1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an toan 8 HKI hay

29 723 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC NS: 24/08/2008 TPPCT: 01 ND: 25/08/2008 TUẦN: 01 § 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức., cách nhẩm nhanh về phép nhân. 2. Kỹ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thúc với đa thức, vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò: 1.GV: SGK, phấn màu, bang phụ. 2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng. III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.n đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Tiến trình bài dạy: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1. Hình thành quy tắc - Hãy cho ví dụ về một đơn thức ? - Hãy cho ví dụ về một đa thức ? - Hãy nhân đơn thức với ừng hạng tử của đa thức ? - Hãy cộng các tích vừa tìm được ? - GV: “Ta nói đa thức 6x 3 – 6x 2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x 2 – 2x + 5”. - Hs nêu: Đơn thức: 3x Đa thức: 2x 2 – 2x + 5 - Hs làm phép nhân: 3x . ( 2x 2 – 2x + 5 ) = 3x. 2x 2 + 3x.(- 2x) + 3x.5 = 6x 3 – 6x 2 + 15x § 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. 1/ Quy tắc ( SGK/ 4) Trang 1 Chẳng khác gì nhân một số với một tổng ! A. ( B + C ) = A. B + A. C xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ - Theo em thì nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? - Gv ghi quy tắc. - Hs phát biểu, ghi quy tắc. HĐ2. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng - Cho Hs làm ví dụ SGK -Cho Hs làm - Hs làm vào vở, một Hs trình bày bảng - Hs làm 2/ p dụng -Ví dụ: ( ) 3 2 1 2 . 5 2 x x x   − + −  ÷   = ( ) ( ) ( ) 3 2 3 3 1 2 . 2 .5 2 . 2 x x x x x   − + − + − −  ÷   = - 2x 5 – 10x 4 + x 3 - HĐ3. Củng cố -Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào? -Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? -Gv: Lưu ý cho Hs (A +B).C = C. (A+B) -Làm bài tập 1a,b SGK/ 5. -Làm bài tập 3a SGK/ 5. - Hs trả lời - Hs làm vào vở, 2 Hs trình bày bảng. - Hs thảo luận nhóm, 2 nhóm trình bày bảng. Bài tập 1a, b SGK/5 Bài tập 3a SGK/5 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc, vận dụng vào bài tập đơn giản. - BTVN: 1c, 2, 3b, 5, 6 SGK/ 5 – 6. 1, 2, 3, 4, 5 SBT/ 3. Trang 2 ? 2 ? 3 ? 2 ? 3 ? 2 ? 3 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NS: 25/08/2008 TPPCT: 02 ND: 26/08/2008 TUẦN: 01 § 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. Hs biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân, tính nhanh, vận dụng linh hoạt. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò: 1.GV: SGK, phấn màu, bang phụ.phiếu học tập. 2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.n đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Tiến trình bài dạy: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? - p dụng: Bài tập 1c Sgk/ 5. - Gv nhận xét, đánh giá. - Hs trả lời, làm bài tập 1c. HĐ2.Hình thành quy tắc - Gv: Cho hai đa thức x-2 và 6x 2 – 5x +1. - Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x 2 – 5x +1. - Hãy cộng các kết quả tìm được - Ta nói đa thức 6x 3 - 17x 2 + 11x – 2 là tích - Hs hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng. § 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC - Cho hai đa thức x-2 và 6x 2 – 5x +1. - Xét tích: (x-2) .( 6x 2 – 5x +1) = x . 6x 2 + x . (-5x) + x .1 + (- 2) . 6x 2 +(-2) . (-5x) +(-2) .1 = 6x 3 - 5x 2 +x – 12x 2 +10x – 2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x – 2 Trang 3 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ của đa thúc x – 2 và đa thức 6x 2 – 5x +1. - Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào ? - Gv ghi quy tắc - Gv yêu cầu Hs làm ? 1 - Gv hướng dẫn Hs nhân hai đa hức đã sắp xếp. -Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ? - Hs trả lời. - Hs ghi vào vở. - Hs làm vào vở, một Hs trình bày bảng. - Hs theo dõi cách làm của Gv. - Hs nêu. 1/ Quy tắc (SGK/7) - ? 1 SGK - Nhân theo cách đã sắp xếp: x 2 + 3x – 5 X x + 3 3x 2 + 9x – 15 x 3 + 3x 2 – 5x x 3 + 6x 2 + 4x – 15 HĐ3. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng - Hs làm ? 2 vào vở. - Làm? 3 theo nhóm - Hs làm cá nhân vào vở, hai Hs trình bày bảng. - Hs hoạt động nhóm. - ?2 Kết quả: a) x 3 + 6x 2 + 4x – 15 b) x 2 y 2 + 4xy – 5 - ?3 Kết quả: S = (2x + y) .(2x - y) = 4x 2 – y 2 Khi x = 2,5 và y = 1 ta có, S = 4 .2,5 2 – 1 2 = 25 – 1 = 24 m 2 HĐ4. Củng cố - Làm Bài tập 7 – 8 SGK/8 - Gv nhận xét, sữa sai nếu có. - Nêu quy tắc nhân hai đa thức ? - Hs thảo luận nhóm nhỏ, 4 đại diện nhóm trình bày. - Hs trả lời. - Bài tập 7 SGK/8 - Bài tập 8 SGK/8 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc, vận dụng vào bài tập. - BTVN: 9 SGK/8. 6, 7, 8, 9, 10 SBT/4. Trang 4 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ - Chuẩn bò kế hoạch “ Luyện tập”. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NS: TPPCT: 03 ND: TUẦN: 02 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò: 1.GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.phiếu học tập. 2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.n đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Tiến trình bài dạy: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? - p dụng: Bài tập 1a, b SBT/ 3. - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? - Gv nhận xét, đánh giá. - Hs1 trả lời, làm bài tập 1a, b SBT/3. - Hs2 trả lời, làm bài tập 10 SGK/ 8. LUYỆN TẬP HĐ2. Luyện tập kỹ năng vận dụng quy tắc - Làm Bài tập 7 ab SBT/ 4. - Gv yêu cầu nhận xét. - Hs làm cá nhân, 2Hs trình bày bảng. - Hs thảo luận nhóm - Bài tập 7 SBT/ 4 a) ( ) 1 1 . 2 3 2 x x   − −  ÷   = b) ( ) ( ) 7 . 5x x− − = - Bài tập 6 SBT/ 4 Trang 5 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ - Làm Bài tập 6b SBT/ 4. - Gv gợi ý nhỏ, đại diện nhóm trình bày bảng. b) ( x - 1) .( x +1) .( x +2) = = ( ) 2 1 . 2x x x x   + − − +   = (x 2 -1). (x+2) = x 2 . x + x 2 . 2 + (-1) .x +(-1) .2 = x 3 +2x 2 – x – 2 HĐ3. Luyện tập rèn kỹ năng và tìm kiếm những ứng dụng khác của quy tắc - Làm Bài tập 11 SGK/ 8. - Gv hướng dẫn: + Hãy tính các tích trong biểu thức. + Cộng các đơn thức đồng dạng. + Rút gọn, nhận xét. - Hs hoạt động theo hướng dẫn của Gv. - Đại diện 1Hs trình bày. - Bài tập 11 SGK/ 8. CMR giá trò của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trò của biến: A = (x-5) .(2x+3) – 2x .(x-3) + x + 7 Giải: Ta có, A = (x-5) .(2x+3) – 2x .(x-3) + x + 7 = 2x 2 + 3x - 10x – 15 – 2x 2 + 6x + x + 7 = - 8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trò của biến x. HĐ4.Vận dụng quy tắc nhân hai đa thức vào lónh vực số học - Làm Bài tập 13 SGK/ 9 - Gv gợi ý như Bài tập 11 SGK/ 8. - Gv lưu ý Hs trong quá trình tính toán cần chú ý chuyển vế. - Làm Bài tập 14 SGK/ 9 - Gv gợi ý: + Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp. + Viết biểu thức đại số chỉ mối liên hệ đó. + Tìm x ? - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện một nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. - Hs thảo luận trả lời theo gợi ý. + Gọi 3 số đó là: 2x, 2x+2, 2x + 4. Với x N∈ . + (2x+2) .(2x+4) – 2x . (2x+2) = 192 + Tìm x = 23. + Trả lời, Ba số đó là: 46, 48, 50 - Bài tập 13 SGK/ 9. Tìm x, biết: (12x-5) .(4x-1) + (3x-7) .(1- 16x) = 81 Giải: (12x-5) .(4x-1) + (3x-7) .(1- 16x) = 81 ………… ………… 83 83 83: 83 1 x x ⇒ = ⇒ = = - Bài tập 14 SGK/ 9. Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192. Giải: Trang 6 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ + Trả lời - Gv nhận xét chung. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc, vận dụng vào bài tập. - BTVN: 15 SGK/ 9. - Chuẩn bò kế hoạch “ Nghiên cứu § 3”. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NS: TPPCT: 04 ND: TUẦN: 02 § 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm vững ba hằng đẳng thức: ( A -+ B ) 2 , ( A – B ) 2 , A 2 – B 2 . - Hs biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng để tính nhanh - tính nhẩm. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bò: 1.GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.phiếu học tập. 2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.n đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Tiến trình bài dạy: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? - p dụng: Tính a) (2x+1) .(2x+1) = b) (x-1) .(x+1) = - Gv nhận xét, đánh giá. - Gv đặt vấn đề: Không thực hiện - Hs1 trả lời, - Hs2 a,Kết quả: 4x 2 +4x+1 - Hs3b, Kết quả: x 2 - 2x +1 § 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Trang 7 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ phép nhân, có thể tính tích đó nhanh hơn không? HĐ2. Quy tắc tìm bình phương một tổng - Hãy thực hiện phép nhân: (a+b) .(a+b) = ? - Rút ra (a+b) 2 = ? - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có (A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 - Gv dùng tranh vẽ sẵn hình 1SGK, hướng dẫn Hs ý nghóa hình học của công thức (a+b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 . - Hãy phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời ? - Hs làm vào giấy nháp, 1Hs trình bày: (a+b) .(a+b)= a 2 +ab+ba+b 2 = a 2 + 2ab + b 2 - Hs nêu: (a+b) 2 = (a+b) .(a+b) = a 2 + 2ab + b 2 - Hs quan sát. - Hs phát biểu bằng lời. 1/ Bình phương của một tổng - ?1/ SGK - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có (A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 HĐ3. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng - Làm áp dụng SGK/ 9. * (a+1) 2 = ? * (2a+y) 2 = ? * x 2 + 4x + 4 = ? * 51 2 = ? - Gv nhận xét, uốn nắn, sữa sai cho Hs. - Hs thảo luận nhóm nhỏ, đại diện nhóm trình bày. - p dụng: * (a+1) 2 = ………………………………… * (2a+y) 2 = ……………………………… * x 2 + 4x + 4 = ………………………… * 51 2 = ……………………………………… HĐ4. Quy tắc tìm bình phương một hiệu - Hãy tìm công thức (A -B) 2 = ? - Cho Hs nhận xét. - Cho Hs phát biểu bằng lời công thức. - Hs nêu: ( ) [ ] ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ( ) . A B A B A B A B A B − = + − − = − − - Hs phát biểu bằng 2/ Bình phương của một hiệu - ?3/ SGK - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 Trang 8 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ - Gv ghi bảng. lời. HĐ5. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng - Làm áp dụng SGK/ 10. * (x- 1 2 ) 2 = ? * (2x-3y) 2 = ? * x 2 - 4x + 4 = ? * 99 2 = ? - Gv nhận xét, uốn nắn, sữa sai cho Hs. - Hs thảo luận nhóm nhỏ, đại diện nhóm trình bày. - p dụng: * (x- 1 2 ) 2 = ………………………………… * (2x-3y) 2 = ……………………………… * x 2 - 4x + 4 = …………………………… * 99 2 = ……………………………………… HĐ6. Quy tắc tìm hiệu hai bình phương - Hãy làm ? 5 SGK/ 10. Rút ra kết luận cho (A+B) .(A-B) = ? - Cho Hs phát biểu bằng lời công thức. - Gv ghi bảng. - Hs làm cá nhân, rút ra quy tắc.: (A-B) .(A+B) = A 2 - B 2 - Hs phát biểu bằng lời. 3/ Hiệu hai bình phương - ?5/ SGK - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có A 2 - B 2 = (A-B) .(A+B) HĐ7. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng - Làm áp dụng SGK/ 10. * (x+1) .(x-1) = ? * (x-2y) .(x+2y) = ? * 56 . 64 = ? - Gv nhận xét, uốn nắn, sữa sai cho Hs. - Hs thảo luận nhóm nhỏ, đại diện nhóm trình bày. - p dụng: * (x+1) .(x-1) = ……………………………… * (x-2y) .(x+2y) = …………………………… * 56 . 64 = …………………………………………. HĐ8. Củng cố - Phát biểu bằng lời 3 hằng đẳng thức vừa học ? - Làm ? 7 SGK/ 11. - Hs trả lời miệng. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thộc công thức. - BTVN: 16, 17, 18 SGK/ 11. 11, 12, 13, 14ab SBT/ 4. - Chuẩn bò kế hoạch “ Luyện Tập”. NS: TPPCT: 05 ND: TUẦN: 03 Trang 9 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b) 2 , (a-b) 2 , a 2 -b 2 . - Hs vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán. 2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán. - Phát triển tư duy lôgíc, thao tác phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, có kế hoạch, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bò: 1.GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.phiếu học tập. 2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức., học thuộc ba hằng đẳng thức (a+b) 2 , (a-b) 2 , a 2 -b 2 . III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.n đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Tiến trình bài dạy: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Hãy viết, phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức: (a+b) 2 , (a-b) 2 , a 2 - b 2 ? - Hs trả lời và viết bảng LUYỆN TẬP HĐ2. Luyện tập quy tắc bình phương của một tổng, hiệu - Gv gọi 3 Hs trình bày bài tập 16, 18/ 11SGK - Gv nhận xét, uốn nắn cho Hs. - Hs1 làm 16ab - Hs2 làm 16cd - Hs3 làm 18 - Bài tập 16/ 11SGK - Bài tập 18/ 11SGK HĐ3. Ứng dụng hằng đẳng thức - Gv hướng dẫn Bài tập 17/ 11SGK cho Hs. - Gv yêu cầu Hs vận dụng kết quả Bài 17/ - Hs phân tích chứng minh - Hs nhận xét kết quả. - Bài tập 17/ 11SGK. CMR: (10a+5) 2 = 100a. (a+1) + 25 Giải: Gọi VT= (10a+5) 2 VP= 100a. (a+1) + 25 Ta cần biến đổi VP thành VT. Thật vậy: VP= 100a. (a+1) + 25 = 100a 2 + 100a + 25 = (10a) 2 + 2 . 10a.5 + 5 2 = (10a+5) 2 = VT Vậy VT+VP có đpcm. Trang 10 [...]... kiến thức cho Hs 3 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các hằng đẳng thức - BTVN: 43b,d; 44; 45b; 42 trang 20 Sgk - Nghiên cứu “Bài 8 …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NS: 28/ 09/20 08 TIẾT 11 Trang 24 xTrường THCS Nguyễn Du ND: 29/09/20 08 Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ TUẦN 06 8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -... 10.000 điểm gì? b) 742 + 242 - 48 74 -Cách tiùnh nhanh các = 722 + 242 - 2 24 74 phép tính này như thế = (74 - 24)2 nào? = 502 = 2500 -Hãy cho biết kết quả các phép tính GV: Trình bày lại kết quả thực hiện phép tính nhanh: * Tính giá trò biểu thức: a) x2 + 4x + 4 tại x = -Học sinh thực hiện Trang 18 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ 98 theo nhóm 3 2 b) x + 3x + 3x... hướng dẫn Bài tập Bài tập 38/ 17Sgk Chứng 38a / 17Sgk - Hs trình bày lời giải minh rằng: Biến VT = VP ⇒ điều phần a a) (a-b)3 = -(b-a)3 (1) phải chứng minh Ta có: (a-b)3 - Gv nhận xét = [-(b-a)]3 = -(b-a)3 HĐ4 Tính nhanh * Tính nhanh: -Học sinh thực hiện Bài tập 35/ 17Sgk Tính 2 2 a 34 + 66 + 68 66 theo nhóm nhanh 2 2 b 74 + 24 - 48 74 -Đại diện nhóm thực a) 342 + 662 + 68 66 GV: Hỏi: hiện = 342 + 662... trình bày bảng Sgk - Làm bài tập 48 c/ 22 Sgk - Bài tập 48 c/ 22 Sgk - Làm bài tập 50 a/ 23 Sgk - Bài tập 50 a/ 23 Sgk - Gv yêu cầu nhận xét - Gv chốt lại cơ bản nguyên tắc phân tích ra nhân tử bằng phương pháp nhóm các số hạng 3 Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 47b; 48a,b; 49; 50 b; - Chuẩn bò “ Luyện tập” Trang 26 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ ……………………………………………………………………... hoặc x = 1/5 cách quan sát các hạng tử của đa thức để nhóm Trang 28 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ moat cách hợp lý, tạo ra nhóm nhân tử chung 3 Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các phương pháp phân tich đa thức thành nhân tử - BTVN: 31, 32, 33 SBT - Nghiên cứu “ Bài 9” …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NS: ND: TIẾT 13 TUẦN 07 Trang 29 ... − B ) = A3 − 3 A2 B + 3 AB 2 − B 3 A3 + B 3 = ( A + B ) ( A2 − AB + B 2 ) A3 − B 3 = ( A − B ) ( A2 + AB + B 2 ) 2 Trang 22 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ - Gv nhận xét đánh giá - Gv hãy quan sát 7 hằng đẳng thức, ta có thể xem đó là bài toán phan tích đa thức thành nhân tử được không ? Cơ sở đó dựa vào đâu ? HĐ2 Tìm kiến thức mới § 7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN... 14SGK + Nhóm 1-a a) − x3 + 3x 2 − 3x + 1 = ( …….+ Nhóm 2-b …… )3 - Gv nhận xét chung b) 8 + 12 x + 6 x 2 + x 3 = (…….+ Trang 13 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ - Gv lưu ý hs cần xác đònh đúng các số ứng với công thức 3 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các hằng đẳng thức - BTVN: 28, 29/ 14SGK - Nghiên cứu “Bài 5” …… )3 …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………... là bình phương - Hs trả lời B thiếu của tổng A + B - Hãy phát biểu bằng Trang 15 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ lời hằng đẳng thức trên ? HĐ4 Vận dụng - Gv yêu cầu Hs vận - Hs thảo luận theo * p dụng: dụng công thức nhóm, đại diện nhóm a> Viết x3 - 8 dưới dạng trình bày tích Giải: x3 - 8 = x3 - 23 = (x-2) (x2 + 2x + 4) 2 b> ( x − 1) ( x + x + 1) dưới - Có nhận... nhóm thực hiện a) x2 - x vào bảng phụ Phân tích đa thức thành 2 b) 5x (x - 2y) - 15x(x nhân tử Trang 20 xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ 2y) - Giáo viên nên quan tâm đến vấn đề tìm nhân tử chung đối với học sinh yếu - Trả lời c) 3(x - y) - 5x(y - x) Cho học sinh nhận xét quan hệ x - y và y - x? Biến đổi để có nhân tử chung và thực hiện a/ x2 - x = x(x + 1) b/ 5x2 (x...xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ 11SGK để tính nhẩm: - Hs trả lời và giải thích 152 = 152 ; 452 ; 552 ; 85 2 ; cách tính toán 452 = 952 552 = 85 2 = 952 = - Làm Bài tập 22 – 23/ - Hs làm vào vở: - Bài tập 22/ 12SGK 12SGK + Hs1 trình bày bài tập - Bài tập 23/ 12SGK 22 + Hs2 . Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC NS: 24/ 08/ 20 08 TPPCT: 01 ND: 25/ 08/ 20 08 TUẦN: 01 § 1. NHÂN. 46, 48, 50 - Bài tập 13 SGK/ 9. Tìm x, biết: (12x-5) .(4x-1) + (3x-7) .(1- 16x) = 81 Giải: (12x-5) .(4x-1) + (3x-7) .(1- 16x) = 81 ………… ………… 83 83 83 : 83

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w