Bảng 2.16: Các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu Năm 2013 1.Doanh thu 44.434,03 2.LNST 8.255,82 3.Giá trị TSCĐ 58.813,75 4.Tỷ số sức sản xuất TSCĐ (1/3) 0,75 5.Tỷ số sức sinh lợi TSCĐ (2/3) 0,14 (Trích bảng CĐKT, KQHĐKD năm 2013)
Chỉ số sức sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp khá cao cho thấy hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ cao, đã khai thác được hết công suất của TSCĐ.
Chỉ số sức sinh lời TSCĐ cao càng thể hiện được hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ. 2.7.4Phân tích các chỉ số khả năng sinh lời và hiệu suất sử dụng vốn.
Bảng 2.17: Các chỉ số về khả năng sinh lời và hiệu suất sử dụng vốn
Chỉ tiêu Năm 2013 2012 2011 1.DTT 44.434,03 40.023,60 34.978,43 2.Tổng TS 100.362,35 93.652,72 78.491,09 3.VCSH 50.342,74 45.650,87 37.415,97 4.LNST 8.255,82 7.019,45 6.415,63 5.ROS(4/1) 0,18 0,175 0,183 6.ROA(4/2) 0,082 0,075 0,081 7.ROE(4/3) 0,16 0,153 0,17
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 38 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Nhận xét:
ROS tăng dần qua các năm 2011, 2012, 2013. Từ 0,175 năm 2012 đến năm 2013 ROS là 0,18 điều này cho thấy rằng công ty đã có những chính sách quản lý chi phí một cách hiệu quả.
ROA cũng có xu hướng tăng sở dĩ có sự tăng trong từ năm 2012 đến 2013 là vì công ty đã tăng cường vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên thì ROA năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011.
ROE của công ty có dấu hiệu giảm dần từ năm 2011 là 0,2 đến năm 2011 là 0, 19 đây là một tín hiệu không mấy khả quan đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách sử dụng vốn CSH một cách hiệu quả hơn.
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 39 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
3PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
3.1 Đánh giá chung
3.1.1Thành tựu
Công ty ngày càng sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn vốn lưu động của mình. Điều này đã được đánh giá qua các chỉ tiêu phân tích ở trên.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty tăng đều qua các năm. Hiệu quả sử dụng vốn cố định khá cao.
Đời sống kinh tế của các cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được cải thiện. Có được những kết quả đáng khích lệ trên là nhờ:
+ Yếu tố khách quan:
Mục tiêu kinh doanh của công ty phù hợp với xu hướng, nhu cầu của người tiêu dùng trong nước
+ Yếu tố chủ quan :
Do sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty.Thời gian đầu, công ty luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu việc làm nhưng đến nay cán bộ của công ty được trang bị khá đầy đủ với trình độ cao.
Công ty đã tổ chức và quản lý tốt quá trình kinh doanh của mình. Các khâu tổ chức đã được phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp chặt chẽ với nhau tránh tình trạng lãng phí vốn tron g quản lý.
Thường xuyên tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh giúp công ty nắm bắt được tình hình tài chính của mình.
Do công ty đã tổ chức quản lý tốt khâu tuyển chọn các cán bộ lao động cho công ty giúp công ty năng động hơn trong các tình huống kinh doanh của mình.
Trên đây là những thành tựu mà công ty đã đạt được trong thời gian qua. Nhưng mỗi người chúng ta đều hiểu rằng không có gì là không có tính hai mặt của nó, bên cạnh những thành công tốt đẹp đó thì nó vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục.
3.1.2Khó khăn
+ Công tác quản lý và sử dụng vốn cố định: Đối với một số tài sản cố định hư hỏng mà không có khả năng khắc phục sửa chữa. Công ty chưa tiến hành thanh lý nhượng bán dứt điểm để thu hồi vốn cố định kịp thời.
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 40 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
3.2 Giải pháp
Quá trình tiêu thụ sản phẩm:
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm để có được chỗ đứng trên thị trường bánh kẹo trong nước.
+ Đẩy mạnh công tác quảng cáo tiêu thụ sản phẩm. + Đa dạng hóa mẫu mã, bao bì
+ Áp dụng chính sách khuyến mại hay giám giá nhằm thu hút khách hàng. + Mở rộng thị trường bằng cách kí gửi đại lý trên toàn quốc.
+ Bên cạnh đó để mở rộng thị trường doanh nghiệp cần phải mở rộng sản xuất, áp dụng các dây chuyền công nghệ để đa dạng hóa các sản phẩm nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và cạnh tranh với các đối thủ lớn trên thị trường bánh kẹo trong nước và hướng tới thị trường nước ngoài.
Vốn cố định:
Để góp phần giải quyết một số tồn tại của công ty nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty em xin đề xuất một số giải pháp sau:
+ Tăng cường công tác mở rộng thị trường là giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để tiếp cận và mở rộng thị trường một cách có hiệu quả và phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của công ty thì phải tiến hành những hoạt động sau đây:
Phòng kinh doanh phải thu thập thông tin về khả năng và hạn chế của các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn . Nắm được khả năng và hạn chế của họ để từ đó có kế hoạch phù hợp về phát triển kinh doanh
+ Tăng cường việc đầu tư đổi mới TSCĐ, bổ sung và tìm nguồn tài trợ cho TSCĐ.
Công ty cần thường xuyên đổi mới thay thế các tài sản cố định đã quá cũ, hư hỏng đặc biệt là phần máy móc thiết bị văn phòng bởi vì chúng có độ hao mòn cao. Việc thay thế đổi mới phần thiết bị máy móc kiểm soát và kiểm tra chất lương sản phẩm và thiết bị văn phòng có thể tiến hành cho mỗi loại máy móc thiết bị .
Về công tác tìm kiếm nguồn tài trợ cho đầu tư,đổi mới TSCĐ : Hàng năm ngoài số vốn công ty tự bổ sung , công ty cần tích cực huy động vốn như vay vốn tín dụng dù phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định nhưng đây là biện pháp duy nhất đáp ứng được nhu cầu trang bị TSCĐ máy móc thiết bị cho công ty trong điều kiện nguồn vốn có hạn.
Đối với tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc không trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, công ty cần phân định riêng phần giá trị tài sản này.
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 41 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
+ Thanh lý bớt một số tài sản đã quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu cầu của quá trình kinh doanh. Nhằm thu hồi nhanh vốn cố định để kịp thời đầu tư đổi mới những TSCĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất.
Xử lý nhanh những tài sản đã quá cũ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung bởi đối với những tài sản đã quá cũ thì chi phí sửa chữa và bảo dưỡng rất cao. Điều này dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
+ Coi trọng công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng và quản lý tài sản cố định.
Bên cạnh việc tạo điều kiện khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nhất là trình độ quản lý sử dụng vốn cố định tài sản máy móc thiết bị, công ty nên có chính sách tăng lương cho cán bộ nhân viên chịu khó học hỏi nâng cao trình độ cũng như khen thưởng xứng đáng những người có ý thức trong việc bảo quản và có sáng kiến tiết kiệm trong sử dụng tài sản máy móc thiết bị làm lợi cho tập thể đông thời sử phạt nghiêm minh người nào thiếu ý thức trách nhiệm làm hư hỏng mất mát tài sản ,máy móc của công ty.
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ nền kinh tế toàn cầu đang lâm vào giai đoạn khủng hoảng, không doanh nghiệp nào có thể tránh khỏi những khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được nguồn vốn, quay vòng nhanh, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể tái đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Từ khi thành lập, Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long đã không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Công ty đã từng bước khẳng định mình trước môi trường cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế luôn biến động thì công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc sử dụng và quản lý vốn kinh doanh Trong thời gian kiến tập tại Công ty, em đã vận dụng những kiến thức đã học với tình hình thực tế của Công ty để hoàn thành bài viết của mình.Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoa các cán bộ nhân viên tại Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chuyên đề kiến tập này.
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 42 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
4PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 27.009,56 30.222,38 33.334,58 I.Tiền và các khoản
tương đương tiền 25.126,28 27.996,90 31.148,65
II.Các khoản phải thu
ngắn hạn 1.100,16 1.345,25 1.289,18
1.Phải thu ngắn hạn
KH 480,23 598,04 565,45
2.Trả trước cho người
bán 123,45 342,25 321,43
3.Phải thu nội bộ ngắn
hạn 34,98 54,24 67,80
4.Các khoản phải thu
ngắn hạn khác 461,5 350,72 334,5 III.Hàng tồn kho 723,12 613,33 498,78 IV.Tài sản ngắn hạn khác 176,72 266,90 397,97 B – TÀI SẢN DÀI HẠN 51.481,53 63.430,34 67.027,77 I.Tài sản cố định 50.966,25 62.802,00 66.313,75 1.TSCĐ hữu hình 42.466,250 44.802,000 52.313,750 a.Nguyên giá 50.770,000 54.107,000 62.420,000
b.Giá trị hao mòn lũy
kế -8.303,750 -9.305,000 -10.106,250
2.TSCĐ thuê tài chính - - -
a.Nguyên giá - - -
b.Giá trị hao mòn lũy
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 43 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
3.TSCĐ vô hình 8.500,000 8.000,000 7.500,000
a.Nguyên giá 10,000.000 10.000,000 10.000,000
b.Giá trị hao mòn lũy
kế -1.500,000 -2.000,000 -2.500,000
4.Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang - - - II.Tài sản dài hạn khác 515,28 628,34 714,02 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 78.491,09 93.652,72 100.362,35 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ 41.075,12 48.001,85 50.019,61 I.Nợ ngắn hạn 37.590,34 45.751,78 48.223,74 1.Vay và nợ ngắn hạn 28.926,76 35.242,59 34.899,12 2.Phải trả người bán 2.789,23 4.089,67 6.234,21 3.Thuế và các khoản phải nộp NN 3.056,09 3.765,89 3.980,67
4.Phải trả người lao
động 1.234,61 1.345,23 1673,98 5.Chi phí trả trước 560,32 321,35 434,56 6.Các khoản phải trả ngắn hạn khác 1.023,33 987,05 1.001,20 II.Nợ dài hạn 3.484,78 2.250,07 1.795,87 1.Vay và nợ dài hạn 3.484,78 2.250,07 1.795,87 B – VỐN CHỦ SỞ HỮU 37.415,97 45.650,87 50.342,74 I.Vốn chủ sở hữu 37.415,97 45.650,87 50.342,74
1.Vốn đầu tư của chủ
sở hữu 37.415,97 45.650,87 50.342,74
2.Lợi nhuận/ (lỗ) lũy
kế - - -
II.Nguồn kinh phí và
quỹ khác - - -
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 44 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
5PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 34.978,43 40.023,60 44.434,03
2. Các khoản giảm trừ - - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 34.978,43 40.023,60 44.434,03
4. Giá vốn hàng bán 19.345.83 23.209,45 25.144,37
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 15.632,6 17.814,15
19.289,6
6. Doanh thu hoạt động tài chính 400 325 500
7. Chi phí hoạt động tài chính 3.234,65 4.348,08 4.469,08 8. Chi phí hoạt động quản lý
doanh nghiệp 1.964,70 2.044,81 2.141,30
9. Chi phí bán hàng 2.279,10 2.377,00 2.171,46
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 8.154,17 9.034,27 10.507,76
11. Thu nhập khác - - -
12.Chi phí khác - - -
13.Lợi nhuận khác - - -
14.Tổng lợi nhuận trước thuế 8.554,17 9.359,27 11.007,76 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.138,54 2.339,82 2.751,94 16. Thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại - - -
Trần Thị Tâm – TCNH3 – K6 45 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
PHỤ LỤC 3
[1] Khoa Quản lý kinh doanh – Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2, 2014.
[2] Khoa Quản lý kinh doanh – Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập và các quy định về thực tập cơ sở ngành Kinh tế, 2014.
[3] Website tham khảo: - Saga.vn
- webketoan.vn - cafef.vn - ub.com.vn