Giáo án bài dạy bừa Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Xuân Hùng Họ và tên giáo sinh: Cao Ngọc Giang Lớp dạy: 8 3 . Tiết 1. Ngày soạn: Thứ 2- 3/03/2008 Ngày dạy: Thứ 4- 5/03/2008 Tiết 44:Trờng hợp đồng dạng thứ nhất I. Mục tiêu - Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu đợc cách chứng minh định lí gồm có hai bớc cơ bản: + Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. + Chứng minh AMN = A B C . Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên vẽ hình 32 chính xác đã đợc phóng to lên bảng phụ hoặc tờ giấy to, vẽ sẵn hình 34 để học sinh luyện tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng. - Thớc kẻ, com pa. III - Phần lên lớp - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Thời gian:5 phút. Yêu cầu kiểm tra: ? Em hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. GV: Cho học sinh nhận xét và cho điểm. Hs:Tam giác A B C gọi là đồng dạng với tam giác ABCnếu: à à à à à à A = A ; B = B ; C = C A B B C C A = = . AB BC CA Hoạt động 2: Định lí . Thời gian: 20 Phút. ? 1. Cho ABC và A B C nh hình vẽ (độ dài cạnh tính theo đơn vị cm). Trên các cạnh AB và AC của ABC lần lợt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A B = 2cm ;AN = A C = 3cm GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC ; AMN ; A B C GV: Qua bài tập trên ta có thể dự đoán về sự đồng dạng của hai tam giác đó. GV: Đó chính là nội dung định lí về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Ta có: M AB : AM = A B = 2cm N AC : AN = A C = 3cm M,N lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, AC nên MN là đờng trung bình của tam giác ABC Suy ra:MN = BC 8 = = 4 2 2 MN // BC AMN ABC (theo ĐL về tam giác đồng dạng). Theo c/m trên AMN ABC AMN = A B C Vậy A B C ABC HS: Nếu ba cạnh của tam giác này tỷ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Cho hai học sinh đọc to định lí Tr 73- SGK. C A B 8 6 4 B 8 2 3 N A C M B C A 2 3 4 GV:Vẽ hình trên bảng (cha vẽ MN) GV: Cho HS nêu GT, KL của định lí. HS vẽ hình vào vở. HS nêu GT, KL ABC , A B C GT A B B C C A = = . AB BC CA (1) KL A B C ABC Chứng minh: Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho AM = A B .Vẽ đờng thẳng MN // BC, N AC. Xét các tam giác AMN, ABC và A B C Vì MN // BC, nên AMN ABC Do đó: AM AN MN = = . AB AC BC (2) Từ (1) và (2), với AM = A B ta có A C AN = AC AC và B C MN = BC BC Suy ra AN = A C và MN = B C . Hai tam giác AMN và A B C có ba cạnh bằng nhau từng đôi một: AM = A B (cách dựng) AN = A C , MN = B C theo c/m trên Do đó: AMN = A B C (c.c.c) Vì AMN ABC nên A B C ABC Hoạt động 3:áp dụng Thời gian: 8 Phút. GV: Cho HS làm ? 2 SGK áp dụng: Xét hai tam giác ABC có HS trả lời: ở hình 34a và 34b có ABC DEF vì = AB AC BC = = 2 DF DE EF HS: C A B M A B N C ®ång d¹ng víi ∆ IKH kh«ng ? AB 4 = = 1 IK 4 AC 6 = IH 5 BC 8 4 = = KH 6 3 ⇒ ∆ ABC kh«ng ®ång d¹ng víi ∆ IKH .Do ®ã ∆ DEF còng kh«ng ®ång d¹ng víi ∆ IKH . Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp-còng cè Thêi gian: 10 Phót. Bài 29 Tr 74,75 SGK Bài 30 Tr 75 SGK a, ABC và A B C có AB 6 3 = = A B 4 2 AC 9 3 AB AC BC 3 = = = = = A C 6 2 A B A C B C 2 BC 12 3 = = B C 8 2 ABC A B C (c.c.c) b,Theo câu a: AB AC BC = = A B A C B C = AB + AC + BC 3 = A B + A C + B C 2 (theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau) HS: Chu vi ABC AB + BC + AC = 3 + 5 + 7 = 15 (cm) Tỉ số đồng dạng của A B C và ABC là: 55 11 = 15 3 AB AC BC 11 = = = A B A C B C 3 11 3.11 A B = AB. = = 11 (cm) 3 3 11 7.11 B C = BC. = = 25, 67 (cm) 3 3 11 5.11 A C = AC. = = 18, 33 (cm) 3 3 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. Thời gian: 2 Phút. - Nắm vững định lí trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bớc chứng minh định lí là: + Dựng AMN ABC + Chứng minh AMN = A B C . - Bài tập về nhà số 31 Tr 75 SGK,số 29,30,31,33 Tr 71,72 SBT. - Đọc trớc bài trờng hợp đồng dạng thứ hai. §ång Híi, Ngµy 03 th¸ng 03 n¨m 2008. Gi¸o viªn híng dÉn: NguyÔn Xu©n Hïng . // BC, nên AMN ABC Do đó: AM AN MN = = . AB AC BC (2) Từ (1) và (2), với AM = A B ta có A C AN = AC AC và B C MN = BC BC Suy ra AN = A C và MN = B C . Hai tam giác. . Thời gian: 20 Phút. ? 1. Cho ABC và A B C nh hình vẽ (độ dài cạnh tính theo đơn vị cm). Trên các cạnh AB và AC của ABC lần lợt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A B = 2cm ;AN = . AM = A B (cách dựng) AN = A C , MN = B C theo c/m trên Do đó: AMN = A B C (c.c.c) Vì AMN ABC nên A B C ABC Hoạt động 3:áp dụng Thời gian: 8 Phút. GV: Cho HS làm