- Đại diện các nhóm trình bày đoạn văn
B. Phần tự luận:
- Chép đúng mỗi câu tục ngữ đợc 0,5 điểm. - Phân tích nội dung mỗi câu đợc 1 điểm. Trình bày đẹp đúng chính tả:1 điểm. 4. Tổng kết và hớng dẫn học tập - Gv nhận xét giờ kiểm tra: 1' - Hs về ôn tập tiếp phần Văn.
Ngày soạn:13/3/2011 Ngày giảng:16/3/2011
Tiết 105
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(Tiếp theo)
Ị Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm đợc quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2. Kĩ năng:
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại
- Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ:
Biết viết những câu văn đúng chuẩn ngữ pháp.
IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ
- Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…
IIỊ Chuẩn bị:
1. Gv: Bảng phụ, SGK, giáo án
2. HS : Đọc và trả lời câu hỏi trớc ở nhà.
IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
- Động nóo - Thuyết trình ;
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 4'
?Thế nào là cõu chủ động, cõu bị động ? Cho vớ dụ ?
?Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại nhằm mục đớch gỡ ?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
*Khởi động: 1’
Chỳng ta đó học đó biết cõu CĐ và cõu BĐ. Vậy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nh thế nào chúng ta vào bài mới ngày hôm naỵ
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới ( 15–)
- Mục tiêu: hs nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động,nhận biết đợc câu bị động.
Gv treo bảng phụ
Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ
ạ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đợc hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
? Hai cõu a,b cú gỡ giống nhau và khỏc nhau ? Vỡ sao ?
-Giống nhau về ND, vỡ cựng miờu tả 1 sự việc.
- Về hỡnh thức 2 cõu này khỏc nhau: cõu a cú dựng từ "được", cõu b khụng dựng từ "được".
? Hai cõu này là cõu chủ động hay bị động ?
Cõu bị động.
Gv treo bảng phụ ví dụ c .
c-Người ta đó hạ cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải xuống từ hụm "hoỏ vàng".
?Cõu c cú cựng nội dung miờu tả với cõu a và cõu b khụng ?
Cú .
? Cõu c là cõu chủ động hay cõu bị động?
Cõu chủ động.
? Em hóy chuyển cõu chủ động (cõu c) thành cõu bị động ?
-Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó được người ta hạ xuống từ hụm "hoỏ vàng".
+Gv: Như vậy là từ 1 cõu chủ động, ta cú thể chuyển đổi thành nhiều cõu bị động khỏc nhau về hỡnh thức nhưng vẫn giống nhau về ND.
? Theo em, cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ? Đú là những cỏch nào ? Nờu qui tắc chuyển đổi của từng cỏch ?
Hs trả lời
Gv nhận xét – kết luận
Ị Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: 2. Nhận xét:
-> Miêu tả cùng một sự việc-> Hai câu đều là câu bị động.
-> Câu a có từ đợc, câu b không dùng từ đợc.
-> Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị ;đợc vào sau từ (cụm từ) ấỵ - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lợc bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câụ
-Gv treo bảng phụ bài tập 2. Hs đọc vớ dụ 2.
? Những cõu em vừa đọc cú phải là cõu bị động khụng ? Vỡ sao ? Về hỡnh thức nú giống cõu bị động ở chỗ nào ?
+Gv: 2 cõu này tuy cú dựng từ bị và được nhưng khụng phải là cõu bị động. Vỡ ta khụng thể chuyển đổi thành: Giải nhất được bạn em trong kỡ thi hs giỏị Đau bị taỵ
? Cú phải cõu nào cú từ bị, được cũng là cõu bị động khụng ?
Hs trả lời
Gv nhận xét – kết luận
Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK – 64. yêu cầu hs về học thuộc.
- Không phải câu nào có các từ bị , đợc cũng là câu bị động.
3. Ghi nhớ ( SGK- 64).
* Hoạt động2:HD hs luyện tập ( 22–)
- Mục tiêu: Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lạị Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
? Chuyển đổi mỗi cõu chủ động dưới đõy thành hai cõu bị động theo hai kiểu khỏc nhau ?
Hs làm bài cá nhân. Hs trình bày
Gv nhận xét- chữa bàị
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
?Cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động, đú là những
IỊ Luyện tập.
1.Bài 1 (65 ):
a-Một nhà sư vụ danh đó xõy ngụi chựa ấy từ TK XIIỊ
-Ngụi chựa ấy được (một nhà sư vụ danh) xõy từ TK XIIỊ
-Ngụi chựa ấy xõy từ TK XIIỊ
b-Người ta làm tất cả cỏnh cửa chựa bằng gỗ lim.
-Tất cả cỏc cỏnh cửa chựa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
-Tất cả cỏc cỏnh cửa chựa làm bằng gỗ lim.
c-Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bờn gốc đàọ
-Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bờn gốc đàọ
-Con ngựa bạch buộc bờn gốc đàọ d-Người ta dựng một lỏ cờ đại ở giữa sõn.
-Một lỏ cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sõn.
-Một lỏ cờ đại dựng ở giữa sõn.
cỏch nào ?
Hs trả lời
Gv nhận xét – kết luận
? Chuyển đổi mỗi cõu chủ động cho dưới đõy thành hai cõu bị động- một cõu dựng từ được, một cõu dựng từ bị ?Cho biết sắc thỏi nghĩa của cõu dựng từ được với cõu dựng từ bị cú gỡ khỏc nhau ?
Hs thảo luận nhóm bàn ( 5’) Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét – chữa bàị
a-Thầy giỏo phờ bỡnh em. -Em bị thầy giỏo phờ bỡnh. -Em được thầy giỏo phờ bỡnh. b-Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy đị -Ngụi nhà ấy bị người ta phỏ đị -Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đị c-Trào lưu đụ thị hoỏ đó thu hẹp sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn.
-Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó bị trào lưu đụ thị hoỏ.
-Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó được trào lưu đụ thị hoỏ.
->Cõu bị động dựng từ được cú hàm ý đỏnh giỏ tớch cực về sự việc được núi đến trong cõụ
-Cõu bị động dựng từ bị cú hàm ý đỏnh giỏ tiờu cực về sự việc được núi đến trong cõu
4. Tổng kết và hớng dẫn học tập. 2' - Gv khái quát lại nội dung bài học.
- Học bài, làm bài tập 3 (SGK). Viết 1 đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động.
- Soạn bài: “Ôn tập văn nghị luận”. Đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,3trong SGK. Ng y soạn:13/3/2011à
Ngày giảng :17/3/2011
Tiết 106
ôn tập văn nghị luận Ị Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản , đặc trng thể loại, hiểu đợc giá trị t tởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu văn bản nh nghị luận văn học, nghị luận xã hộị
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2. Kĩ năng:
- Khái quát , hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hộị
- Nhận diện và phân tích đợc luận điểm, phơng pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày, lập luận có lý, có tình. 3. Thái độ:
Giáo dục, bồi dỡng lòng yêu thích văn học.
IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ
- Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…
IIỊ Chuẩn bị:
1. Gv: Bảng phụ, SGk, giáo án 2. HS : SGK. Soạn bàị
IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
- Động nóo; thảo luận nhóm - Thuyết trình ;
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 4'
? Theo em, cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ? Đú là những cỏch nào ? Nờu qui tắc chuyển đổi của từng cỏch ?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
*Khởi động:1’
Từ các tiết trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về đặc điểm của văn nghị luận. Để giúp các em củng cố lại kiến thức về các văn bản nghị luận đã học, chúng ta vào bài mới hôm naỵ
*Hoạt động 1: HD ôn tập (32–)
- Mục tiêu: Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản , đặc trng thể loại, hiểu đợc giá trị t tởng và nghệ thuật của từng văn bản. Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu văn bản nh nghị luận văn học, nghị luận xã hộị Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Tóm tắt về nội dung và đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Ị Nội dung và nghệ thuật của bài văn nghị luận.
1. Nội dung:
TT Tên bài Tác giả nghị luậnĐề tài Luận điểm Phơng pháp lậpluận 1 Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nớc của dân