Là sinh viên ngành chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp, chính vì vậy em đã lựa chọn cho mình cơ sở thực tập là một doanh nghiệp sản xuất, công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long.. Việc thực tập
Trang 1PHẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long
Giáo viên hướng dẫn:
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
…ngày….tháng ….năm 2014 Giáo viên hướng dẫn ( Ký và ghi rõ họ tên ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM Khoa Quản lý kinh doanh Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Trang 2DANH MỤC VIẾT TẮT 4
MỤC LỤC BẢNG 5
MỤC LỤC HÌNH 6
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 8
1.1.1 Các thông tin cơ bản 8
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 8
1.2 Ngành nghề kinh doanh 9
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của doanh nghiệp 10
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận 10
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận 11
1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp 11
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 11
1.4.2 Tổ chức hệ thống chứng từ 12
1.4.3 Tổ chức vận hành kế toán và sổ kế toán 13
1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 14
1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long 14
1.5.1 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp công ty TNHH bánh kẹo Thăng : 14
1.5.2 Quy trình sản xuất một số sản phẩm chính của doanh nghiệp 15
PHẦN 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long 17
2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoan 2011 – 2013 17 2.1.2 Phân tích kết quả công tác tiêu thụ 18
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp 19
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng trong năm kế hoạch 19
2.2.2 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ kỹ thuật của doanh nghiệp 19
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định của công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long 20
Trang 32.4 Công tác quản lý lao động và tiền lương trong doanh nghiệp 24
2.4.1 Tình hình nhân sự của doanh nghiệp 24
2.4.2 Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long 25
2.4.3 Tình hình sử dụng lao động của công ty 26
2.4.4 Tổng quỹ lương của công ty 27
2.5 Những vấn đề về tài sản và huy động vốn của công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long 29
2.6 Vấn đề về đòn bẩy tài chính, doanh lợi và rủi do của doanh nghiệp 34
2.6.1 Đòn bẩy tài chính 34
2.7 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH Bánh Kẹo Thăng Long 35
2.7.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán 35
2.7.2 Phân tích các chỉ số phản ánh hiệu quả vốn lưu động 36
2.7.3 Phân tích các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ 37
2.7.4 Phân tích các chỉ số khả năng sinh lời và hiệu suất sử dụng vốn 37
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 39
3.1 Đánh giá chung 39
3.1.1 Thành tựu 39
3.1.2 Khó khăn 39
3.2 Giải pháp 40
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 42
PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 44
PHỤ LỤC 3 45
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 5MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 8
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (2011 – 1013) 16
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản cố định của công ty giai đoạn 2011 – 2013 19
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu theo dõi TSCĐ 21
Bảng 2.5: Các chỉ số thể hiện hiệu quả sử dụng TSCĐ giai đoạn 2011 – 2013 22
Bảng 2.6: Tình hình nhân sự của doanh nghiệp 23
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp trong giai đoan 2011 – 2013 24
Bảng 2.8: Quỹ thời gian lao động năm 2013 của công ty 25
Bảng 2.9: Tổng quỹ lương của công ty năm qua các năm 27
Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long 29
Bảng2.11: Cơ cấu nguồn vốn công ty TNHH Bánh kẹo Thăng long 31
Bảng 2.12: Tỷ trọng nợ phải trả và nguồn vốn của doanh nghiệp qua các năm 2011, 2012, 2013 32
Bảng 2.13: Một số chỉ số tài chính của công ty năm 2013 33
Bảng 2.14: Các chỉ số về khả năng thanh toán vốn 34
Bảng 2.15: Các chỉ số thanh toán của công ty năm 2013 35
Bảng 2.16: Các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ 36
Bảng 2.17: Các chỉ số về khả năng sinh lời và hiệu suất sử dụng vốn 36
Trang 6MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận 9
Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 11
Hình 1.3: Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 12
Hình 1.4: Quy trình sản xuất kẹo cứng 13
Hình 1.4: Quy trình sản xuất bánh trứng 14
Hình 1.5: Sơ đồ sản xuất kẹo mềm 15
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện doanh thu bán hàng qua các năm 17
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện sản lượng tiêu thụ qua các năm 17
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu trình độ lao động của Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long năm 2013 24 Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn 32
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên, giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục vụ cho việc hoàn thiện báo cáo thực tập Đồng thời trong quá trình thực tập mỗi sinh viên sẽ tạo cho mình những mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị thực tập, đây là bước chuẩn bị cho đợt thực tập tốt nghiệp
và làm luận văn tốt nghiệp sau này Trong quá trình thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt động thực tiễn của đơn vị thực tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành học Như vậy, thực tập cơ sở ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên, nó không những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có
cơ hội để củng cố, nâng cao kiến thức chuyên ngành
Hiện nay trong điều kiện kinh doanh ngày càng mở rộng, thị trường cạnh tranh ngành càng khốc liệt hơn Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp hãy tìm và áp dụng cho mình một phương thức sản xuất sao cho mang lại lợi thế cạnh tranh lớn nhất cho DN của mình, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của thị trường và lợi nhuận cao nhất cho DN Như vậy thì DN phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, phân tích đánh giá thông qua đó có thể quản lý tốt các khoản mục chi phí và khai thác tiềm năng sẵn có Đây là tiền đề cho việc nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mình và kịp thời đưa ra các giải pháp trong kinh doanh
Là sinh viên ngành chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp, chính vì vậy em đã lựa chọn cho mình cơ sở thực tập là một doanh nghiệp sản xuất, công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long Việc thực tập tại công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long giúp cho em hiểu hơn về những đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất cũng như thuận lợi hơn trong quá trình viết báo cáo thực tập
Bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
PHẦN 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do trình độ nhận thức về lý luận và thực tế còn hạn chế, báo cáo thực tập chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn
Qua đây em cũng xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giảng viên, Thạc Sỹ: Nguyễn Thị Hoa và các anh chị cán bộ Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Các thông tin cơ bản
Các thông tin cơ bản:
Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Confectionery Co, Ltd
Loại hình doanh nghiệp: Công ty tư nhân
Địa chỉ: 275 đường Cầu Giấy phường Quan Hoa quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội
ty sản xuất ra đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp trong xã hội
Từ một cơ sở sản xuất nhỏ vào ngày 03/04/1999 được sự đồng ý của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bà Khuất Thị Thu nay là giám đốc công ty quyết định thành lập doanh nghiệp với vốn điều lệ là 30 tỷ đồng Vốn điều lệ được các thành viên trong công
ty thông qua ngày 13/09/1999 Giấy phép thành lập công ty là 4/79GB-TLDN ngày
8-4-1999 của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Đội ngũ lãnh đạo Công ty là những người có năng lực, năng động sáng tạo và tận tâm với công việc Công ty bánh kẹo Thăng Long đang từng bước chiếm lĩnh thị trường
và được người tiêu dùng ưa chuộng
Cùng với sự đầu tư về các trang thiết bị, máy móc hiện đại và ngày càng được đổi mới, phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể không những tạo được lòng tin với người tiêu dùng mà còn mở rộng quy mô sản xuất
Trang 9Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
4 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 4.243,78 4.421,80 4.312,76
6 Lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư tài chính 400 325 500
6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.554,17 9.359,27 11.007,76
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.138,54 2.339,82 2.715,94
(Nguồn: Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011, 2012, 2013)
1.2 Ngành nghề kinh doanh
Công ty bánh kẹo Thăng Long là một doanh nghiệp chế biến thực phẩm, chuyên sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo, bột canh (với trên 40 chủng loại) phục vụ nhu cầu người tiêu dùng trong nước và tiến tới xuất khẩu Với 4 phân xưởng sản xuất (phân xưởng sản xuất kẹo cứng, phân xưởng sản xuất kẹo mềm và phân xưởng sản xuất bột canh) + Kẹo cứng: Chocolate milk, handmade…
+ Kẹo mềm: Wave milk, hương cốm Kẹo Mery, kẹomashmallow…
+ Bánh: Bánh trứng lovely…
+ Bột canh: Bột canh Gà, Iốt, Tôm Tất cả các sản phẩm của công ty đều có chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong nước và ngày càng nhận được sự tin tưởng của người tiêu dùng Ngoài ngành nghề chính là sản xuất kinh doanh và chế biến thực phẩm công ty còn đầu tư tài chính ở một số lĩnh vực khác như: Bất động sản, du lịch…
Trang 101.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Giám đốc
Phó Giám đốc kinh doanh
Trưởn phòng
kế toán
Trưởng phòng kĩ thuật
Trưởng
ca phụ trách phân xưởng sx kẹo cứng
Trưởng
ca phụ trách phân xưởng sx kẹo mềm
Trưởng
ca phụ trách phân xưởng
sx bột canh
Kĩ thuật viên
Trưởng
ca phụ trách phân xưởng sx bánh
Trang 111.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
+ Giám đốc: Là người phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị,
vừa là người chịu trách nhiệm với nhà nước về mặt pháp lý, vừa đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý theo chế độ thủ trưởng Giám đốc có quyền quyết định viêc tiến hành hoạt động của công ty theo đúng chế độ pháp luât của nhà nước và nghị quyết của công nhân viên trong công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trước nhà nước và toàn thể công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc có quyền tổ chức bộ máy quản lý sản xuất sao cho phù hợp và bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao
+ Phó Giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực
công tác của công ty do giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công
+ Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán): Kế toán trưởng công ty có nghĩa vụ
giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác thống kê thông tin kinh tế theo pháp lệnh kế toán thống kê, làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của công ty đồng thời giúp
kế toán viên trong việc ghi chép sổ sách của công ty
+ Phòng kinh doanh: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (cả ngắn
hạn và dài hạn) cân đối kế hoạch, điều động sản xuất và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư sản xuất, ký hợp đồng, theo dõi thực hiện hợp đồng thu mua vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động Marketing, thăm dò mở rộng thị trường, lập ra các chiến lược tiếp thị
+ Phòng sản xuất (phòng kỹ thuật): Có chức năng theo dõi việc thực hiện các quy
trình công nghệ, tính toán đề ra các định mức, tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới Đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Phòng nhân sự: Phải đảm bảo công việc tổ chức lao động, tiền lương,
thực hiện giải quyết việc làm, tuyển, sa thải công nhân viên, giải quyết các chính sách chế
độ bảo hiểm đối với cán bộ công nhân viên
+ Trưởng ca: Là người trực tiếp chỉ đạo phân xưởng sản xuất (phân xưởng sản
xuất kẹo cứng, phân xưởng sản xuất kẹo mềm, phân xưởng sản xuất bột canh, phân xưởng sản xuất bánh) trực tiếp quản lý công nhân trong quá trình sản xuất
+ Kỹ thuật viên: Là người xem xét chất lượng sản phẩm trước khi đem tiêu thụ Là
người đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của tất cả các loại sản phẩm trước khi đưa ra tiêu thụ trên thị trường
1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Trang 12Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn: Trích phòng hành chính nhân sự công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long năm
2013)
Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất như đã nói ở trên, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức: tổ chức kế toán tập trung Theo hình thức này toàn thể đơn vị tổ chức một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kế toán trong công ty Ở các đơn vị phụ thuộc hoặc bộ phận trực thuộc đều không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để chuyển chứng từ về phòng kế toán
* Số lượng cơ cấu lao động kế toán Tại phòng kế toán có sáu nhân viên kế toán mỗi nhân viên phụ trách một phần hành công việc của mình
- Kế toán trưởng: Là người phụ trách về toàn bộ công tác quản lý, hạch toán kế toán, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độthể lệ về quản lý kế toán tài chính nói chung và chế độ kế toán nói riêng
- Kế toán viên: Là người phụ trách các vấn đề liên quan đến: Tổng hợp, thanh toán
và ghi chép sổ sách kế toán của công ty
1.4.2 Tổ chức hệ thống chứng từ
Danh mục chứng từ sử dụng
Công ty sử dụng các chứng từ kế toán, sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính theo chế
độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo qui định số 64/2013/TT-BTC ngày 07/06/2013 Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương, tiền công
Kế toán tài sản
cố định
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán công nợ
Trang 13 Danh mục chứng từ chung hiện sử dụng
Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long là một doanh nghiệp nhỏ, hoạt động kinh doanh thực phẩm nên các loại chứng từ kế toán tại đây tuy không phong phú và đa dạng nhưng tất cả các chứng từ được lập tại công ty luôn tuân theo đúng chế độ và được ghi chép một cách đầy đủ và kịp thời đúng với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo tính hợp lí hợp lệ của chứng từ, làm căn cứ để ghi sổ kế toán và cung cấp thông tin cho bộ phận quản lí Các chứng từ của công ty sau khi được ghi sổ và luân chuyển sẽ được lưu và bảo quản tại phòng tài chinhsn – kế toán của công ty theo quy định Trong phần hành kế toán khác nhau công ty đều sử dụng hệ thống chứng từ tương đối hoàn chỉnh
Ghi cuối tháng hay cuối kì
Quan hệ đối chiều
Trang 14+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Sổ Cái
+ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
b Trình tự ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp
+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng
để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
+ Cuối tháng, khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập
từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) để lập Báo cáo tài chính
1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long sử dụng hệ thống tài khoản như các doanh nghiệp sản xuất Nhìn chung, hệ thống tài khoản của công ty đáp ứng theo nhu cầu ghi chép và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ phát sinh
1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
1.5.1 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp công ty TNHH bánh kẹo Thăng : + Phân xưởng sản xuất kẹo cứng có chức năng sản xuất các loại kẹo như: Chocolate milk, handmade…
+ Phân xưởng sản xuất kẹo mềm có chức năng sản xuất các loại kẹo như: wave milk, hương cốm Kẹo Mery, kẹo mushmallow…
+ Phân xưởng sản xuất bột canh sản xuất ra loại bột canh Gà, Iốt, Tôm
+ Phân xưởng sản xuất bánh: Bánh trứng lovely
Với 4 phân xưởng sản xuất (phân xưởng sản xuất kẹo cứng, phân xưởng sản xuất kẹo mềm, phân xưởng sản xuất bột canh,phân xưởng sản xuất bánh)
- Nguyên liệu chính: Đường, sữa, mạch nha, muối, mì chính, bao bì, nhãn mác đều
là sản phẩm trong nước
Trang 15- Nguyên liệu phụ: Than đốt, các chất phụ gia, hương liệu, chất tạo hương, chất tạo
vị
1.5.2 Quy trình sản xuất một số sản phẩm chính của doanh nghiệp
Quy trình sản xuất kẹo cứng:
Hình1 4: Quy trình sản xuất kẹo cứng
Nấu
Làm nguội lần 2 Dập khuôn
Tạo hình
Bao gói và bảo quản
Kẹo cứng
Mạch nha
Màu, hương,
và các chất phụ gia
Trứng
Khuấy đều
Phụ gia, sữa, trứng, vani
Bột mì
Đổ khuôn
Nướng Tách
khuôn Quét nhân
Sản
phẩm
Trang 16Quy trình sản xuất kẹo mềm
Hình 1.5: Sơ đồ sản xuất kẹo mềm
vani, màu…
Trang 172 PHẦN 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long
2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoan 2011 – 2013
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp(2011 – 1013)
Chỉ tiêu 2011
(triệu đồng)
2012 (triệu đồng)
2013 (triệu đồng)
So sánh 2013/2011 (%)
So sánh 2013/2012 (%) Tổng doanh thu 34.978,43 40.023,60 44.434,03 111,02 127,03 Doah thu thuần 34.978,43 40.023,60 44.434,03 111,02 127,03
Giá vốn hàng
Lợi nhuận gộp
về BH và CCCV 15.632,6 17.814,15 19.289,6 113,95 108,28 Doanh thu hoạt
Chi phí tài chính 3.234,65 4.348,08 4.469,08 134,42 107,78 Chi phí bán hàng 2.279,10 2.377,00 2.171,46 104,29 91,35
Chi phí quản lý
doanh nghiệp 1.964,70 2.044,81 2.141,30 104,07 104,72 Lợi nhuận từ
Trang 18Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện doanh thu bán hàng qua các năm
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện sản lượng tiêu thụ qua các năm
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty năm 2011, 2012, 2013)
2.1.2 Phân tích kết quả công tác tiêu thụ
Nhìn vào biểu đồ thể hiện sản lượng tiêu thụ qua các năm 2011 – 2013 ta thấy rằng sản lượng tiêu thụ tăng khá đều trong các năm 2011, 2012 và 2013 kéo theo đó doanh thu tiêu thụ hàng hóa cũng có xu hướng tăng đều Năm 2012 sản lượng tiêu thụ tăng 17,18%
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000
Sản lượng tiêu thụ (sản phẩm)
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (triệu đồng)
Trang 19so với năm 2011, doanh thu tăng 14,42% Năm 2013 sản lượng tiêu thụ hàng hóa tăng 10,79% , doanh thu bán hàng tăng 11,02% Nhìn vào những số liệu trên ta thấy rằng tốc
độ tăng doanh thu và sản lượng tương đối ổn định trong những năm gần đây Mặc dù nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng doanh nghiệp bánh kẹo Thăng Long vẫn đạt được kết quả hoạt động kinh doanh tương đối ổn định cho thấy doanh nghiệp đã có những chính sách tiêu thụ hàng hóa hợp lí nhằm đảm bảo doanh thu năm sau cao hơn năm trước Cùng với bước tiến về kĩ thuật và chính sách tiêu thụ hàng hóa Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long hứa hẹn sẽ có những bước tiến mới trong tương lai
Mặc dù vậy Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long vẫn là một doanh nghiệp nhỏ, chưa có thị phần trên thị trường bánh kẹo trong nước Sản phẩm còn chưa phong phú, đa dạng Sản lượng sản xuất và tiêu thụ chưa cao dẫn tới doanh thu bán hàng còn thấp tuy rằng có xu hướng tăng khá ổn định trong các năm qua
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng trong năm kế hoạch Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là những thành phần quan trọng của vốn lưu động Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động thì doanh nghiệp cần phải đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động trong doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế hoạch có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu trong năm kế hoạch là một công việc vô cùng cần thiết đặc biệt đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long Như chúng ta đã biết thì sản lượng tiêu thụ và doanh thu bán hàng của Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long đều có xu hướng tăng, năm sau cao hơn năm trước mặc dù tình hình kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn Cùng với đà phát triển đó, năm 2014 Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long đặt mục tiêu sản lượng sản xuất tăng 20% so với năm 2013 Chính vì vậy nhu cầu về nguyên vật liệu cũng tăng 20% so với năm 2013 Ngoài bốn sản phẩm chính là: bánh trứng lovely, kẹo cứng, kẹo mềm, muối ớt… Năm 2014 Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long dự định sẽ mở rộng sản xuất với một số sản phẩm mới như: Kẹo mềm chipchip, kẹo socola, kẹo mềm hương cốm, thạch…
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động, tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh Là một trong những thành phần quan trọng của vốn lưu động Xác định nhu cầu công cụ dụng cụ trong năm kế hoạch giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động sản xuất và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đông
2.2.2 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ kỹ thuật của doanh nghiệp
Quản lý công cụ dụng cụ có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyết định đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp Vì vậy, Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long đưa ra những chính sách quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ phù hợp từ khâu thu mua đến dự trữ và sử dụng
Trang 20+ Khâu thu mua: Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long luôn chú trọng việc quản lý
về số lượng, quy cách, chủng loại giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công ty thường tổ chức thu mua thường xuyên, liên tục đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp
+ Khâu sử dụng: Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long quản lý lý NVL và CCDC ở khâu này bằng cách thiết kế các hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Lập và luân chuyển chứng từ theo dỗi sự biến động của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
+ Khâu dự trữ: Doanh nghiệp luôn chú trọng đến công việc xác định định mức dự trữ, định mức hao hụt của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và không bị ngừng trệ gián đoạn
+ Khâu bảo quản: Cùng với hệ thống kho chứa được trang bị các thiết bị bảo quản, mỗi kho chứa của doanh nghiệp luôn có thủ kho quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định của công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long
+ Cơ cấu tài sản cố định của công ty:
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản cố định của công ty giai đoạn 2011 - 2013
Chỉ tiêu
Lượng (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Lượng (triệu đồng
Tỷ trọng (%)
Lượng (triệu đồng
Tỷ trọng (%)
Trang 21-Nguyên
giá 10,000.000 32,29% 10.000,000 33,55% 10.000,000 35,19% -Giá trị
hao mòn
lũy kế
-1.500,000 -4,84% -2.000,000 - 6,71% -2.500,000 -8,79%
(Trích bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012, 2013)
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
+ Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của công ty, chiếm tới 83,32% năm 2011, 84,85% năm 2012, 87,58% năm 2013 Tỷ lệ này tăng dần trong các năm chứng tỏ công ty luôn chú trọng đến tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình bao gồm: Nhà xưởng, nhà kho, văn phòng, máy móc thiết bị, xe vận tải, thiết bị văn phòng…Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất do vậy tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng cao trong tổng số tài sản cố định của công ty + Tài sản cố định vô hình chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản cố định hữu hình và có xu hướng giảm qua các năm Năm 2011 chiếm 16,68% trong cơ cấu tài sản, năm 2012 là 15,5%, năm 2013 chiếm 12,42%
+ Công ty không có tài sản đi thuê Điều đó chứng tỏ Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long đã tự chủ được máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh Chủ động hơn trong quá trình sản xuất và đem lại hiểu quả trong hoạt động kinh doanh
Trang 22Bảng 2.4:Các chỉ tiêu theo dõi TSCĐ (Đơn vị tính: triệu đồng)
Giá trị còn lại
Hệ số hao mòn lũy kế (2/1)
Nguyên giá (1)
Hao mòn lũy kế (2)
Giá trị còn lại
Hệ số hao mòn lũy kế (2/1)
Nguyên giá (1)
Hao mòn lũy kế (2)
Giá trị còn lại
Hệ số hao mòn lũy kế (2/1) Nhà
75 …