Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

71 935 1
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Trần Viết Ổn, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ” Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi. Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp. Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Viết Ổn, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2014 TÁC GIẢ Trịnh Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả: Trịnh Anh Tuấn Học viên cao học CH20Q11 Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Viết Ổn Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ” Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2014 TÁC GIẢ Trịnh Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài: 2 3. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu: 2 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 2 CHƯƠNG I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TỈNH THANH HÓA 3 1.1. Tổng quan về Biến đổi khí hậu: 3 1.1.1. Định nghĩa về BĐKH 3 1.1.2. Biến đổi khí hậu hàng chục vạn năm. 3 1.1.3. Biến đổi khí hậu trong 20.000 năm gần đây. 4 1.1.4. Xu hướng biến đổi khí hậu trong tương lai 4 1.2. Tổng quan về tác động của BĐKH: 7 1.2.1. Loại tác động của BĐKH 7 1.2.2. Tác động của BĐKH trên thế giới: 9 1.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam 12 1.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tỉnh Thanh Hóa 14 1.3.1. Các tác động chính của biến đổi khí hậu 14 1.3.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu đối với tỉnh Thanh Hóa 15 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHU CẦU NƯỚC CHO LÚA KHU VỰC HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 21 2.1. Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố khí hậu đến nhu cầu nước cho lúa 21 2.1.1. Định nghĩa về nhu cầu nước cho lúa 21 2.1.2. Các thành phần cấu thành nên nhu cầu nước 21 2.1.3. Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến các thành phần cấu thành nhu cầu nước 22 2.2. Nghiên cứu sự biến đổi của các yếu tố khí tượng 25 2.2.1.Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới và các yếu tố ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu 25 2.2.2. Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới dưới ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu theo kịch bản Biến đổi khí hậu phục vụ cho việc xác định mức tưới của các vụ 28 2.3. Tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đối với nhu cầu dùng nước vùng đồng bằng sông Hồng trong những năm qua 30 2.3.1 Ảnh hưởng của rét hại tới thời vụ và năng suất lúa 30 2.3.2 Thay đổi cơ cấu giống tăng tỷ lệ giống ngắn ngày 31 2.3.3 Thay đổi thời vụ 32 2.3.4 Thay đổi năng suất 33 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU NƯỚC CHO LÚA KHU VỰC HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA TRONG HIỆN TẠI VÀ ỨNG VỚI KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 3.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 35 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 35 3.1.2. Đặc trưng khí hậu và thủy văn: 37 3.1.3. Định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội: 39 3.2. Tính toán mức tưới cho lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong điều kiện hiện tại 43 3.3. Tính toán mức tưới cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân- tỉnh Thanh Hóa trong điều kiện nền 48 3.4. Nghiên cứu xác định mức tưới cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân- tỉnh Thanh Hóa ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu trong tương lai (2030 và 2050) 51 3.4.1. Mốc thời gian năm 2030 51 3.4.2. Mốc thời gian năm 2050 ( giữa thế kỷ 21) 53 3.5. Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến mức tưới cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân trong hiện tại và ứng với kịch bản BĐKH trong tương lai 56 3.5.1 Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến mức tưới cho lúa 56 3.5.2 Kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến mức tưới cho diện tích cây lúa 56 3.5.3 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến mức tưới cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân- tỉnh Thanh Hóa ứng với kịch bản Biến đổi khí hậu trong tương lai 59 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC KHU VỰC HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA DƯỚI ĐIỀU KIỆN BĐKH 61 4.1. Đề xuất các giải pháp công trình 61 4.1.1 Đối với thời điểm hiện tại 61 4.1.2 Đối với các thời điểm trong tương lai theo kich bản biến đổi khí hậu 61 4.2. Đề xuất các giải pháp phi công trình 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1- 1: Các kịch bản phát thải khí nhà kính 5 Bảng 1- 2: Tácđộng của BĐKH trên thế giới 10 Bảng 1- 3: Thay đổi(%) của lượng mưa trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải A1FI Error! Bookmark not defined. Bảng 1- 4: Thay đổi(%) của lượng mưa trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải B2 18 Bảng 1- 5: Thay đổi ( o C) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải B2 Error! Bookmark not defined. Bảng 1- 6: Thay đổi (oC) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải A1FI 18 Bảng 2- 1: Kết quả tính toán các thông số thống kê X , C v ,C s 26 Bảng 2- 2: Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ 26 Bảng 2- 3: Kết quả tính toán các thông số thống kê X , C v ,C s 27 Bảng 2- 4: Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ 27 Bảng 2- 5: Nhiệt độ bình quân tháng trạm Bái Thượng 27 Bảng 2- 6: Độ ẩm không khí trung bình tháng trạm Bái Thượng 27 Bảng 2- 7: Tốc độ gió trung bình tháng tại trạm Bái Thượng 27 Bảng 2- 8: Lượng bốc hơi trung bình tháng trạm Bái Thượng 28 Bảng 2- 9: Số giờ nắng trung bình tháng trạm Bái Thượng 28 Bảng 2- 10: Mức thay đổi kịch bản về lượng mưa theo kịch bản B2 28 Bảng 2- 11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) ứng với năm 2030 28 Bảng 2- 12: Mức thay đổi lượng mưa năm (%)ứng với năm 2050 28 Bảng 2- 13: Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ theo kịch bản B2 29 Bảng 2- 14: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) ứng với năm 2030 29 Bảng 2- 15: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) ứng với năm 2050 30 Bảng 2- 16: Sự thay đổi diện tích gieo trồng các trà lúa và năng suất ở 32 Bảng 2- 17: Các vụ mất mùa ứng với mức tác động của thời tiết 5%, 10% 33 Bảng 2- 18: Điều kiện nhiệt những năm mất mùa ứng với mức tác động của thời tiết chiếm<=-10% 33 Bảng 2- 19: Điều kiện nhiệt những năm mất mùa ứng với mức tác độ của thời tiết chiếm<=- 10% so với TBNN 34 Bảng 3- 1: Diễn biến dân số năm 2001 - 2009 40 Bảng 3- 2: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 40 Bảng 3- 3: Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng và giá trị sản xuất 42 Bảng 3- 4: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Chiêm Xuân 44 Bảng 3- 5: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa 45 Bảng 3- 6: Chỉ tiêu cơ lý của đất 45 Bảng 3- 7: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa Vụ Chiêm Xuân 46 Bảng 3- 8: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa vụ Mùa 47 Bảng 3- 9: Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa thời kì hiện tại 47 Bảng 3- 10: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa Vụ Chiêm Xuân 49 Bảng 3- 11: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa vụ Mùa 50 Bảng 3- 12: Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa thời kì nền 50 Bảng 3- 13: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa Vụ Chiêm Xuân 51 Bảng 3- 14: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa vụ Mùa 52 Bảng 3- 15: Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa thời kì 2030 53 Bảng 3- 16: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa Vụ Chiêm Xuân 54 Bảng 3- 17: Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa vụ Mùa 55 Bảng 3- 18: Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa thời kì 2050 55 Bảng 3- 19: Bảng tính toán nhu cầu nước cho lúa ở thời điểm hiện tại và tương lai so với thời kì nền đối với trạm đại diện là Bái Thượng 57 MỤC LỤC HÌNH Hình 1- 1: Hiệu ứng nhà kính 7 Hình 1- 2: Thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian 8 Hình 1- 3: Xu hướng biến đổi một số khí nhà kính đến 1/2003 9 Hình 1- 4: Phân bố lượng mưa năm 2020 theo KB B2 17 Hình 1- 5: Phân bố lượng mưa năm 2020 theo KB A1F1 17 Hình 1- 6: Phân bố lượng mưa năm 2050 theo KB B2 17 Hình 1- 7: Phân bố lượng mưa năm 2050 theo A1F1 17 Hình 1- 8: Phân bố lương mưa năm 2100 theo KB B2 17 Hình 1- 9: Phân bố lượng mưa năm 2100 theo KB A1F1 17 Hình 1- 10: Phân bố nhiệt độnăm 2020 theo KB B2 19 Hình 1- 11: Phân bố nhiệt độ năm 2020 theo KB A1F1 19 Hình 1- 12: Phân bố nhiệt độ năm 2050 theo KB B2 19 Hình 1- 13: Phân bố nhiệt độ năm 2050 theo KB A1F1 19 Hình 1- 14: Phân bố nhiệt độ năm 2100 theo KB B2 19 Hình 1- 15: Phân bố nhiệt độ năm 2100 theo KB A1F1 19 Hình 2- 1: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 1980 – 1999 23 Hình 2- 2: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2041 – 2050 23 Hình 2- 3: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2091 – 2100 24 Hình 2- 4: Lượng mưa năm thời kỳ 2041 – 2050 25 Hình 3- 1: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ hiện tại dưới dạng bảng 45 Hình 3- 2: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ hiện tại dưới dạng biểu đồ 46 Hình 3- 3: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ hiện tại dưới dạng bảng 46 Hình 3- 4: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kì hiện tại dưới dạng biểu đồ 47 Hình 3- 5: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ nền dưới dạng bảng 48 Hình 3- 6: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ nền dưới dạng biểu đồ 49 Hình 3- 7: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ nền dưới dạng bảng 49 Hình 3- 8: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ nền dưới dạng biểu đồ 50 Hình 3- 9: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ 2030 dưới dạng bảng 51 Hình 3- 10: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ 2030 dưới dạng biểu đồ . 51 Hình 3- 11: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ 2030 dưới dạng bảng 52 Hình 3- 12: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ 2030 dưới dạng biểu đồ 52 Hình 3- 13: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ 2050 dưới dạng bảng 54 Hình 3- 14: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ 2050 dưới dạng biểu đồ 54 Hình 3- 15: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ 2050 dưới dạng bảng 55 Hình 3- 16: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ 2050 dưới dạng biểu đồ 55 Hình 3- 17: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu nước cho lúa Chiêm Xuân ở thời điểm hiện tại và tương lai so với thời kỳ nền đối với trạm đại diện là trạm Bái Thượng 57 Hình 3- 18: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu nước cho lúa Mùa ở thời điểm hiện tại và tương lai so với thời kỳ nền đối với trạm đại diện là trạm Bái Thượng 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thọ Xuân là huyện trọng điểm nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa, với 80% dân số sinh sông ở khu vực nông nghiệp – nông thôn. Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua đạt mức tăng trưởng cao và đang mở ra theo hướng chuyển đổi tập trung thâm canh có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết giải quyết việc làm, ôn định đời sống dân cư, đảm bảo an ninh lương thực cho huyện, góp phần đảm bảo an ninh chính trị xã hội, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế chung của huyện. Trong các năm gần đây do thời tiết, khí hậu thay đổi, rừng đầu nguồn bị chặt phá đồi núi thưa cây đất đai không giữ được ẩm. Mùa khô mưa ít gây nên hạn hán, mùa lũ mưa lớn xuất hiện nhiều, tập trung gây lũ nhanh làm thay đổi về môi trường sinh thái. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, cơ cấu đất đai, giống cây trồng, thời vụ canh tác thay đổi và sự phát triển đa dạng của nền kinh tế khác. Điều kiện đất canh tác càng ngày càng thu hẹp, đất phi canh tác ngày càng tăng. Các công trình thuỷ lợi của vùng xây dựng đã quá lâu, hàng năm chưa được tu sửa nâng cấp, các công trình thuỷ lợi là hồ đập không giữ được nước, trạm bơm thì máy móng hư hỏng nhiều nên công trình xuống cấp nhiều. Vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và phát triển nông nghiệp của các xã trong huyện. Biến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến mọi lĩnh vực từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp v.v cho đến môi trường sinh thái, tập quán sinh hoạt, sức khỏe con người v.v. Các nhà khoa học cho rằng các hiện tượng khí hậu cực đoan với tần suất và cường độ ngày càng tăng đã xảy ra trên hầu hết các vùng miền của Việt Nam đều do nguyên nhân của Biến đổi khí hậu. Hiện tượng tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn đối với sự bốc hơi, điều đó ảnh hưởng đến lưu trữ nước trong khí quyển và do đó cũng ảnh hưởng đến cường độ, tần suất và cường độ mưa cũng như sự phân phối mưa theo mùa và vùng địa lý cũng như sự biến thiên hàng năm của nó Hiện tượng biến đổi khí hậu có thể hiểu được bằng cách đánh giá hiện trạng khí hậu (quá khứ đến hiện tại) để xem xét các tác động của nó đến sự phát triển trong tương lai, bao gồm cả những thay đổi từ từ và đột ngột đến hệ thống thủy lợi. Hiện nay, có rất ít nghiên cứu chi tiết về ảnh hưởng của BĐKH tới nhu cầu nước nói chung và nhu cầu nước nói riêng. Đối với huyện Thọ Xuân thì sản xuất nông nghiệp chủ yếu là canh tác cây lúa vì vậy việc nghiên cứu cụ thể chính xác về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước và đặc biệt là nhu cầu nước cho cây lúa là rất cần thiết. Luận văn Thạc sỹ Trịnh Anh Tuấn - CH20Q11 2 Theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong vùng, từ năm 2010 và định hướng đến 2020, trọng tâm phát triển kinh tế nông nghiệp và tạo đà phát triển kinh tế các ngành nghề khác. Để xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp nâng cao đời sống nhân dân. Chính vì vậy, đề tài : “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ” sẽ tập trung giải quyết được một phần các vấn đề nêu trên. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH tới nhu cầu nước cho lúa có ý nghĩa rất lớn đối với huyện Thọ Xuân. Với kết quả của đề tài, chúng ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cụ thể cho ngành sản xuất nông nghiệp, chủ động trước những ảnh hưởng của BĐKH hiện nay cũng như các kịch bản BĐKH trong tương lai. 2. Mục đích của đề tài: Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu nước cho lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa hiện tại và ứng với kịch bản BĐKH; 3. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu: *Cách tiếp cận: - Theo quan điểm hệ thống - Theo quan điểm phân tích nguyên nhân và kết quả - Theo quan điểm bền vững * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập tài liệu: điều tra thực tế, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; tài liệu khí tượng, thuỷ văn và kịch bản BĐKH huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; Phương pháp mô hình toán CROPWAT Phương pháp chuyên gia; Phương pháp kế thừa. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Đối tượng nghiên cứu : Nhu cầu nước cho lúa Luận văn Thạc sỹ Trịnh Anh Tuấn - CH20Q11 3 CHƯƠNG I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TỈNH THANH HÓA 1.1. Tổng quan về Biến đổi khí hậu: 1.1.1. Định nghĩa về BĐKH Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc (UNFCCC) 1 định nghĩa về biến đổi khí hậu (BĐKH) là “một sự thay đổi trong khí hậu do tác động trực tiếp hay gián tiếp của các hoạt động con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu, bên cạnh sự biến động của khí hậu tự nhiên, được quan sát qua nhiều thời kỳ”. Có thể nói rằng, biến đổi khí hậu được xem là tất yếu khách quan, nó thể hiện sự vận động của trái đất. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy có hai nguyên nhân chính gia tăng biến đổi khí hậu. Thứ nhất, đó là nguyên nhân tự nhiên như: do sự dao động của các nhân tố liên quan đến quỹ đạo chuyển động của trái đất, sự thay đổi của bề mặt trái đất, hàm lượng khí CO 2 trong khí quyển, hoạt động của núi lửa, lượng mây, những thay đổi bên trong vỏ trái đất và độ mặn của đại dương. Thứ hai, đó là do các hoạt động của con người đã làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, tạo ra một lượng bức xạ cưỡng bức (tăng thêm) là 2,3w/m 2 , làm cho bề mặt trái đất và lớp khí quyển tầng thấp nóng lên, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng. BĐKH trong thời gian thế kỷ XX đến nay được gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cầu-global warming) được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đại. 1.1.2. Biến đổi khí hậu hàng chục vạn năm. Lịch sử khí hậu trái đất đã trải qua nhiều biến động với nhiều nguyên nhân khác nhau. Những vụ núi lửa phun trào mạnh, đưa vào khí quyển một lượng khói bụi khổng lồ ngăn cản bức xạ mặt trời xuống trái đất, làm lạnh bề mặt trái đất trong một thời gian dài. Một núi lửa phun ra có thể ngăn chặn một phần bức xạ mặt trời đến trái đất, đồng thời làm các lớp hấp thụ nhiệt trong tầng bình lưu nóng lên tới vài độ. Điều này có thể thấy rõ qua quan sát hoạt động của núi lửa Pinatubô (Philippin) vào các năm 1982 và 1991. Trong thời gian núi lửa phun, bức xạ mặt trời giảm đi rõ rệt. Trong thời gian dài hàng chục vạn năm, khí hậu trái đất đã trải qua những thời kỳ băng hà và những thời kỳ ấm lên. Đáng chú ý là các chu kỳ băng hà xảy ra trong từng khoảng hàng chục năm, với khí hậu lạnh hơn hiện nay. Luận văn Thạc sỹ Trịnh Anh Tuấn - CH20Q11 [...]... KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHU CẦU NƯỚC CHO LÚA KHU VỰC HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 2.1 Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố khí hậu đến nhu cầu nước cho lúa 2.1.1 Định nghĩa về nhu cầu nước cho lúa Nhu cầu nước cho lúa là tổng lượng nước cần tưới trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của lúa Nhu cầu nước cho lúa là nhu cầu cấp nước bổ sung cho lúa để đảm bảo chế độ nước tối ưu trong... 2.1.3 Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến các thành phần cấu thành nhu cầu nước Như đã phân tích ở phần trên, các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nước có liên quan đến Biến đổi khí hậu gồm nhiệt độ, gió và mưa trong đó yếu tố chịu ảnh hưởng chủ yếu là nhiệt độ và mưa 1) Tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ nhiệt a) Tác động của biến đổi khí hậu đến nhiệt độ trung bình Trong các kịch bản biến đổi khí hậu. .. phát triển bền vững của đất nước 1.3 Tác động của Biến đổi khí hậu đến tỉnh Thanh Hóa 1.3.1 Các tác động chính của biến đổi khí hậu Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” (Bộ TNMT, tháng 6 năm 2009) các biểu hiện chính của biến đổi khí hậu bao gồm sự tăng nhiệt độ toàn cầu, sự thay đổi về lượng mưa và nước biển dâng, Mức độ thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng ứng... triển của lúa Nhu cầu nước cho lúa trong một giai đoạn sinh trưởng và phát triển nào đó của lúa hay cả vụ là hiệu số của tổng nhu cầu nước (bao gồm nhu cầu nước cho cây lúa tạo sinh khối chất khô và bốc hơi, lượng nước hao do thấm và bốc hơi khoảng trống) và lượng nước sử dụng từ mưa (lượng mưa được sử dụng để cung cấp cho nhu cầu nước của lúa - còn gọi là lượng mưa hiệu quả) Tổng lượng nước yêu cầu. .. vào nhu cầu thực tiễn và khả năng tính toán của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo các quốc gia lựa chọn các kịch bản phát thải phù hợp trong số các kịch bản trên để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho từng quốc gia Các kịch bản phát thải chính là cơ sở để dự đoán xu hướng biến đổi khí hậu trong tương lai 2 Biến đổi khí hậu trong tương lai Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu. .. 2.2.2 Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới dưới ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu theo kịch bản Biến đổi khí hậu phục vụ cho việc xác định mức tưới của các vụ Đối với huyện Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung, mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình B2 như sau: Bảng 2- 10: Mức thay đổi kịch bản về lượng mưa theo kịch bản B2 Các mốc thời gian của. .. b) Tác động của BĐKH đến lượng mưa ngày lớn nhất 9/19 trạm tiêu biểu có hệ số tương quan âm giữa R và Rx với trị số tuyệt đối phổ biến khoảng 0,1 – 0,4 Tốc độ xu thế (b0) của Rx phổ biến khoảng 0,3 – 3 mm/năm, tương tự tốc độ tăng hay giảm của lượng mưa 2.2 Nghiên cứu sự biến đổi của các yếu tố khí tượng 2.2.1 .Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới và các yếu tố ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu 1.Tính toán... mực nước biển sẽ tăng tới 1m, thậm chí cao hơn Luận văn Thạc sỹ Trịnh Anh Tuấn - CH20Q11 7 Việt Nam sẽ là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng 1.2 Tổng quan về tác động của BĐKH: 1.2.1 Loại tác động của BĐKH Sự biến đổi của khí hậu là hiện tượng tự nhiên, thể hiện bằng sự thay đổi của hệ thống khí hậu. .. đổi nhiệt độ dưới ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu theo kịch bản Biến đổi khí hậu phục vụ cho việc xác định mức tưới các vụ Đối với huyện Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung, mức tăng nhiệt độ (0C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình B2 như sau: Bảng 2- 13: Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ theo kịch bản B2 Các mốc thời gian của thế kỷ 21 Tỉnh, Thành Phố... sự phát thải khí nhà kính Sự phát thải khí nhà kính này lại phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, dân số, thay đổi về công nghệ, tiêu dùng, sản xuất, sử dụng đất và năng lượng Do đó, nhiều kịch bản biến đổi khí hậu khác nhau đã được xây dựng dựa trên sự thay đổi của các biến số khác nhau Các kịch bản về biến đổi khí hậu được xây dựng trong khu n khổ các nghiên cứu của IPCC (2007)dựa . văn: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ” Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu. BĐKH ĐẾN NHU CẦU NƯỚC CHO LÚA KHU VỰC HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 21 2.1. Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố khí hậu đến nhu cầu nước cho lúa 21 2.1.1. Định nghĩa về nhu cầu nước cho lúa. Tài nguyên nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ” Trong

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài:

    • 3. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

    • CHƯƠNG I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TỈNH THANH HÓA

      • 1.1. Tổng quan về Biến đổi khí hậu:

        • 1.1.1. Định nghĩa về BĐKH

        • 1.1.2. Biến đổi khí hậu hàng chục vạn năm.

        • 1.1.3. Biến đổi khí hậu trong 20.000 năm gần đây.

        • 1.1.4. Xu hướng biến đổi khí hậu trong tương lai

        • 1.2. Tổng quan về tác động của BĐKH:

          • 1.2.1. Loại tác động của BĐKH

          • 1.2.2. Tác động của BĐKH trên thế giới:

          • 1.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

          • 1.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tỉnh Thanh Hóa.

            • 1.3.1. Các tác động chính của biến đổi khí hậu.

            • 1.3.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu đối với tỉnh Thanh Hóa

            • CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHU CẦU NƯỚC CHO LÚA KHU VỰC HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

              • 2.1. Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố khí hậu đến nhu cầu nước cho lúa.

                • 2.1.1. Định nghĩa về nhu cầu nước cho lúa.

                • 2.1.2. Các thành phần cấu thành nên nhu cầu nước.

                • 2.1.3. Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến các thành phần cấu thành nhu cầu nước

                • 2.2. Nghiên cứu sự biến đổi của các yếu tố khí tượng.

                  • 2.2.1.Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới và các yếu tố ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu.

                    • Đơn vị :oC

                    • Đơn vị : %

                    • Đơn vị: m/s

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan