IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
4. Câu nào trong các câu sau là câu đặc biệt?
Ạ Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mâỵ B. Ma rất tọ
C. Hoa sim!
5. Câu "Học ăn, học nói, học gói, học mở" là loại câu gì?
Ạ Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu bình thờng
6.Trong những cõu sau,cõu nào cú trạng ngữ chỉ mục đớch.
ạVới quyết tõm cao độ,Lan đó vượt qua kỡ thị b.Qua ỏnh mắt nhỡn,tụi biết nú khụng thớch tụị
c.Chỉ bằng một ngọn roi,anh ấy quật ngó ba tờn cụn đồ. d.Vỡ tương lai, chỳng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa
Phần II: 7đ Tự luận
1. Chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn sau:(4đ)
“ Đó bao lần bạn vấp ngó mà khụng hề nhớ. Lần đầu tiờn chập chững biết đi, bạn đó bị ngó.Lần đầu tiờn đi bơi,bạn uống nước và suýt chết đuối phải khụng? Lần đầu tiờn chơi búng bàn,bạn cú đỏnh trỳng búng khụng? Khụng sao đõu! vỡ lỳc cũn hoc phổ thụng, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bỡnh …”
2. (3điểm) Viếtmột đoạn văn khoảng 5 - 7 câu về quê hơng, trong đó sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt. Hãy gạch chân dới những câu đó.
Đáp án:
Phần Ị Trắc nghiệm ( mỗi đáp án đúng đợc 0,5 điểm)
1.B; 2. C; 3. B; 4. C; 5. B; 6. D
Phần IỊ Tự luận
1.(4 điểm).
-Lần đầu tiờn chập chững bứơc đị -Lần đầu tiờn đi bơị
-Lần đầu tiờn chơi búng bàn. -Lỳc cũn học phổ thụng.
2. Hs tự viết tuỳ chọn chủ đề,trong dó ít nhất có sử dụng 1-2 câu rút gọn hoặc đặc biệt.
4. Tổng kết và hớng dẫn học tập. (1') - Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm trạ - HS Chuẩn bị bài tiếp theọ
Ngày soạn:26/2/2011 Ngày giảng:1/3/2011
Tiết 96
cách làm bài văn lập luận chứng minh. Ị Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nắm đợc các bớc làm một bài văn nghị luận theo phép lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng:
Có kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Thái độ :
Nghiêm túc khi học và làm văn chứng minh về một vấn đề nào đó.
IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ
- Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…
IIỊ Chuẩn bị:
1. Gv: SGK , giáo án 2. HS : SGK,
IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
- Động nóo - Thuyết trình ;
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức. 1'
2. Kiểm tra đầu giờ.: Không kiểm tra 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
* Khởi động: 1’
HS nhắc lại kiến thức về phép lập luận chứng minh.?GV từ đó dẫn dắt vào bàịGiờ học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
*Hoạt động 1: HD hình thành kiến thức mới ( 20–)
- Mục tiêu:hs hiểu đợc các bớc làm bài văn chứng minh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài trong SGK.
Ị Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh.
? Em hóy nhắc lại qui trỡnh làm một bài văn núi chung ?
4 bước: tỡm hiểu đề và tỡm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữạ
? Đề bài trờn thuộc kiểu bài gỡ ?
- Học sinh trình bày ý kiến. - Giáo viên nhận xét
? Nội dung cần chứng minh là gỡ ?
- Học sinh trình bày ý kiến. - Giáo viên nhận xét
? Ta cú thể chứng minh cõu tục ngữ trờn bằng những cỏch nào ?
- Học sinh trình bày ý kiến. - Giáo viên nhận xét
+Hs đọc dàn bài trong sgk.
-Dàn bài của bài lập luận chứng minh gồm những phần nào ? Nhiệm vụ của từng phần là gỡ ?
- Học sinh phát biểụ - Giáo viên chốt ý.
+Hs đọc 3 cỏch MB trong sgk. +Hs đọc 3 cỏch KB trong sgk.
? Khi viết thân bài, làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết đợc với phần mở bàỉ
-> Phải có các phơng tiện liên kết. -GV đọc 2 đoạn CM phần TB trong sỏch Bồi dưỡng năng lực làm văn 7 (48- 50).
? Nờu cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh?
- Học sinh phát biểụ - Giáo viên chốt ý. -Hs đọc ghi nhớ.
Nhân dân ta thờng nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
2. Nhận xét
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. -Kiểu bài: Chứng minh.
-N.dung: Người nào cú lớ tưởng, cú hoài bóo, cú nghị lực vững vàng, người đú sẽ thành cụng trong cuộc sống. -P.phỏp CM: Cú 2 cỏch lập luận +Nờu d.chứng xỏc thực (Đừng sợ vấp ngó). +Nờu lớ lẽ (khụng sợ sai lầm). 2. Lập dàn bài:
a-MB: Nờu luận điểm cần được CM. b-TB: Nờu lớ lẽ và d.c để chứng tỏ luận điểm là đỳng đắn.
c-KB: Nờu ý nghĩa của luận điểm. 3. Viết bài:Viết từng đoạn MB->KB. a-Cú thể chọn 1 trong 3 cỏch MB trong sgk.
b-TB:
-Viết đoạn phõn tớch lớ lẽ.
-Viết đoạn nờu cỏc d.c tiờu biểụ -> Phải có các phơng tiện liên kết. c-KB: Cú thể chọn 1 trong 3 cỏch KB trong sgk.
4. Đọc và sửa chữa bài: 3.Ghi nhớ(sgk-50)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập ( 20–)
- Mục tiêu: rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
Gv gọi hs đọc 2 đề bài trong sgk.
? Em sẽ làm theo cỏc bước như thế nào ? Hai đề này cú gỡ giống và khỏc so với đề văn đó làm mẫu ở trờn ?
- Hs thảo luận nhóm 4 trong thời gian 10 phút
IỊ Luyện tập
1-Để thực hiện cỏc đề bài trờn đõy em sẽ thực hiện cỏc bước như sau:
a-Về qui trỡnh cỏc bứơc làm bài: 4 bước. b-Về cỏch lập luận:
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Gv chữa bài
một trật tự hợp lớ.
-Cỏc luận điểm cú thể sắp xếp theo nhiều cỏch: theo trỡnh tự th.gian (trước- sau), theo trỡnh tự kh.gian.
2-Hai đề trờn cú ý nghĩa tương tự là khuyờn nhủ con người phải bền lũng vững chớ khi làm việc, nhất là việc to lớn cú ảnh hưởng đến sự nghiệp.
Tuy nhiờn ở 2 đề này cũng cú sự khỏc nhau:
-Khi CM cõu: “Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ cú lũng q.tõm thỡ việc khú như mài sắt thành kim cũng cú thể làm được. -Nhưng CM bài : “Khụng cú việc gỡ khú” ta phải chỳ ý cả 2 chiều thuận nghịch. Nếu lũng khụng bền thỡ khụng thể làm nờn việc, cũn đó q.tõm thỡ cú thể “Đào nỳi lấp biển” vẫn cú thể làm được. 4 . Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà. 3'
- Nắm kĩ các bớc làm bài nghị luận chứng minh
- Su tầm một số văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập
- Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận chứng minh.
- Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh. Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần chuẩn bị ở nhà.
Ngày soạn:28/02/2011 Ngày giảng :02/03/2011
Tiết 97
luyện tập lập luận chứng minh Ị Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Kĩ năng:
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 3. Thái độ:
Hs biết cách vận dụng vào việc làm một bài văn chứng minh .
IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ
- Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…
IIỊ Chuẩn bị:
1. Gv: SGK , giáo án
2. HS : SGK, đọc và trả lời trớc câu hỏi ở nhà.
IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
- Động nóo - Thuyết trình ;
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra đầu giờ. 5'
-Nờu cỏc bước làm một bài văn lập luận chứng minh ? -Nờu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
* Khởi động: 1’
ở tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu phần lí thuyết về văn lập luận chứng minh, để củng cố cho phần lý thuyết, chúng ta vào bài mới ngày hôm naỵ
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới ( 35’)
- Mục tiêu: HS nắm đợc cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
Hoạt động của thầy-trũ Nội dung
+Hs đọc đề bàị
? Đề bài trờn thuộc kiểu bài nào ? ? Đề bài yờu cầu CM v.đề gỡ ?
Hs trả lời
Gv nhận xét- kết luận.
-> Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những ngời đã tạo thành quả để mình đợc h- ởng.
- Một đạo lý sống đẹp đẽ cuả dân tộc Việt Nam.
? Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cõy và uống nc nhớ nguồn là gỡ ?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây:
-> Khi ăn quả nhớ ngời trồng cây có quả cho mình (nghĩa đen) -> Khi đợc cuộc sống hạnh phúc, thành đạt nhớ công lao của những ngời đã gây dựng cho mình cuộc
*Đề bài: CM rằng n.dõn VN từ xưa đến nay luụn luụn sống theo đạo lớ “Ăn quả nhớ kể trồng cõy”, “Uống nước nhớ nguồn”.
I-Chuẩn bị ở nhà:
1-Tỡm hiểu đề:
-Kiểu bài : Chứng minh.
-Nội dung: Lũng biết ơn những người đó tạo ra thành quả để mỡnh được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đú là một đạo lớ sống đẹp đẽ của người VN.
sống đó.
- Uống nớc nhớ nguồn -> Nhớ về cội nguồn
? Ỵcầu lập luận CM ở đõy đũi hỏi phải làm như thế nào ?
Đưa ra và P.tớch những chứng cớ thớch hợp để cho người đọc hoặc người nghe thấy rừ điều nờu ở đề bài là đỳng đắn, là cú thật.
? MB cho bài CM cần làm gỡ ? ( +Dẫn dắt vào đề: +Chộp cõu trớch: +Chuyển ý: ). ? Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm vụ gỡ ? +Giải thớch cõu tục ngữ:
+Chứng minh theo trỡnh tự th.gian: Ngày xưa:
Ngày nay: - Biểu hiện trong thực tế đời sống.
+ Con cháu biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. + Học trò biết ơn thầy cô giáo
+ Tòan dân biết ơn Đảng, Bác Hồ cách mạng.
- Lễ hội tiêu biểu
+ Giổ tổ Hùng Vơng 10/3
+ Lễ kỷ niệm 2/9, 30/4 ..., nhà giáo Việt Nam, Quốc tế phụ nữ, Thầy thuốc Việt Nam ... ? Kết bài cần làm gỡ ? +Tổng kết đỏnh giỏ chung: +Rỳt ra bài học: +Nờu suy nghĩ: 2-Lập dàn ý: a-MB: Để tỏ lũng biết ơn những ai đó đem đến cuộc sống ổn định, yờn vui, tục ngữ xưa cú cõu:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”, “Uống nước nhớ nguồn”.
Đạo lớ cao đẹp đú đang ngời sỏng trờn bầu trời nhõn nghĩạ
b-TB:
Hễ ăn trỏi cõy thỡ phải ghi nhớ cụng lao và cụng ơn của người trồng cõỵ.. Cũng như cú được dũng nc mỏt phải nhớ ơn nơi xuất hiện dũng nc.
Hai cõu tục ngữ cựng g.dục người đời phải nghĩ đến cụng lao n ai đó đem lại cho mỡnh cuộc sống yờn vui, h.phỳc...
*Dựng lớ lẽ để diễn giải ND v.đề CM.
-Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:
+Lễ hội trong làng.
+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,... +Ngày thương binh l.sĩ, ngày nhà giỏoVN,...
+Phong trào thanh niờn tỡnh nguyện.
-Suy nghĩ về lũng biết ơn, đền ơn: Xõy nhà tỡnh nghĩa, XD quĩ xoỏ đúi giảm nghốo, chăm súc mẹ VN anh hựng,...
+Chia 2 nhúm: Nhúm 1 viết phần MB và phần giải thớch 2 cõu tục ngữ ; nhúm 2 viết phần CM theo trỡnh tự th.gian và phần KB. -Lần lượt cỏc nhúm lờn trỡnh bày phần đó chuẩn bị của nhúm mỡnh.
-Cỏc nhúm nhận xột, đỏnh giỏ phần trỡnh bày của nhúm mỡnh và của nhúm bạn. -Gv nhận xột chung và cho điểm theo nhúm.
-Núi chung, nhớ ơn người đãđem lại hp, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là đạo lớ... Đú là bài học muụn đờị.. Chỳng ta hóy phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú của cha ụng...
3-Viết thành bài văn:
4-Đọc và sửa chữa bài:
II-Thực hành trờn lớp:
4. Tổng kết và hớng dẫn học tập. 3'
- HS hoàn thiện các bài tập ở phần thực hành;
- Chuẩn bị bài :Đức tính giản dị của Bác Hồ: Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày giảng: 03/03/2011 Tiết 98 đức tính giản dị của bác hồ Phạm Văn Đồng Ị Mục tiêu 1. Kiến thức
- Sơ giản về tấc giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời , trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngàỵ
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hộị
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
- Hs hiểu và học tập những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ.
- Nội dung chủ đề cần tớch hợp về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tạị
IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ
- Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…
IIỊ Chuẩn bị:
1. Gv: SGK , giáo án, Tranh ảnh về c.tịch HCM và thủ tướng Phạm Văn Đồng. 2. HS : SGK, đọc và trả lời trớc câu hỏi ở nhà.
IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
- Động nóo - Thuyết trình ;
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra đầu giờ.
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
* Khởi động: 1’
Là ngời học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhiều cuốn sách bài viết về Bác.Phạm Văn Đồng đã có nhiều dịp gần gũi và học tập đợc nhiều tính tốt đẹp của Bác,một trong những đức tính đó là sự giản dị của Ngời
*Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc-tìm hiểu văn bản.(30–)
- Mục tiêu : hs đọc nắm vững nội dung của văn bản và tìm hiểu nội dung của văn bản.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Giáo viên hớng dẫn đọc : : Đọc rừ ràng, mạch lạc, sụi nổi, lưu ý những cõu cảm.
Gv đọc mẫu
Gv gọi học sinh đọc tiếp.
- Giáo viên cho học sinh đọc chú thích
?
? Dựa và phần c.thớch*, em hóy nờu 1 vài nột về tỏc giả Phạm Văn Đồng ? ? Nờu xuất xứ của văn bản ?
Giáo viên bổ sung mở rộng thêm về tác giả Phạm Văn Đồng.
Gv hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc chỳ thớch khỏc.
Giáo viên nêu các vấn đề cho học sinh thảo luận - trả lờị( Thảo luận nhúm 2- thời gian 3 phỳt)
? Văn bản "Đức tính giản dị của Bác" tác giả đã sử dụng kiểu nghị luận nào dới đâỷ
Ạ Nghị luận chứng minh B. Nghị luận giải thích C. Nghị luận bình luận Ị Đọc – thảo luận chú thích. 1. Đọc 2. Thảo luận chú thích ạ Tác giả: Phạm Văn Đồng ( 1906-