GA SINH 8 HKI

144 432 0
GA SINH 8 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN SINH HỌC MÔN SINH HỌC (Áp dụng từ năm 2009 – 2010) Cả năm: 37 tuần × 2 tiết / tuần = 70 tiết. Học kỳ I: 19 tuần × 2 tiết / tuần =36 tiết. Học kỳ II: 18 tuần × 2 tiết / tuần = 34 tiết. (Trong đó tuần 18, 19, 34, 35 1 tiết / tuần) I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I Tiết mở đầu: Bài mở đầu. Chương I. Khái quát về cơ thể con người. Tiết 2: Cấu tạo cơ thể con người. Tiết 3: Tế bào. Tiết 4: Mô. Tiết 5: Thực hành quan sát và mô. Tiết 6: Phản xạ. Chương II: Sự vận động của cơ thể. Tiết 7: Bộ xương. Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của xương. Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ. Tiết 10: Hoạt động của cơ. Tiết 11: Tiến hóa của hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động. Tiết 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. Chương III: Tuần hoàn. Tiết 13: Máu và môi trường trong cơ thể. Tiết 14: bạch cầu, miễn dòch. Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu. Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. Tiết 17: Tim và mạch máu. Tiết 18: Kiểm tra một tiết. Tiết 19: vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn. Tiết 20: Thực hành – Sơ cứu cầm máu. Chương IV: Hô hấp. Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp. Tiết 22: Hoạt động hô hấp. Tiết 23: Vệ sinh hô hấp. Tiết 24: Thực hành hô hấp nhân tạo. Chương V: Tiêu hoá. Tiết 25: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá. Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng. Tiết 27: Thực hành – Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt (yêu cầu học sinh làm tường trình, giáo viên chấm lấy điểm 1 tiết thực hành học kỳ I) Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày. Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non. Tiết 30: Hô hấp dinh dưỡng và thải phân. Tiết 31: Vệ sinh tiêu hoá. Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng. -1- Tiết 32: Trao đổi chất. Tiết 33: Chuyển hoá. Tiết 34: Ôn tập học kỳ I – Dạy theo nội dung ôn tập bài 35. Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I. Tiết 36 : Thân nhiệt. HỌC KỲ II Tiết 37: Vitamin và muối khoáng. Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống – Nguyên tắc lập khẩu phần. Tiết 39: Thực hành – Phân tích một khẩu phần cho trước. Chương VII: Bài tiết. Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết. Tiết 41: Bài tiết nước tiểu. Tiết 42: Vệ sinh bài tiết nước tiểu. Chương VIII: Da Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da. Tiết 44: Vệ sinh da. Chương IX: Thần kinh và giác quan. Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh. Tiết 46: Thực hành – Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ. Tiết 48: Trụ não, tiểu não, não trung gian. Tiết 49: Đại não. Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng. Tiết 51: Cơ quan phân tích thò giác. Tiết 52: Vệ sinh mắt. Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác. Tiết 54: Phản xạ không điều kiệnvà phản xạ có điều kiện. Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết.(Nội dung kiểm tra thực hành) Tiết 56: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người. Tiết 57: Vệ sinh hệ thần kinh. Chương X: Tuyến nội tiết. Tiết 58: Giới thiệu chung tuyến nội tiết. Tiết 59: Tuyến yên, tuyến giáp. Tiết 60: Tuyến t và tuyến trên thận. Tiết 61: Tuyến sinh dục. Tiết 62: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. Chương XI: Sinh sản. Tiết 63: Cơ quan sinh dục nam. Tiết 64: Cơ quan sinh dục nữ. Tiết 65: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai. Tiết 66: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. Tiết 67: Các bệnh lây qua đường sinh dục. Tiết 68: Đại dòch AIDS – thảm hoạ của loài người. Tiết 69: Ôn tập kì II – dạy theo nội dung ôn tập bài 66. Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II. -2- II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Nhất thiết phải thực hiện đúng phân phối chương trình, đủ số tiết quy đònh cho từng chương, đảm bảo nội dung của SGK. 2. Giáo viên khai thác tranh ảnh, mô hình, các bộ sưu tầm động thực vật đã có trong phòng thí nghiệm để sử dụng trong giảng dạy. 3. Thực hiện đủ các bài thực hành, đúng trình tự các bước; tuỳ theo nội dung cụ thể trong bài với điều kiện trang thiết bò dạy học của trường, vật liệu thực hành có ở đòa phương GV vận dụng cho phù hợp. 4. Về kiểm tra đánh giá: Kết hợp kiểm tra đònh kỳ và kiểm tra thường xuyên trong quá trình giảng dạy: - Kiểm tra 1 tiết (lý thuyết) sau mỗi phần hoặc học kỳ. - Sau mỗi bài thực hành phải có đánh giá kết quả. Chú ý có 1 tiết kiểm tra thực hành ở HKII, giáo viên căn cứ vào nội dung các bài thực hành đã tiến hành để lựa chọn nội dung kiểm tra cho phù hợp. - Kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút giáo viên tự bố trí để đảm bảo đánh giá đủ số lượng điểm do Bộ quy đònh. -3- Ngày soạn : 15/8/09 Tuần 1: Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu rõ mục đích nhiệm vụ, ý nghóa môn học - Kể tên và xác đònh vò trí các cơ quan trong cơ thể người. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan. 2. Kó năng : - Quan sát, mô tả - Hoạt động nhóm 3. Thái độ : - Vận dụng các hiểu biết khoa học giải thích các hiện tượng thực tế - Áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể. II. Chuẩn bò - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Tìm hiểu nội dung bài học III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : - Nắm só số học sinh - Nhắc nhỏ một số yêu cầu 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh : SGK, vở học, vở tập… 3. Dạy bài mới : a. Mở bài : - Giáo viên hỏi : Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? Lớp động vật trong ngành Đ.V.C.X.S có vò trí tiến hóa cao nhất? - HS trả lời - GV chuyển ý: Bắt đầu từ năm lớp 8, chúng ta sẽ nghiên cứu về một loài thú tiến hóa nhất, đó là con người. b. Phát triển bài : Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vò trí con người trong tự nhiên -4- Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu 1 HS đọc  - Cho HS nghiên cứu và thực hiện  ở SGK. - Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. - Gọi HS lên bảng để hoàn thành bài tập. - Cho HS khác bổ sung thảo luận. - HS đọc  - Nghiên cứu  + liên hệ thực tế.  Xác đònh những đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật? - HS lần lượt xác đònh và đánh dấu vào . - Từ kết quả bài tập hãy trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật lớp Thú? - HS cần nêu những đặc điểm chỉ có ở người: + Sự phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động + Lao động có mục đích + Có tiếng nói, chữ viết + Biết dùng lửa - Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là người biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động có mục đích, có tư duy tiếng nói, chữ viết. - GV bổ sung, kết luận. + Não phát triển, có sọ lớn hơn mặt. - Nhờ đó con người ít bò lệ thuộc vào thiên nhiên. 12’ Hoạt động 2: Xác đònh nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh - Yêu cầu HS đọc  - Cho HS quan sát các hình vẽ tr 6-SGK, liên hệ với những hiểu biết của bản thân. Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội ? Hãy cho một vài ví dụ để minh họa ? - HS đọc và nghiên cứu  ở SGK. - HS quan sát tranh - Liên hệ thực tế Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Cần xác đònh được mối quan hệ mật thiết giữa môn học với các ngành nghề như: Y học, giáo dục học, T.D.T.T, hội họa, thời trang … - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xác đònh được mục đích, nhiệm vụ của môn học? - GV bổ sung, kết luận. - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết quả về những lợi ích của việc học tập môn học. - Cung cấp những kiến thức và đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường. - Có những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn -5- Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho HS nghiên cứu  trả lời câu hỏi: Để học tập tốt môn học, chúng ta cần thực hiện những phương pháp học tập cụ thể gì ? - HS nghiên cứu  + Trả lời câu hỏi + Các HS khác bổ sung, thống nhất về phương pháp học tập bộ môn. - GV nhắc nhở thêm một số yêu cầu như: + Không nên điền trực tiếp vào SGK. + Làm bài tập… - Quan sát, mô tả - Thực hành thí nghiệm - Giải thích, vận dụng. Kết hệp quan sát thí nghiệm và vận dụng kiến thức kỉ năng vào thực tế cuộc sống. 4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà : (6’) a. Củng cố : + Cho học sinh trả lời câu hỏi - Đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa người và động vật là gì ? - Để học tốt môn học, các em cần thực hiện các phương pháp bào ? - Những lợi ích của việc học tập bộ môn? + Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ. b. Hướng dẫn về nhà : - Học bài cũ : Trả lời 2 câu hỏi tr 07 - SGK - Chuẩn bò bài học sau : + Xem nội dung bài 2 + Kẽ sẵn bảng 2 - tr 9 - SGK vào vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -6- Ngày soạn 15/8/09 Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Kể tên và xác đònh vò trí các cơ quan trong cơ thể người - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan. 2. Kó năng : - Quan sát, mô tả, phân tích - Hoạt động nhóm 3. Thái độ : Thấy được sự thống nhất của cơ thể có ý thức rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh. II. Chuẩn bò - Giáo viên : + Mô hình H2.2 + Bảng phụ - Học sinh : Kẽ sẵn sơ đồ H2.3 và bảng thành phần, chức năng của các hệ cơ quan vào vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : (1) - Kiểm tra só số học sinh - Nắm được tình hình chuẩn bò của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa người và động vật là gì? (Sự phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động, lao động có mục đích; có tiếng nói, chữ viết; biết dùng lửa; não phát triển… sọ lớn hơn mặt). - Hãy cho biết lợi ích của việc học tập môn học? (Giúp tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể trong mối quan hệ với môi trường sống. Có hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể). - Phương pháp học bộ môn? (Quan sát, mô tả, thí nghiệm thực hành, vận động vào thực tế). -7- 3. Dạy bài mới : a. Mở bài : Giới thiệu chương I : Tìm hiểu khái quát về cơ thể người. Tiếp đó giới thiệu về cấu tạo khái quát các phần cơ thể và sự phối hợo hoạt động của các cơ quan. b. Phát triển bài : Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể - Yêu cầu HS quan sát H2.1 và H2.2 SGK - GV đưa ra mô hình (H2.2) - Hướng dẫn HS quan sát, trả lời các câu hỏi sau: - Cá nhân HS quan sát hình vẽ, mô hình. - Kết hợp với tự tìm hiểu bản thân. - Lần lượt trả lời các câu hỏi: + Cơ thể người gồm mấy phần ? Kể tên các phần đó ? + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ? Yêu cầu nêu được: + 3 phần : Đầu; thân; tay- chân. + Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng (liên hệ lớp Thú). - Cơ thể người chia làm 3 phần: + Đầu + Thân + Chân - tay + Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực ? + Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng ? + Khoang ngực: Tim - Phổi + Khoang bụng chứ dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, cơ quan sinh sản. - Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. - Gọi HS lên nhận biết và xác đònh vò trí các cơ quan đó trên mô hình. - HS lần lượt lên để xác đònh (gọi tên và chỉ vào vò trí các cơ quan trên mô hình. - Nhận xét, bổ sung. 14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể - Yêu cầu HS đọc  - Cho HS thảo luận và ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2-tr9 SGK. - HS nghiên cứu   Khái niệm hệ cơ quan - Các nhóm tiến hành trao đổi, thống nhất ý kiến ghi vào bảng 2 - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng -8- Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV bổ sung, kết luận - Lần lượt các nhóm nêu kết quả của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung (Nội dung bảng) Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động, nâng đỡ Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, O 2 tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO 2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. Thực hiện trao đổi khí O 2 , CO 2 giữ cơ thể với môi trường. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn tiểu, bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, thủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan - Ngoài các hệ cơ quan trên trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào? - So sánh các hệ cơ quan của người và thú, em có nhận xét gì. - HS có thể nêu thêm: hê sinh dục, da, các giác quan, hệ nội tiết. - cần nhận thấy sự giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng các hệ cơ quan. 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Cung cấp  - Treo sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các cơ quan trong cơ thể (H2.3). - Giới thiệu và hướng dẫn HS phân tích sơ đồ. - Thu nhận  - Phân tích sơ đồ: Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? - GV có thể giải thích cho học sinh hiểu rõ sự điều hòa bằng thần kinh và điều hòa bằng thể dòch (như mục thông tin bổ sung - SGV). - HS kết luận về vai trò chỉ đạo, điều hòa của hệ thần kinh. - Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất, co sự phối hợp hoạt động với nhau. - Hướng dẫn HS cho ví dụ để minh họa cho vai trò của hệ thần kinh  điều hòa hoạt - HS tự cho ví dụ để minh họa về sự phối hợp hoạt động các cơ quan: Khi chạy, hệ vận - Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ vai trò chỉ đạo, điều hòa -9- Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung động các hệ cơ quan (tăng hoặc giảm nhòp tim, nhòp hô hấp tùy nhu cầu hoạt động của cơ thể. Co, dãn cơ: sự tiết dòch tiêu hóa, bài tiết nước tiểu…) động làm việc nhiều tim đập nhanh, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi ra nhiều…  Sự thống nhất hoạt động giữa các cơ quan. bằng thần kinh và bằng thể dòch. 4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà : a. Củng cố - Cho HS trả lời 2 câu hỏi trang 10 - SGK - Bài tập cung cố : Ghép các thông tin ở cột A tương ứng với các thông tin ở cột B. Cột A Cột B a. Khoang ngực b. Khoang bụng 1. Ruột non 2. Ruột già 3. Tim 4. Gan 5. Phổi 6. Dạ dày a - 3, 5 b - 1, 2, 4, 6 - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ b. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Xem nội dung bài 3, vẽ hình 3.1 IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -10- [...]... vòn cưa, …) - Gọi HS đọc  ở SGK quan sát H8.3  Tìm hiểu cấu trúc của xương ngắn và xương dẹt 8 Hoạt động của học sinh - HS quan sát tranh vẽ và vật mẫu - Thu nhận thông tin ở SGK - Tiến hành thảo luận, yêu cầu nêu được: - Hai đầu xương có: + Sụn bao bọc + Mô xương xốp - Thân xương có: + Màng xương + Mô xương cứng + Khoang xương - Phần chức năng, HS dựa vào B8.1 tr29 nêu - Các nhóm lần lượt báo cáo,... nhóm 3 Giáo dục - Học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn hệ xương II Chuẩn bò - Giáo viên : + Các hình vẽ ở SGK + Mô hình hệ cơ người + Búa y tế (nếu có) - Học sinh : Chuẩn bò nội dung bài học III Tiến trình tiết dạy 1 Ổn đònh tổ chức : - Nắm só số HS - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 2 Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài ? (Học sinh trình bày như bảng 8. 1 SGK) - Thành phần... lời các câu + Màng sinh chất có vai trò hỏi gì ? + Chức năng của các bào quan có trong chất tế bào là gì ? + Vai trò của NST, nhân con trong nhân là gì ? - Lưu ý HS phần chữ in - Nội dung bảng 3.1 nghiêng là chức năng của màng sinh chất, chất tế bào và của nhân - Yêu cầu HS giải thích mối - HS dựa vào bảng phân quan hệ thống nhất về chức tích mối quan hệ giữa các năng giữa màng sinh chất, bộ phận của... viên : Các hình vẽ ở SGK về các loại mô - Học sinh : Xem trước nội dung bài học III Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số học sinh 2 Kiểm tra bài cũ : (5’) Giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập: - Hãy chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý a Lưới nội thất e Cấu tạo k Lớp màng sinh chất b Hoạt động sống g Chức năng l Chất... vò trí các xương chính ngay trên cơ thể mình - Phân biệt được các loại: xương dài, xương ngắn, xương đẹt về hình thức và cấu tạo - Phân biệt được các loại khớp xương nắm vững cấu tạo khớp động 2 Kó năng : - Quan sát - phân tích - so sánh - Hoạt động nhóm 3 Thái độ : Có ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương II Chuẩn bò - Giáo viên : + Mô hình xương người + Các hình vẽ ở SGK - Học sinh : Chuẩn bò nội dung... SGK - Xem mục “Em có biết” - Chuẩn bò bài sau : Mỗi nhóm chuẩn bò 1 – 2 mẫu xương đùi ếch - 28- IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… -29- Ngày soạn : 12/09/09 Tuần 4: Tiết 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và... ý thức học tập, yêu thích bộ môn II Chuẩn bò - Giáo viên : + Tranh : Cấu tạo tế bào + Các bảng phụ ghi sẵn các sơ đồ H3.1 và H3.2 SGK - Học sinh : kẽ sẵn bảng 3.1 III Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh tổ chức : - Nắm só số học sinh - Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh 2 Kiểm tra bài cũ : - Có thể sử dụng bài tập củng cố ở tiết trước để kiểm tra - Sử dụng câu hỏi 2 - tr 10 - SGK 3 Dạy bài mới : a Mở bài... mới nối 2 phần -31- Thg Hoạt động của giáo viên xương gãy … - Giới thiệu H8.5-SGK * Lưu ý: B và C ở phía trong của sụn tăng trưởng A và D ở phía ngoài sụn tăng trưởng - Yêu cầu HS nhận xét và cho biết vai trò của sụn tăng trưởng ? - Từ đó rút ra kết luận xương dài ra do đâu ? 12’ Hoạt động của học sinh Nội dung - HS quan sát H8.5 SGK Nhận xét: + Khoảng cách giữa B và C + Khoảng cách giữa A và B + Khoảng... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể -11- Nội dung Thg Hoạt động của giáo viên - Treo tranh cấu tạo tế bào (H3.1) - Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát - Yêu cầu HS dựa vào tranh, hãy trình bày cấu tạo của 1 tế bào điển hình ? Hoạt động của học sinh - HS quan sát tranh - HS nêu các thần phần của tế bào gồm: + màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân tế bào... Thân + Tua ngắn -17- Thg Hoạt động của giáo viên + Tua dài - Bổ sung và kết luận Hoạt động của học sinh Nội dung + Tua dài - Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan để tra lời các kích thích của môi trường 4 Củng cố, hướng dẫn học ở nhà : a Củng cố - Học sinh đọc bảng tóm tắt ở SGK - Dùng bài tập 3 - Trang 17 SGK (kẽ sẵn vào bảng phụ) để củng cố, so . MÔN SINH HỌC MÔN SINH HỌC (Áp dụng từ năm 2009 – 2010) Cả năm: 37 tuần × 2 tiết / tuần = 70 tiết. Học kỳ I: 19 tuần × 2 tiết / tuần =36 tiết. Học kỳ II: 18 tuần × 2 tiết / tuần. học sinh làm tường trình, giáo viên chấm lấy điểm 1 tiết thực hành học kỳ I) Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày. Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non. Tiết 30: Hô hấp dinh dưỡng và thải phân. Tiết 31: Vệ sinh. 47: Dây thần kinh tuỷ. Tiết 48: Trụ não, tiểu não, não trung gian. Tiết 49: Đại não. Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng. Tiết 51: Cơ quan phân tích thò giác. Tiết 52: Vệ sinh mắt. Tiết 53: Cơ quan

Ngày đăng: 23/05/2015, 11:00

Mục lục

    III. Các hoạt động dạy học

    1. Ổn đònh tổ chức :

    2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh :

    Hoạt động 1: Tìm hiểu vò trí con người trong tự nhiên

    Hoạt động 2: Xác đònh nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh

    Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn

    4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà : (6’)

    b. Hướng dẫn về nhà :

    IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung

    KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan