*Hoạt động 2: HD hs luỵên tập( 15–)
- Mục tiêu: Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. Bớc đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.
Gv gọi hs đọc lại văn bản: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”
-Hs thảo luận cỏc cõu hỏi trong sgk( nhóm 4, thời gian 10 phút):
-Cho biết luận điểm ? -Luận cứ ?
-Và cỏch lập luận trong bài ?
-Nhận xột về sức thuyết phục của bài
văn ấy ?
II .Luyện tập:
Văn bản: Cần tạo thúi quen tốt trong đời sống xó hộị
-Luận điểm: chớnh là nhan đề. -Luận cứ:
+Luận cứ 1: Cú thúi quen tốt và cú thúi quen xấụ
+Luận cứ 2: Cú ng ươỡ biết phõn biệt tốt và xấu, nhưng vỡ đó thành thúi quen nờn rất khú bỏ, khú sửạ
+Hs thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét.
+Gv nhận xột - chữa bài
GV gọi hs đọc bài đọc thêm.
khú. Nhưng nhiễm thúi quen xấu thỡ dễ. -Lập luận:
+Luụn dậy sớm,... là thúi quen tốt. +Hỳt thuốc lỏ,... là thúi quen xấụ
+Một thúi quen xấu ta thường gặp hằng ngàỵ.. rất nguy hiểm.
+Cho nờn mỗi ngươỡ... cho xó hộị
-Bài văn cú sức thuyết phục mạnh mẽ vỡ luận điểm mà tỏc giả nờu ra rất phự hợp với cuộc sống hiện tại.
* Đọc thêm. 4.Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà (2')
- GV: Hệ thống nội dung chính bài học.
- Nhớ đợc đặc điểm văn bản nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
- Su tầm các bài văn , đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó.
- Chuẩn bị bài “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”. Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần Đọc và tìm hiểu văn bản.
Ngày soạn: 22/1/2011 Ngày giảng:25/1/2011
Tiết 85.Văn bản:
tinh thần yêu nớc của nhân dân tạỊ Mục tiêu Ị Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc nét đẹp truyền thống yêu nớc của nhân dân tạ
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 2. Kĩ năng :
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hộị - Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hộị
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ:
- Bồi dỡng lòng yêu nớc tự hào về tổ quốc trong mỗi hs. - Giỏo dục lũng kớnh yờu Bỏc.
- Nội dung chủ đề cần tớch hợp về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: lòng yêu nớc.
IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp
- Thuyết trình ; Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 3'
?Em hiểu thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1 ’
Chỳng ta đó biết văn nghị luận viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, ngươỡ nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đú. Muốn thế văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng, cú lớ lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề cú thực trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩa, cú tỏc dụng. Trong kho tàng văn nghị luận VN, bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” của c.tịch HCM đó được đỏnh giỏ là 1 trong những ỏng văn nghị luận kiểu CM tiờu biểu, mẫu mực nhất. ỏng văn ấy đó làm sỏng tỏ 1 chõn lớ: Dân tộc Việt Nam nồng nàn yờu nước.
*Hoạt động 1: HD Đọc-tìm hiểu văn bản (27–)
- Mục tiêu: Hiểu đợc nét đẹp truyền thống yêu nớc của nhân dân tạ Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Hớng dẫn học sinh đọc bài : Giọng mạch lạc, rừ ràng, dứt khoỏt nhưng vẫn thể hiện tỡnh cảm.
- Gv đọc mẫu- gọi học sinh đọc- nhận xét.
GV: Gọi HS đọc chú thích SGK.
?Nêu đôi nét về tác giả ?
Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung.
Hồ Chớ Minh ( 1890 – 1969 ) vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc và Cỏch Mạng Việt Nam. Hồ Chớ Minh cũn là một danh nhõn văn húa thế giới, một nhà thơ lớn.
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV: Hớng dẫn tìm hiểu một số từ khó SGK.
?Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
Gv treo bảng phụ.
- P1: Từ đầu -> là cớp nớc : Nêu vấn đề nghị luận : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta và sức mạnh của tinh
Ị Đọc và thảo luận chú thích.
1. Đọc văn bản.
2. Thảo luận chú thích. ạ Tác giả.
b. Tác phẩm.
- Trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch HCM tại ĐH lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam họp tại Việt Bắc ( 2/1951).
c. Giải thích từ khó (SGK).
thần đó.
- P2: Tiếp theo -> Lòng nồng nàn yêu nớc: Biểu hiện lòng yêu nớc của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tạị - P3: Đoạn còn lại: nêu nhiệm vụ của Đảng là phải phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nớc của nhân dân tạ
(phần bố cục trình bày trên bảng phụ)
? Vấn đề chủ chốt tác giả nêu ra để nghị luận là gì? hãy chỉ ra và nêu nhận xét về các biện pháp nghệ thuật ở đoạn nàỷ
- Vấn đề nghị luận : Truyền thống yêu nớc của nhân dân tạ
GV: Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng dứt khoát và khẳng định. Hình ảnh so sánh chính xác, mới mẻ -> Giúp ngời đọc hình dung đợc sức mạnh to lớn vô cùng và tất yếu của lòng yêu nớc trong cuộc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc của nhân dân tạ
?Để chứng minh lòng yêu nớc của nhân dân ta trong quá khứ Bác đã đa ra những dẫn chứng nào trong lịch sử ? Cách nêu dẫn chứng có gì đặc sắc.?
- Chỉ bằng ba câu ngắn gọn Bác đã đa ra đầy đủ những dẫn chứng chứng minh lòng yêu nớc của nhân dân tạ - Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta: Bà Trng- Bà Triệu - > Trần hng Đạo, Lê Lợi, Câu 3 nhắc nhở tinh thần yêu nớc của nhân dân tạ
? Bên cạch các dẫn chứng chứng minh lòng yêu nớc của dân tộc trong lịch sử Bác còn lấy dẫn chứng nào ở thời naỷ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
- Từ các cụ già đến các cháu nhi đồng.
- Từ kiều bào -> đến đồng bào ở các vùng tạm chiếm……
? Tỡm cõu văn cú sd hỡnh ảnh s.sỏnh
IIỊ Tìm hiểu văn bản.
1. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta và sức mạnh của tinh thần đó.
- Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nớc của nhân dân tạ
-> Cách nêu vấn đề của tác giả thật ngắn gọn, sinh động và hấp dẫn theo lối trực tiếp khẳng định, so sánh cụ thể và mở rộng -> Đây là cách nêu vấn đề mẫu mực.
2. Biểu hiện của lòng yêu nớc của nhân dân tạ
ạ Trong lịch sử.
->Chỉ bằng ba câu ngắn gọn Bác đã đa ra đầy đủ những dẫn chứng, chứng minh lòng yêu nớc của nhân dân ta trong quá khứ. - Bác đã đa ra dẫn chứng liệt kê các sự kiện lịch sử.
b. Trong hiện tạị
- Bằng thủ pháp nghệ thuật liệt kê Bác đã đa ra hàng loạt dẫn chứng chứng tỏ lòng yêu n- ớc của nhân dân ta trong hiện tại với chứng cứ xác thực, cụ thể mang tính truyền thống. 3. Nhiệm vụ của chỳng ta:
-Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quớ.
? Hỡnh ảnh s.sỏnh đú cú ý nghĩa gỡ ?
?Theo như lập luận của tỏc giả thỡ lũng yờu nước được tồn tại dưới dạng nào ?
-Lũng yờu nước được tồn tại dưới 2 dạng:
+Cú khi được trưng bàỵ.. -> nhỡn thấỵ
+Cú khi được cất giấu kớn đỏọ.. ->khụng nhỡn thấỵ =>Cả 2 đều đỏng quớ.
? Em hiểu như thế nào về lũng yờu nước được trưng bày và lũng yờu nước được cất giấu kớn đỏo ?
Hs trả lời Gv nhận xét
Gv tích hợp nội dung t tởng Hồ Chí Minh:
? Trong khi bàn về bổn phận của chỳng ta, tỏc giả đó bộc lộ q.điểm yờu nước như thế nào ? Cõu văn nào núi lờn điều đú ?
GV: Cho HS thảo luận nhóm 5 Gọi HS trình bày - nhận xét.- Kết luận. +Gv: Kết thỳc bài viết Bỏo cỏo c.trị thỡ ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với người sẽ vận dụng vào thực tế c.tỏc của mỡnh. Và chỳng ta ngày nay, khi đọc văn bản này cần hiểu rừ để suy ngẫm sõu thờm về tấm lũng, trớ tuệ và t.năng của Bỏc, làm theo lời Bỏc dạy: Phỏt huy t.thần yờu nước trong cụng việc cụ thể hằng ngày, trong việc h.tập, l.động và ứng xử với mọi ngườị
? Qua đó em hiểu thờm gỡ về c.tịch HCM ?
Chỳng ta hiểu thờm và kớnh trọng tấm lũng của HCM đối với dõn, với nc; hiểu thờm về tài năng và trớ tuệ của Người trong văn chương kể cả thơ ca và văn xuụị
->Hỡnh ảnh s.sỏnh độc đỏo dễ hiểụ =>Đề cao t.thần yờu nước của n.dõn tạ
-Phải ra sức giải thớch tuyờn truyền... =>Động viờn, tổ chức, khớch lệ tiềm năng yờu nước của mọi ngườị
- > T tởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nớc cho mọi ngời dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tỏc giả ?
Hs trả lời
Gv nhận xét ->Đưa hỡnh ảnh để diễn đạt lớ lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lũng ngườị
* Hoạt động 2: HD tổng kết nội dung bài học.( 3–)
- Mục tiêu:tổng kết lại nội dung bài học, hs học ghi nhớ.
? Nờu những nột đặc sắc về ND và NT của văn bản?
Hs trả lời Gv nhận xét
Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGk Yêu cầu hs về học thuộc