Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 177/TTG ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, là doanh nghiệp Nhànước hạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị thành
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian tìm hiểu các công tác, nghiệp vụ Phòng Quản trị tín dụngtại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tràng An , mộtkhoảng thời gian có hạn nhưng rất có giá trị và thật sự bổ ích cho em trong việchiểu rõ hơn kiến thức thực tế Từ những kiến thức cơ bản đã được học trêntrường lớp kết hợp với khoảng thời gian thực tập tại ngân hàng đã giúp em bướcđầu nhận thức được nhiều và cụ thế hơn về đặc điểm hoạt động kinh doanh, cáchthức quản lý và các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Tất cả thầy cô Trường Đại Học Đại Nam, đặc biệt là thầy cô Khoa TàiChính Ngân Hàng đã trang bị cho em nhiều kiến thức cần thiết và quý báu trongthời gian em theo học tại trường
Cô: Vũ Thị Nhài, cô đã trực tiếp giúp đỡ và tận tình hướng dẫn cho em
trong quá trình hoàn thành bài báo cáo
Ban giám đốc BIDV - Chi nhánh Tràng An và các anh chị trong phòngQuản trị tín dụng đã nhiệt tình chỉ dẫn, tạo điều kiện cho em trong thời gian thựctập và quá trình thực hiện báo cáo
Với lòng biết ơn sâu sắc của mình, em xin chúc quý thầy cô cùng các côchú anh chị tại Ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công tác Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Tràng An ngày càng phát triển trên lĩnh vựckinh doanh của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Thị Uyên
Trang 3NHẪN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 6……3
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tràng An 5
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 6
1.2.1 Chức năng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 6
1.2.2 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 7
1.3.Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 9
1.4.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 9
1.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 10
1.4.2 Chức năng của các phòng ban trong cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 10
1.5.Công tác tài chính kế toán tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An 12
1.5.1 Công tác tài chính 12
Bảng1.2: Lãi suất huy động thông thường (trả lãi cuối kỳ) 13
1.5.2 Công tác kế toán 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TRÀNG AN GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 16
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An giai đoạn 2012-2014 16
Bảng 2.1: Cơ cấu tổng tài sản của Agribank - Chi nhánh Tràng An giai đoạn 2012-2014 17
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng tài sản của Agribank - chi nhánh Tràng An Giao đoạn 2012 - 2014 18
Trang 7Bảng 2.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn của Agribank - chi nhánh Tràng An giai đoạn
2012-2014 19
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn của Agribank - chi nhánh Tràng An giai đoạn 2012 - 2014 20
Bảng 2.3: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE) 21
Bảng 2.4: Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) 22
Bảng 2.5: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 22
Bảng 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh 23
Bảng 2.7: Hệ số nợ của ngân hàng 23
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động 24
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay trên tổng tài sản 24
Bảng 2.10: Vốn chủ sở hữu/vốn huy động 25
2.2 Thực trạng hoạt động quản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận tại Agribank -Chi nhánh Tràng An giai đoạn 2012 - 2014 25
Bảng 2.11: Hoạt động doanh thu của của Agirbank Tràng An 25
Biểu đồ 2.3: Hoạt động doanh thu 26
Bảng 2.12:Tăng trưởng chi phí của Agribank Tràng An giai đoạn 2012-2014 27
Biểu đồ 2.4: Hoạt động chi phí của Agribank Tràng An giai đoạn 2012-2014 .27 Bảng 2.13: Sự biến động về lợi nhuận 28
Biểu đồ 2.5: Sự biến động về lợi nhuận 29
2.3 Thực trạng hoạt động tình hình huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 30
Bảng 2.14: Tình hình tài khoản tiền gửi theo thời hạn qua các năm tại Ngân hàng Agribank Tràng An giai đoạn 2012 - 2014 31
Bảng 2.15: Bảng tình hình tài khoản tài gửi theo hình thức huy động qua các năm tại Ngân hàng Agribank Tràng An giai đoạn 2012 - 2014 32
Biểu đồ 2.6: Vốn huy động theo hình thức huy động qua các năm tại Ngân hàng Agribank Tràng An giai đoạn 2012 -2014 33
Bảng 2.16: Hoạt động sử dụng vốn 34
Biểu đồ 2.7: Hoạt động sử dụng vốn 34
Trang 82.4: Thực trạng hoạt động tình hình tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 35
Bảng 2.17: Doanh số cấp tín dụng tại Agribank Tràng An giai đoạn 2012 - 2014 35 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu doanh số cho vay giai đoạn 2012-2014 36
2.4.2: Doanh số thu nợ của Ngân hàng Agribank Tràng An giai đoạn 2012-2014 37 Bảng 2.18: Doanh số thu nợ của Ngân hang Agirbank Tràng An 37
Bảng 2.19: Dư nợ theo thời hạn cho vay tại Agribank Tràng An giai đoạn 2012 – 2014………
… 38
Bảng 2.20: Bảng dư nợ theo loại hình kinh tế giai đoạn 2012 - 2014 39
Bảng 2.21: Bảng nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay 41
Bảng 2.22: Nợ xấu của Agiribank Tràng An giai đoạn 2012-2014 42
Bảng 2.23: Tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Tràng An 42
Bảng 2.24: Tình hình tín dụng tiêu dùng giai đoạn 2012-2014 44
2.5 Thực trạng công tác hoạch định tài chính của Agribank- chi nhánh Tràng An………
….44 2.5.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của công tác hoạch định tài chính với ngân hàng………
… 44
2.5.2 Phương pháp hoạch định tài chính 45
Bảng 2.25: Dự toán báo cáo tài chính của Agribank - Chi nhánh Tràng An năm 2015 47
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 49
3.1 Đánh giá, nhận xét chung hoạt động tài chính của Agribank- chi nhánh Tràng An ,
……… 4 9
Trang 93.1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank - chi nhánh Tràng An năm
2014………
……49
3.1.2 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Agribank - chi nhánh Tràng An………
… 49
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 51
KẾT LUẬN 56
PHỤ LỤC 57
Bảng báo cáo tài chính Agribank Tràng An giai đoạn 2012 -2014 57
KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BCTC : Báo cáo tài chính
ĐVT : Đơn vị tính
NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TW : Trung ương
VNĐ : Việt Nam đồng
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀNG AN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Tràng An 1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định
số 177/TTG ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, là doanh nghiệp Nhànước hạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau
về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thịhoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ liên quanđến hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân hàng
Lịch sử xây dựng, trưởng thành và đổi mới của Ngân hàng luôn gắn liềnvới sự phát triển của đất nước với những tên gọi khác nhau gắn liền với chứcnăng nhiệm vụ của mình:
- Từ ngày 26/04/1957: Có tên gọi là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Namvới quy mô ban đầu gồm 11 chi nhánh, 200 nhân viên với nhiệm vụ chủ yếu làcấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả cáclĩnh vực kinh tế, xã hội
- Từ ngày 26/06/1981: Có tên gọi là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựngViệt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản thuộc kế hoạch nhà nước tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế
- Từ ngày 14/11/1990: Có tên gọi là Ngân hàng Đầu tư và Phát trểnViệt Nam với nhiệm vụ được thay đổi về cơ bản: Ngoài việc tiếp tục nhận vốnNgân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước thì BIDV đãthực hiện huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay đầu tư phát triển;
Trang 12Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong linh vực xây lắpphục vụ đầu tư phát triển.
Năm 1996 BIDV được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số286-QĐ/NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhànước quy định tại quyết định số 90/TTG ngày 07/03/1994 theo ủy quyền củaThủ tướng Chính phủ, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyênmôn hóa và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng caokhả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn hệ thốngBIDV; đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Ngân hàng Đầu tư và phát triển ViệtNam được pháp kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại,phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước Đây là thời kỳ BIDV đã khẳngđịnh được vị trí, vai trò là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với danh hiệu Đơn vị Anh hùnglao động thời kỳ đổi mới
Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong nhữngNgân hàng thương mại quốc doanh lớn của Việt Nam giữ vai trò chủ đạo trongphục vụ đầu tư phát triển có chức năng huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắnhạn trong nước và ngoài nước để đầu tư phát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp
về tài chính tiền tệ, tín dụng ngân hàng; làm Ngân hàng đại lý, ngân hàng phục
vụ cho đầu tư phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính,tiền tệ, các tổ chức kinh tế, xã hội, … trong và ngoài nước theo quy định củapháp luật về Ngân hàng Mô hình tổ chức của BIDV gồm 04 khối: Khối liêndoanh, Khối đơn vị sự nghiệp, Khối ngân hàng và Khối công ty 03 Ngân hàngliên doanh, 02 công ty liên doanh, 02 trung tâm và 07 công ty kinh doanh Tínhđến nay, BIDV có mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước với 120 chi nhánh và
Sở Giao dịch, 483 phòng giao dịch, trong đó chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Trang 13phát triển Tràng An là một trong những chi nhánh mới được thành lập trực thuộcBIDV.
Từ năm 2001 đến nay BIDV đã triển khai đồng bộ Đề án cơ cấu lại đượcChính phủ phê duyệt và dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán doNgân hàng thế giới tài trợ tiến tới phát triển thành một Ngân hàng đa năng hàngđầu của Việt Nam, hoạt động ngang tầm với các ngân hàng khu vực
1.1.2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tràng An.
- Tên đầy đủ tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Tràng An
- Tên viết tắt tiếng Việt: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Tràng An
- Tên đầy đủ tiếng Anh: Joint stock Commercial Bank for Investment
and Development of Vietnam – Trang An Branch
- Tên viết tắt tiếng Anh: BIDV Trang An.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tràng An
có trụ sở tại số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội,được thành lập theo quyết định số 1911/QĐ-HĐQT ngày 21/10/2013
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Tràng An là Chi nhánhcấp 1, trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là đại diệnpháp nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có con dấu, cóbảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 14Ngành nghề kinh doanh chính của Chi nhánh: kinh doanh tiền tệ, tíndụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác ghi trong Quy chế tổ chức vàhoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Sau những ngày đầu ổn định tổ chức, Ban Giám đốc chi nhánh đã bắt tayngay vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại chi nhánh Chinhánh đã quan tâm đến việc nâng cao các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàngnhư lắp đặt thêm nhiều máy ATM để khách hàng có thể thực hiện giao dịch từtài khoản cá nhân bất kỳ lúc nào trong ngày, tham gia mạng Banknet để kháchhàng có thể giao dịch trên máy ATM của các ngân hàng khác trong mạng, triểnkhai dịch vụ BSMS để khách hàng có thể vấn tin, nhận được tin nhắn về cácgiao dịch qua tài khoản cá nhân, số dư tài khoản
Kể từ khi thành lập đến nay chi nhánh luôn tập trung hoàn thành tốt việcnâng cao kỷ cương, kỷ luật trong quản trị điều hành, kiện toàn bộ máy cán bộcấp quản lý, bố trí cán bộ chủ chốt và nhân sự cho các điểm giao dịch mới Tạodựng được khung pháp lý trong quản trị điều hành thông qua các cơ chế, quytrình hoạt động và tác nghiệp, cơ chế phân cấp ủy quyền đảm bảo được tính hiệuquả và an toàn trong hoạt động của chi nhánh Thực hiện rõ rang và minh bạchcông tác kiểm tra, giám sát, quản lý và phân cấp trong phần lớn các lĩnh vựcnghiệp vụ
Với đội ngũ nhân viên trẻ, được đào tạo bài bản trên 90% có trình độ đạihọc và sau đại học Trong thời gian qua chi nhánh đã có nhiều sang tạp trongcông tác đào tạo cán bộ, thường xuyên tổ chức các khóa học về nghiệp vụ sátvới thực tiễn, sát với yêu cầu của một thị trường có tính cạnh tranh cao, sát vớinhu cầu tác nghiệp, kế hoạch và chiến lược phát triển của đơn vị Đội ngũ này đã
Trang 15có những đóng góp tích cực, quan trọng trong việc xây dựng và phát triển môhình hoạt động hiện hành của chi nhánh , tạo dựng một thương hiệu riêng chochi nhánh Tràng An.
1.2 cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Tràng An
Ban giám đốc gồm: Giám đốc và phó giám đốc
Các phòng ban thuộc các khối gồm:
- Khối quản lý khách hàng: Phòng Khách hàng
- Khối quản lý rủi ro: Phòng Quản lý rủi ro
- Khối tác nghiệp: Phòng Quản trị tín dụng
Phòng Giao dịch khách hàng
- Khối quản lý nội bộ: Phòng Tài chính kế toán
Phòng Hành chính nhân sự
- Khối trực thuộc: Phòng Giao dịch trung tâm
Phòng Giao dịch Lê Thái Tổ Qũy Tiết kiệm Đinh Tiên Hoàng
Qũy Tiết kiệm Hồ Gươm
Trang 16Qũy Tiết kiệm Nhật Tân.
Điều hành hoạt động của chi nhánh, phòng giao dịch là Giám đốc, giúpviệc Giám đốc là Phó giám đốc
Điều hành nghiệp vụ của các phòng chuyên môn nghiệp vụ và tươngđương là Trưởng phòng, giúp việc Trưởng phòng là Phó phòng
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV – Chi nhánh Tràng An
KHỐI QUẢN LÝNỘI BỘ
KHỐI TÁCNGHIỆP
KHỐI QUẢN
LÝ RỦI RO
Phòng GD trung tâm
Phòng quản trị tín dụng
Phòng tài chính kế toán
Phòng quản
lý rủi roPhòng khách
hàng
Phòng GD
Lê Thái Phòng
Phòng
Trang 17Nguyên tắc tổ chức hoạt động của chi nhánh:
- Chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam
- Tuân thủ các chính sách, chế độ của ngành và quy định của pháp luật
có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc tậptrung, thống nhất trong hệ thống ngân hàng, đồng thời kết hợp việc phân cấp, ủyquyền, khuyến khích tính năng động sáng tạo và chủ động của chi nhánh
- Cùng với các đơn vị trong hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam tạo thành một hệ thống đồng bộ, thống nhất trong tổ chức và hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tràng An
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng
Qũy TK Đinh Tiên Hoàng
Qũy TK
Hồ GươmQũy TK Nhật Tân
Trang 18Huy động vốn ngắn, trung, dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư pháttriển
Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ tín dụng và các dịch vụngân hàng
Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng dịch vụ đầu tư phát triển từ các nguồnvồn của chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, cá nhân tổ chức trong và ngoàinước theo quy định của pháp luật ngân hàng
Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính tiền tệ, tín dụng, dịch vụngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừngnâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Phòng khách hàng:
- Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketing tổng thểcho từng nhóm sản phẩm
- Tiếp thị và bán sản phẩm
- Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng
- Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm, nâng cao thị phần
- Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng
- Tiếp xúc tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn
- Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay và lập báo cáothẩm định
- Soạn thảo các hợp đồng liên quan
- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay, trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tíndụng và đề xuất tín dụng
- Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng
Trang 19- Chịu trách nhiệm: tìm hiểu khách hàng, phát triển các hoạt động tíndụng bán lẻ và doanh nghiệp
- Chính xác, trung thực đối với thông tin của khách hàng
Phòng quản lý rủi ro:
- Đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng
- Đề xuất trình phê duyệt cấp tín dụng/ bảo lãnh/ tài trợ dự án/ tài trợthương mại hoặc sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền
- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mụctín dụng của chi nhánh
- Đầu mối đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu và phương án cơ cấu lại cáckhoản nợ vay của khách hàng
- Giám sát việc phân loại nợ và trịch lập dự phòng rủi ro
- Thực hiện xử lý nợ xấu
- Phối hợp với phòng Khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ cóvấn đề
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập vận hành hệ thống quản lý rủi ro và
an toàn pháp lý trong hoạt động tín dụng của chi nhánh
Ngoài ra, phòng còn đảm nhiệm công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, côngtác chống rửa tiền, công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO, công tác kiểm tranội bộ
Phòng Quản trị tín dụng:
- Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng
kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụthuộc chức năng nhiệm vụ được phân giao
- Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao; trực tiếp thực hiện,
xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao, theo đúng quy chế,
Trang 20- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn, chính xác, trungthực, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của Phòng được giao
- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theo quy trìnhnghiệp vụ
- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, phântích, bảo mật, cung cấp…) tổng hợp và lập các báo cáo, thống kê trong phạm vinhiệm vụ
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối vớikhách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh
- Tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh/hồ sơthế chấp từ các phòng liên quan
- Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của
hồ sơ tín dụng theo đúng quy định
- Tiếp nhận (từ Phòng Khách hàng) hồ sơ giải ngân/cấp bảo lãnh vàkiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp các điều kiện giải ngân/cấp bảo lãnh sovới nội dung hợp đồng tín dụng đã ký
- Lập Tờ trình giải ngân/cấp bảo lãnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệtgiải ngân/cấp bảo lãnh và chuyển các chứng từ theo quy định cho Phòng Giaodịch khách hàng để thực hiện thanh toán theo yêu cầu chỉ dẫn của khách hàngtrong hồ sơ giải ngân
- Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ và thông báo các khoản nợđến hạn và chuyển giao cho Phòng Khách hàng xử lý Giám sát khách hàng thựchiện đúng các điều khoản hợp đồng tín dụng, bảo lãnh và đảm bảo nợ vay
- Theo dõi diễn biến các khoản tín dụng; đề xuất ý kiến về việc trích lập
dự phòng rủi ro
- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợcủa Phòng Khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả choPhòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định
Trang 21- Thực hiện quản lý thông tin khách hàng, mẫu dấu, chữ ký khách hàng
và các tác nghiệp liên quan theo quy trình nghiệp vụ về quản lý thông tin kháchhàng và mẫu dấu, chữ ký khách hàng của BIDV.
- Phòng tài chính kế toán:
Quản lý và thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp
Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán
Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính
Đề xuất tham mưu và hướng dẫn chế độ tài chính kế toán
Kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kế toán và chi tiêu tài chính
Chịu trách nhiệm và tính đúng đắn, chính xác kịp thời,… của số liệu kế toán và báo cáo liên quan
Quản lý thông tin khách hàng và lập báo cáo
1.3.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An
- Phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu
Cho vay, đầu tư
Trang 22- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
- Thấu chi, cho vay tiêu dung
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và chế tài chính trongnước và quốc tế
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế); Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thựchiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán
Thanh toán và tài trợ thương mại
- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanhtoán thư tín dụng nhập khẩu
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) vànhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)
- Chuyển tiền trong nước và quốc tệ
- Chuyển tiền nhanh Western Union
- Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
- Chi trả kiều hối
Ngân quỹ
- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap, )
- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bác,thương phiếu,…)
- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ, …
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằngphát minh sang chế
Trang 23- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.
Hoạt động khác
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phí nhân thọ
- Tư vấn đầu tư và tài chính
- Cho thuê tài chính
- Môi giới, phát hành, lưu ký chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chínhkhoán
1.4 Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An
Trước hết, sự phát triển của chi nhánh Tràng An sẽ làm tiền đề,tạođộng lực cho Agribank có thể phát triển lớn mạnh ở khu vực phía bắc Do nằmtại địa bàn khu dân cư nên chi nhánh tập trung vào mảng cho vay tiêu dùng
Cung cấp các dịch vụ về ngân hàng một cách chuyên nghiệp để tạo niềmtin cho khách hàng, tạo nên thương hiệu Agribank có uy tín
Là cầu nối giúp cho các dịch vụ của ngân hàng tới được người tiêu dùngmột cách dễ dàng hơn, tăng cường quảng bá thêm tên tuổi của Ngân hàng NôngNghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Huy động vốn trung và dài hạn từ dân cư cũng như các tổ chức kinh
tế khác để đầu tư phát triển Kinh doanh đa năng tổng hợp về các dịch vụ tín dụng, tiền tệ, dịch vụ ngân hàng
Làm ngân hàng đại lý phục vụ cho đầu tư và phát triển từ các nguồn củacác tổ chức kinh tế, tài chính, các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước
Han mức tín dụng : 400 tỷ đồng
Hạn mức cho vay đối với khách hàng là cá nhân : 10 tỷ đồng
Hạn mức cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp : 350 tỷ đồng
1.5 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An
Trang 241.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An
1.5.2 Chức năng của các phòng ban trong cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An
Phòng
Kinh
doanh
Phòng hành chính nhân sự
Phòng dịch vụ
marketing
Phòng kiểm soát nội bộ
số 2
Phòng
giao dịch
số 4
Phòng
giao dịch
số 9
Phòng
giao dịch
số 11
Phòng giao dịch Láng
Thượng
Phòng giao dịch Nhân Chính
Phòng giao dịch Hàng Lược
Trang 25Ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Trong đó giám đốc
là người trực tiếp điều hành và quản lý chi nhánh đồng thời là người chịu tráchnhiệm trực tiếp trước Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chi nhánh Tràng An về kết quả hoạt động của chi nhánh Hai phó giám đốcđều có trách nhiệm tham mưu giúp đỡ giám đốc nhằm hoàn thành được nhữngmục tiêu đề ra của chi nhánh
Phòng kinh doanh
Tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhTràng An thì phòng kinh doanh là sự tổng hợp của 2 phòng trước đây là phòngtín dụng và phòng thanh toán quốc tế Do đó chức năng của phòng kinh doanhbao gồm:
- Tham mưu cho ban giám đốc kế hoạch kinh doanh trong quý, trong năm
và những biện pháp để đạt được mục tiêu ấy
- Tiến hành huy động vốn nhàn dỗi của mọi thành phần kinh tế trong xãhội
- Tiến hành cho vay nguồn vốn huy động được với những đối tượng có nhucầu về vốn để phát triển kinh tế
- Thực hiện các nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế theo nhu cầu của kháchhang trong khuôn khổ cho phép của pháp luật Việt Nam cũng như thông lệ quốctế
Phòng kế toán ngân quỹ
- Thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn về kế toán theo quy định hiện hànhcủa Pháp luật Nhà nước
- Tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức quản lý tài chính, kế toán - ngânquỹ trong chi nhánh
- Tiến hành kiểm tra các chứng từ, sổ sách nhầm cân đối chúng cũng nhưkịp thời phát hiện ra những sai sót trong kinh doanh, nghiệp vụ
Trang 26- Thống kê ngân quỹ nhằm kiểm soát tình hình sử dụng vốn, vật tư và cáctài sản của chi nhánh trong quá trình hoạt động.
- Xác định kết quả hoạt động của chi nhánh lỗ hay lãi
Phòng hành chính nhân sự
- Tham mưu cho ban giám đốc trong việc tổ chức quản lý, nâng cao trình
độ nghiệp vụ cũng như các chế độ đãi ngộ cho nhân viên làm việc trong chinhánh
- Theo dõi việc trả lương, thi đua, khen thưởng và công tác hậu cần trongchi nhánh
Phòng kiểm soát nội bộ
- Tham mưu cho ban giám đốc cho công tác điều hành đúng theo khuônkhổ của pháp luật mà Nhà nước ban hành và các quy định chung cuẩ NHNNViệt Nam cũng như các quy định riêng trong kinh doanh và quản lý củaNHNo&PTNT Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh
- Tiến hành tiếp nhận và giải quyết các đơn thư tố cáo của khách hang vềnhững sai sót của nhân viên, của ngân hang trong quá trình thực hiện các nghiệp
vụ của mình
- Xây dựng hệ thống quản lý hiện đại về internet nhằm phục vụ cho việcthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của chi nhánh cũng như phục vụ cho côngtác quản lý, kiểm tra, kiểm soát đạt hiểu quả cao
Trang 27 Các phòng giao dịch
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳphiếu, và thanh toán thẻ; thực hiện chuyển tiền trong và ngoài nước
- Chi trả kiều hối
- Nghiệp vụ chuyển tiền và quản lý tài khoản
- Trực tiếp thẩm định và giải ngân đối với từng khoản cấp tín dụng đến kháchhàng theo quyền phán quyết đối với các Phòng giao dịch
- Tham gia vào quá trình thu nợ, thu lãi đối với các món vay tại Phòng giao dịchđó
1.6 Công tác tài chính kế toán tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tràng An
1.5.1 Công tác tài chính
Tổ chức bộ máy tài chính tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh Tràng An được xây dựng khoa học, các phòng banchức năng hỗ trợ rất tốt cho ban giám đốc trong mọi hoạy động kinh doanh củachi nhánh
Các quy chế tài chính, quy định tài chính của chi nhánh tuân thủ đúngquy định của Ngân hàng nhà nước cũng như luật pháp nhà nước quy định Chinhánh thực hiện tốt cũng như áp dụng tốt công nghệ thông tin vào các hoạt độngcủa chi nhánh
Hệ thống tài chính của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam chi nhánh Tràng An rất phù hợp với hệ thống tài chính theo quy địnhchung Tuy nhiên Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namchi nhánh Tràng An mang những nét đặc thù riêng, chính điều này đã tạo lòngtin trong khách hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh
- Doanh thu cả chi nhánh : 147.812 triệu đồng (năm 2014)
- Chi phí lãi vay : 69.366 triệu đồng
- Huy động vốn: 2.258.762 triệu đồng
Trang 28- Cho vay: 1.745.802 triệu đồng
- Lãi suất huy động :
Bảng 1.2: Lãi suất huy động thông thường (trả lãi cuối kỳ)
Lãi xuấtEUR
Lãi xuấtVNĐ
Lãi xuấtUSD
Lãi xuấtEUR
%/năm %/năm %/năm %/năm %/năm %/năm1
Trang 29Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ và
nguồn vốn
Kế toán quỹ, nợ phải thu, phải trả
Kế toán vốn bằng
tiền
Kế toán tiền lương, BHXH
Kế toán thuế Kế toán tổng hợp
độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán - tài chính của Công ty
Kế toán TSCĐ và nguồn vốn:
Chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán chi tiết mọi biến động tăng, giảmcủa TSCĐ, phân loại tài sản trong Công ty và tiến hành tính khấu hao TSCĐtheo phương pháp đường thẳng Theo dõi nguồn vốn của Công ty
Kế toán quỹ, nợ phải thu, phải trả:
Có nhiệm vụ theo dõi lượng tiền mật trong Công ty, tình hình công nợ phảithu, phải trả, lên các báo cáo về tình hình công nợ hàng tháng, quý, năm
Kế toán vốn bằng tiền:
Trang 30Phản ánh kịp thời tình hình biến động và số dư của từng loại vốn bằng tiền
ở bất kỳ thời điểm nào.Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định vềchứng từ nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện các trường hợp chitiêu lãng phí,… Giám sát tình hình chấp hành chế độ quản lý vốn bằng tiền, chế
độ thanh toán Đối chiếu số liệu kế toán vốn bằng tiền với sổ quỹ do thủ quỹ ghichép và sổ phụ của ngân hàng, kịp thời theo dõi phát hiện sự thừa, thiếu vốnbằng tiền của doanh nghiệp
Kế toán tiền lương, BHXH :
Có nhiệm vụ theo dõi việc chấm công, để làm căn cứ tính lương, thanh toántiền lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Cuốitháng, lập bảng thanh toán tiền lương, tập hợp chi phí tiền lương, bảng phẩn bổtiền lương để kế toán giá thành lấy số liệu tính giá sản phẩm
Kế toán thuế:
Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh;Kiểm tra đối chiếu hóađơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào , đầu ra của từng cơ sở; Kiểm tra đối chiếubảng kê khai hồ sơ xuất khẩu,Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu
ra của toàn Cty, phân loại theo; thuế suất;…
Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tổng hợp đối chiếu lại mọi công việc của các kế toán khácCác thành viên của bộ mày kế toán có nhiệm vụ khác nhau song giữa cácthành viên lại có sự kết hợp chặt chẽ mật thiết trong pham vi chức năng vànhiệm vụ của mình
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
năm dương lịch
Trang 31- Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH
TRÀNG AN GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển
Tính đến cuối năm 2014, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàngNông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An khái quátnhư sau:
Tổng tài sản năm 2014 tăng 14,47% so với năm 2013 Trong đó tỷ trọngcho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng tài sản của ngânhàng, cụ thể năm 2014 cho vay khách hàng chiếm 71,7% trong cơ cấu tổng tàisản
Lợi nhuận trước thuế năm 2014 đạt 60.282 triệu đồng tăng 16.74% so vớinăm 2013 Góp phần nâng cao hiệu suất sinh lợi trong hoạt động của AgribankTràng An với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE năm 2014 đạt 15.93%, tỷsuất sinh lợi trên tổng tài sản ROA năm 2014 đạt 1.49%
Thị trường tài chính trong năm 2014 có nhiều biến động, nguồn vốn huyđộng của Ngân hàng bị ảnh hưởng khi các kênh thông tin đầu tư tài chính nhưthị trường chứng khoán, vàng, bất động sản… tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên,Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Tràng Anvẫn cố gắng duy trì khả năng thanh khoản ở mức khá cao
Trang 332.1.1 Sự biến động tổng tài sản của Agribank- chi nhánh Tràng An
Bảng 1.1: Cơ cấu tổng tài sản của Agribank - Chi nhánh Tràng An giai
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giátrị
Tỷlệ(%)
Giátrị
Tỷlệ(%)Tiền và
kim loại
quý
150.305
4,66
158.924
4,51
158.754
-tại ngân
hàng nhà
nước
205.834
6,38
202.307
5,74
177.502
4,40
3.527
1,71
24.805
12,26Tiền gửi
9,64
264.438
7,50
303.385
7,52
46.401
14,93
-38.947
14,73
24
Trang 341.510.328
42,85
1.745.802
43,27
131.488
9,54
235.474
15,59Góp vốn,
đầu tư dài
hạn
454.415
14,09
420.338
11,93
438.773
10,88
34.077
7,50
-18.435
4,39Tài sản cố
định
582.116
18,06
787.581
22,34
997.942
24,73
205.465
35,30
210.361
26,71Tài sản
3,10
136.759
3,88
162.997
4,04
36.813
36,83
26.238
19,19
9,33
509.870
14,47
(Nguồn BCTC Agribank - Chi nhánh Tràng An giai đoạn 2012-2014)
Trang 35Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng tài sản của Agribank - chi nhánh Tràng An
và các tài sản tài chính khác Cho vay khách hàng Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định
Tài sản khác
Nhìn vào bảng và biểu đồ cơ cấu tổng tài sản của Agribank Tràng An ta thấy, tổng tài sản đến ngày 31/12/2014 đạt 4.034.582 triệu đồng, tăng 14,47% sovới năm 2013 Nguyên nhân là do các chỉ tiêu cho vay khách hàng, góp vốn đầu
tư dài hạn và tài sản cố định (các chỉ tiêu chiếm phần lớn cơ cấu tổng tài sản của Agribank Tràng An) đều có xu hướng tăng Cụ thể:
- Cho vay khách hàng tại thời điểm 31/12/2014 đạt 1.745.802 triệu đồngchiếm 43,27% cơ cấu tổng tài sản, tăng 235.474 triệu đồng tương ứng mức tăng15,59% so với năm 2013 Mà cho vay là hoạt động chính mang lại lợi nhuận chongân hàng, chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động tín dụng tốt Tuy nhiên cần cócác biện pháp phù hợp để quản lý các khoản cho vay và rủi ro tín dụng tránh tìnhtrạng nợ xấu, nợ khó đòi làm mất vốn, giảm lợi nhuận của ngân hàng
- Góp vốn đầu tư dài hạn tăng bao gồm các khoản trả thay trong bảo lãnh,cho thuê tài chính Tại thời điểm 31/121/2014 đạt 438.773 triệu đồng chiếm
Trang 3610,88% cơ cấu tổng tài sản, tăng 18.435 triệu đồng tương ứng với mức tăng4,39% so với năm 2013.
- Tài sản cố định tăng nguyên nhân là do trong giai đoạn này chi nhánh đãmua sắm thêm một số các thiết bị văn phòng và xay dựng lại trụ sở mới ở haiphòng giao dịch 99 Nguyễn Phong Sắc và 976 Đường Láng Tại thời điểm31/12/2014 đạt 997.942 triệu đồng chiếm 24,73% cơ cấu tổng tài sản, tăng210.361 triệu đồng tương ứng với mức tăng 26,71% so với năm 2013
- Các chỉ tiêu tiền và kim lọai quý, các công cụ tài chính phái sinh và cáctài sản tài chính khác, tài sản khác cũng có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2013
Ngoài các chỉ tiêu có xu hướng tăng cũng chỉ tiêu có xu hướng giảm làtiền gửi tại ngân hàng nhà nước nhưng chỉ tiêu này chỉ chiếm một phần tỷ trọngtương đối nhỏ nên khó có thể ảnh hưởng đến biến động tổng tài sản chung củaAgribank chi nhánh Tràng An
2.1.2: Sự biến đồng về tổng nguồn vốn của Agribank - chi nhánh Tràng An.
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn của Agribank - chi nhánh Tràng An
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giátrị
Tỷ lệ(%)
Giátrị
Tỷ lệ(%)
171.549
89,79
13.283
68,12
-Tiền gửi và
vay tổ chức
520.830
16,15
677.708
19,23
855.902
21,21
156.878
30,12
178.19426,29
Trang 372.023.751
57,42
2.258.762
55,99
222.921
12,38
235.011
11,61Công cụ tài
5,63
227.046
7,99
232.58
9 6,6
25.17 -9,76
232.589
100,00
5,69
115.900
2,87
123.066
158,55
84.786
42,25Các khoản
-nợ khác
175.100
5,43
133.620
3,79
192.313
4,77
41.48
23,69
-58.693
43,93Vốn và các
quỹ
200.858
6,23
236.861
6,72
378.444
9,38
36.003
17,92
141.583
59,77Tổng
14,47
(Nguồn BCTC Agribank- chi nhánh Tràng An năm giai đoạn 2012 - 2014)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn của Agribank - chi nhánh Tràng An
giai đoạn 2012 - 2014
Trang 38Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0
Tiền gửi của khách hàng Công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cho vay tổ chức tín dụng chịu Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Vốn và các quỹ
Từ bảng và biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Agribank Tràng An trong giaiđoạn 2012 -2014 ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng nguồn vốn của chi nhánhđang tăng tưởng khá ổn định Cụ thể tổng nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2014đạt 4.034.582 triệu đồng, tăng 509.870 triệu đồng tương ứng với mức tăng14,47%, một tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng so với các ngân hàng khác tronggiai đoạn này Nguyên nhân là do các chỉ tiêu tiền gửi của khách hàng, tiền gửi
và vay tổ chức tín dụng khác, vốn và các quỹ (các chỉ tiêu chiếm phần phần lớntổng nguồn vốn) đều có xu hướng tăng trưởng khá mạnh Cụ thể:
- Tiền gửi của khách hàng tại thời điểm 31/12/2014 chiếm 55,99% trong cơcấu tổng nguồn vốn, tăng 235.011 triệu đồng tương ứng với mức tăng 11,61% sovới năm 2013 Tiền gửi khách hàng là nguồn huy động vốn chính và quan trọngnhất của ngân hàng rồi lại mang cho vay để khoản tiền đó tiếp tục sinh lời Cần
sử dụng và quản lý tốt các khoản tiền gửi của khách hàng nhằm tối đa hóa lợinhuận Tiền gửi khách hàng tăng chứng tỏ công tác huy động vốn là khá tốt, qua
đó thấy được uy tín của ngân hàng càng được nâng cao trong mắt khách hàng
- Tiền gửi và vay tổ chức tín dụng khác tại thời điểm 31/12/2014 đạt855.902 triệu đồng chiếm 21,21% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, tăng 178.194
Trang 39- Vốn và các quỹ cũng có xu hướng tăng trưởng ổn định trong giai đoạnnày Tại thời điểm 31/12/2014, vốn và các quỹ đạt 378.444 triệu đồng chiếm9,38%, tăng 141.583 triệu đồng tương ứng với mức tăng 59,77% so với năm2013.
- Ngoài ra các chỉ tiêu công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chínhkhác, các khoản nợ khác cũng có xu hướng tăng trong giai đoạn này
Ngoài các chỉ tiêu trên cũng có những chỉ tiêu có xu hướng giảm là cáckhoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước, vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cho vaycác tổ chức tín dụng chịu, phát hành giấy tờ có giá Nhưng các chỉ tiêu này chỉchiếm một phần tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn nên khôngảnh hưởng nhiều đến biến động tổng nguồn vốn của Agribank chi nhánh TràngAn
2.1.3: Phân tích các chỉ số tài chính
2.1.3.1: Các chỉ số về khả năng sinh lời
Bảng 2.3: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE)
Năm 2014
Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 50,918 38,729 45,211Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 200,858 236,861 378,444
Tỷ suất sinh lời trên vốn
(Nguồn: BCTC Agribank chi nhánh Tràng An giai đoạn 2012-2014)
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ 100 đồng vốn chủ
sở hữu của Ngân hàng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này Ngân hàngđều đạt mức dương, tức là làm ăn có lãi, và có dấu hiệu giảm dần trong 3 năm
2012 - 2014 Đây là biểu hiện không tốt của Ngân hàng Năm 2013, ROE là25,35% giảm 9 lần so với năm 2012 Năm 2014 giảm chỉ còn 11,95% mức giảm
Trang 40khá thấp Đây là dấu hiệu không tốt của ngân hàng Trong thời gian tới, Chinhánh cần có những thay đổi hợp lý để thích ứng với thị trường làm cho mức lợinhuận của Ngân hàng có tiến triển tăng lên trở lại.