Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề,nêu gơng.

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 102)

- Hoạt động cá nhân

V. Tổ chức giờ học:

1. ổn định tổ chức.1'

3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:

*Khởi động:1’

Giáo viên nêu yêu cầu và nội dung tiết học.

*Tiến hành trả bàị

Ị Đề bài:

Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ng- ời không có ý thức bảo vệ môi trờng sống.

IỊ Đáp án và biểu điểm.

- Bài làm xác định đúng yêu cầu đề ra, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng (2 điểm)+ Mở bài: Giới thiệu đợc luận điểm cần chứng minh

+ Thân bài: Trình bày hệ thống lí lẽ và dẫn chứng hợp lý. - Bàn về việc phá hoại rừng của con ngờị

-> Rừng vô cùng quan trọng với cuộc sống con ngờị Rừng cung cấp cho con ngời một lợng khí Ôxy khổng lồ hàng năm; rừng ngăn chặn lũ lụt; rừng là nơi sinh sống của các loài động thực vật.

-> Việc phá rừng quả thật đã gây tổn hại lớn cho cuộc sống của con ngời -> Nguyên nhân gây ra lũ lụt.

- Cuộc sống con ngời còn bị tổn hại vì rác thảị

- Mỗi ngời phải làm gì để bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp. + Kết bài:

Khẳng định lại vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời nên cần bảo vệ.

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về ba bài kiểm trạ

- Ưu điểm: + hầu hết học sinh đã xác định đúng yêu cầu đề ra

+ Các bài tập trắc nghiệm môn văn, tiếng việt các em đều làm tốt.

- Nhợc điểm: + Nhiều học sinh khi làm bài bố cục cha rõ ràng, chặt chẽ, trình bày lập luận còn thiếu lôgíc.

+ Nhiều em lớp 7A viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, cha phân biệt đợc hai loại câu theo yêu cầụ

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh sửa lỗi

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề ra và xác định nội dung của bài viết.

- Sau đó Giáo viên cho học sinh xây dựng bố cục chung bài làm, cách chọn dẫn chứng, nêu dẫn chứng và gắn kết dẫn chứng với luận điểm phải chứng minh.

Hoạt động 3: Giáo viên chọn đọc cho học sinh một vài bài, đoạn khá để học sinh

tham khảo và gv ghi điểm vào sổ lớn. Ngày soạn:20/3/2011

Ngày giảng :23/3/2011

Tiết 109

Tìm hiểu chung về phép lập luận giảI thích Ị Mục tiêu :

1, Kiến thức:

- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

2, Kĩ năng:hs tìm hiểu cách lập luận giải thích, từ đố biết giảI thích các vấn đề trong đời sống và trong văn nghị luận.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp

- Thuyết trình ; Thảo luận nhóm. - Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ:

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1

Giáo viên giới thiệu bàị

*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới ( 25–)

- Mục tiêu: Hs nắm đợc mục đích và phơng pháp giải thích.

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nêu ra các vấn đề cần đợc giải thích.

? Trong đời sống những khi nào ngời ta cần đợc giải thích?

? Em hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngàỷ

- Giáo viên nhấn mạnh thêm cho học sinh: Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có các tri thức khoa học chuẩn xác. - Giáo viên cho học sinh đọc bài văn "Lòng khiêm tốn".

- Giáo viên nêu câu hỏị

? Bài văn giải thích vấn đề gì?

?Phơng pháp giải thích có phải là đa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không? Vì saỏ

- Giáo viên: Ngoài cách định nghĩa còn có những cách giải thích khác vd: Đối lập ngời khiêm tốn/ngời không khiêm tốn liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn. Tìm lí do cũng là một cách giải thích. ? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì saỏ

? Qua phân tích em hiểu thế nào là phép lập luận giải thích?

- Học sinh nêu - Giáo viên nhắc lại

- Học sinh đọc lại ghi nhớ.

Ị Mục đích và phơng pháp giải thích.

1, Bài tập: 2, Nhận xét:

Khi ngời ta cần giải thích đó là khi ng- ời ta không hiểu vấn đề nào đó.

Ví dụ: ? Vì sao lại có bãỏ ? Vì sao lại có lũ lụt? ? Học để làm gì? ? Đọc sách có ý nghĩa nh thế nàỏ... -> Giải thích vấn đề lòng khiêm tốn. -> Giải thích bằng cách so sánh với các sự việc, hiện tợng trong đời sống hàng ngàỵ

-> Cũng đợc coi là nội dung giải thích vì nó làm cho ngời đọc hiểu khiêm tốn là gì.

3,Ghi nhớ:

*Hoạt động 1: Hd luyện tập ( 15–)

- Mục tiêu: HS củng cố những KT lí thuyết vừa tìm hểu - Giáo viên cho học sinh đọc bài "Lòng IỊ Luyện tập

nhân đạo"

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu vấn đề cần đợc giải thích và cách giải thích của bài văn.

- Vấn đề đợc giải thích: Lòng nhân đạo là gì?

- Giải thích bằng phơng pháp: + Bằng khái niệm

+ So sánh với các sự việc, hiện tợng hàng ngàỵ

+ Đa các chứng cứ của hiện tợng cần phải có lòng nhân đạọ

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học ở nhà:3'

- Nắm rõ thế nào là lập luận giải thích - Các phơng pháp giải thích

- Soạn bài: "Sống chết mặc bay" Ngày soạn: 21/3/2011. Ngày giảng:24/3/2011 Tiết 110 sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) Ị Mục tiêu : 1, Kiến thức:

- Hiểu đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc baỵ

2, Kĩ năng:hs biết nhận xét đánh giá những hành vi trong t/p,từ đó có nhận định về xã hội đơng thờị

3, Thái độ:biết phê phán những thói xấu xa,biết cảm thông với các số phận nhỏ bé của ngời dân trong xã hội cũ.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin

- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…

IIỊ Chuẩn bị:

1, Giáo viên: chuẩn bị bài, tranh vẽ

2, Học sinh:đọc văn bản;chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w