví dụ dụ.
? Nhận xét về dấu gạch ngang và dấu gạch nối đợc sữ dụng trong ví dụ nàỷ ? Xét về hình thức chúng khác nhau nh thế nàỏ
Bài tập nhanh:
? Đặt dấu gạch gnang và dấu gạch nối dúng vị trí .
- Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngàng từng giờ thay đổị
- Nghe ra đi ô là một thói quen thú vị. ? Nh vậy cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối nh thế nàỏ
? HS đọc bài tập?
? Bài tập yêu cầu điều gì ?
? Lần lợt gọi các học sinh làm bàỉ
? Nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối trong ví dụ dới đâỷ
- Cả ba dấu câu cùng đánh
dấu bộ phận chú thích, giải thích . - Khác nhau: -Dấu câụ
- Trong một số trờng hợp ba dấu câu này có thể thay thế đợc cho nhau
->Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích.
->Đặt trớc những lời đối thoạị ->Liệt kê.
-> đặt giữa các liên doanh. I
I) Phân biệt dấu gạch ngang với dấu
gạch nốị
1,Bài tập: 2,Nhận xét:
- Dấu gạch ngang là một dấu câụ
- Dấu gạch nối là một quy định về chính tả khi viết từ mợn hoặc tên riêng nớc ngoài gồm nhiều tiếng .
- Dấu gạch nối đợc viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
->Sài gòn - hòn ngọc viễn đông. -> Dấu gạch ngang.
-> Dấu gạch nốị 3,Ghi nhớ: (SGK) III) Luyện tập: Bài 1:
- Nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang a) Đánh dấu phần giải thích.
b) nt.
c) Đánh dấu phần đối thoại của nhân vật - Đánh dấu phần phụ chú, giải thích. d) Nối các liên doanh.
e) nt. Bài 2:
- Nối các từ phiên âm từ tiếng nớc ngoàị Hoạt động 2:HD luyện tập.
Mục tiêu: thực hành kiến thức vừa học để làm bài tập. Thới gian:20’
Cách tiến hành: Bớc 1 :
HS đọc bài tập?
? Bài tập yêu cầu điều gì ?
? Lần lợt gọi các học sinh làm bàỉ
? Nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối trong ví dụ dới đâỷ
III) Luyện tập: Bài 1:
- Nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang a) Đánh dấu phần giải thích.
b) nt.
c) Đánh dấu phần đối thoại của nhân vật - Đánh dấu phần phụ chú, giải thích. d) Nối các liên doanh.
e) nt. Bài 2:
-Nối các từ phiên âm từ tiếng nớc ngoàị Bài 3:hs viết đoạn văn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang.
4,H ớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 3.
- Học kĩ lí thuyết.
- Chuẫn bị kĩ bài ôn tập tiếng việt
---.---
Ngày soạn:25/4/2010 Ngày dạy:7A:26/4 7B:
Tiết 128 Ôn tập tiếng việt
------
I) Mục tiêu bài học : 1,Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về phần câu đơn và các dấu câụ Đặc biệt là xác định đúng kiểu câụ
2,Kĩ năng:
- Vận dụng chúng có hiệu quả vào nói và viết. II) Đồ dùng:
- Bảng phụ. - Phiếu học tập. III) Ph ơng pháp
Nêu vấn đề; thảo luận nhóm.
IV.Tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2Bài củ: (Kiểm tra sự chuẫn bị của học sinh) 3. Bài mới:
*Khởi động:
Mục tiêu :Gây sự chú ý khi bắt đầu tiết học của hs. Thời gian:5’
đồ dùng:Bảng thảo luận nhóm. Cách tiến hành:
Gv thành lập 3 nhóm.hs thảo luận và kể tên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói hs viết và treo lên bảng.nhóm nào nhanh sẽ thắng cuộc.
*Hoạt động 2:Ôn tập các kiểu câụ
Mục tiêu:hs nắm đợc nội dung các kiểu câu đơn, với 2 tiêu chí.mục đích nói và cấu tạọ
Thời gian:T1:ôn tập các kiểu câu đơn
? Có những tiêu chí nào dùng để phân loại câu đơn?
? Thế nào là câu đơn?
? Dựa vào tiêu chí mục đích nói câu đơn đợc chi làm mấy loại ? đó là những loại nàỏ
? Bằng hiểu biết của mình về các loại câu ,em hãy lựa chọn kiểu câu thích hợp cho các ví dụ saủ
a) Mày định giết con bà à? b) úi chao, tôi đã bảo ông mà.
c) Sùng bà liên tiếp vu oan cho Thị Kính.
d) Đồng nát hãy về cầu Nôm.
? Qua phân tích các ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán? HS trả lờị
GV nhận xét.
? Em hãy lấy ví dụ về các kiểu câủ HS tìm ví dụ.
? Dựa vào tiêu chí cấu tạo câu đơn đợc chia làm mấy loạỉ Đó là những loại nàỏ
? Thế nào là câu đơn bình thờng ? cho ví dụ?
? Thế nào là câu đơn đặc biệt? Cho ví dụ?
? Câu đặc biệt thờng đợc dùng trong những trờng hợp nào ?
? Cho ví dụ?
- GV phát phiếu học tập:
HS đại dịên các nhóm trình bàỵ Bài tập:
? Dựa vào hai tiêu chí phân loại câu đơn hãy xác định kiểu câu trong ví dụ sau: Một giờ đêm. Ma .Gió. Nớc dâng cuồn
1)Các kiểu câu đơn - Dựa trên hai tiêu chí : + Mục đích nói .
+ Cấu tạọ
- Câu đợc cấu tạo bằng một kết cấu chủ vị .
- Chia làm 4 loại: + Câu nghi vấn . + Câu cầu khiến. + Câu cảm thán. + Câu trần thuật.
->Câu nghi cvấn. -> Câu cảm thán. -> Câu trần thuật. -> Câu cầu khiến.
- Câu nghi vấn: dùng để hỏị
- Câu trần thuật: Nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẫn đúng hay saị
- Câu cầu klhiến: đề gnhị yêu cầu ... ng- ồi nghe thực hiện hành động nói đến trong câụ
- Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Hai loại :
+ Câu bình thờng và câu đặc biệt. - Là câu có cấu tạo theo mô hình c - v. - Bố em là bác sĩ.
- Mẹ em là giáo viên.
- Là câu hkông cấu tạo theo mô hình c - v
- Mạ Gió. Bảo bùng. - Nêu thời gian ,nơi chốn.
Ví dụ: Buổi sáng. Đêm hè. Chiều đông. - Liệt kê sự vật ,hiện tợng
Ví dụ: Cháy . Tiếng hét.Chạy rầm rập. - Bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ: Trời ơi! ái chà chà. - Gọi đáp.
Ví dụ: Lí ơi! Đợi đã.
1. Phân loại theo mục đính nói: - Câu cầu khiến:
cuộn. Muôn dân đang vật lộn với gió, m- a . Quan cha mẹ ở đâủ Tha rằng, ngài đang ở trong đình kia, say sa với ván bài đỏ đen. "Hãy đuổi chúng ra!" Đó là