Nội dung báo cáo nhưsau : Phần I : Giới thiệu chung về doanh nghiệp Phần II : Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần III : Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp Em
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ÔTÔ CỬU LONG 3
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy ôtô Cửu Long 3
1.1.1.Tên ,địa chỉ và quy mô hiện tại của nhà máy 3
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy 4
1.2.1.Chức năng 4
1.2.2.Các hàng hóa ,dịch vụ 5
1.4.Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 7
1.4.1.Hình thức tổ chức sản xuất 7
1.4.2.Kết cấu sản xuất của Nhà máy 8
1.5.Cơ cấu tổ chức của nhà máy 9
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY 11
2.1Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing 11
2.1.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhà máy thực hiện trong năm 2012 11
2.1.2.Chính sách sản phẩm thị trường 13
2.1.3.Chính sách giá 14
2.1.4.Chính sách phân phối: 15
2.1.5.Chính sách xúc tiến bán 15
2.1.6.Công tác thu thập thông tin marketing của Nhà máy 17
2.1.7.Một số đối thủ cạnh tranh của Nhà máy 18
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Nhà máy 19
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 20
2.2.1 Cơ cấu lao động của Nhà máy Ô tô Cửu Long 20
2.2.5.Công tác tuyển dụng lao động và đào tạo lao động 23
2.2.6.Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 24
2.2.7 Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân (sử dụng phương pháp chia theo thời gian bảng sau) 27
2.2.8 Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Nhà máy 28
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định của Nhà máy 29
Trang 22.3.1.Các loại nguyên liệu dùng trong Nhà máy 29
2.3.2.Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 29
2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Nhà máy: 30
2.3.4.Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu tại Nhà máy 36
2.3.5.Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định 37
2.3.6.Tình hình sử dụng TSCĐ 40
2.3.7 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định 40
2.4.Phân tích chi phí và giá thành 41
2.4.1 Các loại chi phí của Nhà máy 41
2.4.2.Hệ thống sổ sách kế toán của Nhà máy 42
2.4.4.Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 44
2.4.6.Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của Nhà máy 45
2.5 Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy Ô tô Cửu Long 46
2.5.1.Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh 46
2.5.2.Phân tích bảng cân đối kế toán 47
2.5.3.Phân tích một số tỷ suất tài chính 51
2.5.4 Nhận xét về tình hình tài chính của Nhà máy 53
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 54
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của Nhà máy: 54
3.1.1 Các ưu điểm : Nhà máy Ô tô Cửu Long đã được xây dựng trụ sở chính ở Trưng Trắc – Văn Lâm –Hưng Yên cơ sở vật chất như văn phòng làm việc, các thiết bị hệ thống máy móc phù hợp đem lại hiệu quả cao 54
3.1.2 Những hạn chế 55
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 56
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 8
Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy 10
Bảng 2.1: Báo cáo tình hình thực hiện so với kế hoạch năm 2012 11
Bảng 2.2: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm phân theo khu vực địa lý 12
Bảng 2.3: So sánh giữa hai doanh nghiệp năm 2012 14
Sơ đồ 2.4: Chính sách phân phối sản phẩm của Nhà máy) 15
Bảng 2.5: Chi phi về các chương trình đã làm 16
Bảng 2.6 So sánh một số đối thủ cạnh tranh sản phẩm ô tô tải) 18
Bảng 2.7 Một số đối thủ cạnh tranh về xúc tiến bán, điểm mạnh, điểm yếu 19
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động của Nhà máy 20
Bảng 2.9: Quy định chế độ làm thêm giờ cho cán bộ công nhân viên 22
Bảng 2.10.Tình hình sử dụng thời gian lao động tại nhà máy 22
Bảng 2.11: Quy trình tuyển dụng lao động 23
Bảng 2.12 : Quy định chế độ thời gian làm ngày thường và làm thêm giờ cho CBCNV năm 2012 27
Bảng 2.13 Lương tháng 12-2012 ,tổ lắp ráp động cơ xe ô tô cho công nhân Nhà máy ô tô năm 2012 27
Bảng 2.14 Một số nguyên vật liệu Nhà máy thường dùng trong tháng 29
Bảng 2.15: Bảng định mức sử dụng nguyên vật liệu áp dụng đối với phân xưởng sơn 30
Bảng 2.16: Lưu đồ nhập kho nguyên vật liệu tại Nhà máy Ô tô Cửu Long 33
Bảng 2.17 : Lưu đồ xuất kho nguyên vật liệu tại Nhà máy Ô tô Cửu Long 34
Bảng 2.18: Tình hình hao mòn TSCĐ- Nhà cửa vật chất kiến trúc 38
Bảng 2.19: Tình hình hao mòn TSCĐ- Máy móc thiết bị 38
Bảng 2.20: Tình hình hao mòn tài sản cố định –Phương tiện vận tải truyền dẫn 38
Bảng 2.21: Tình hình hao mòn tài sản cố định –Thiết bị dụng cụ quản lý) 39
Bảng 2.23: Tình hình sử dụng tài sản cố định 40
Trang 4Bảng 2.24: Giá thành thực tế của lô xe 42
Bảng 2.25: Phương án vật tư lô 110/11: 300 xe 43
Bảng 2.26: Biến động giá thành thực tế của 2 lô xe tương tự qua 2 năm 44
Bảng 2.27: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 47
Bảng 2.28: Phân tích bảng cân đối kế toán 51
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường đại học Bách Khoa, em
đã được các thầy cô trong trường, trong viện hướng dẫn đào tạo về cơ sở lý thuyết
để trở thành một sinh viên quản trị kinh doanh Để áp dụng những cơ sở lý thuyết
đó vào thực tiễn cần phải trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp và sau nữa là khoáluận tốt nghiệp Mục đích giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế đồng thờinhằm tạo cho sinh viên có những kinh nghiệm bước đầu và có cách nhìn trực quanhơn sau những gì đã được học tập tại trường
Từ những ý nghĩa to lớn của đợt thực tập, cùng với sự quan tâm của nhàtrường đã tạo cho em thực tập và làm quen khoá luận tốt nghiệp Em đã chọn Công
ty Cổ phần ôtô TMT ( Chi nhánh Nhà máy ôtô Cửu Long tại Hưng yên ) làm cơ sởthực tập của mình Đây là Công ty chuyên sản xuất , lắp ráp các loại xe ôtô tảithùng, ben có tải trọng từ 500Kg đến 8000Kg và xuất nhập khẩu vật tư thiết bị phụtùng cơ khí ôtô
Trong suốt quá trình thực tập vừa rồi em nhận được sự giúp đỡ tận tình củacác thầy cô giáo trong trường, các cô chú, anh chị trong Công ty, cùng với sự góp ýcủa các bạn Đến nay báo cáo thực tập của em đã hoàn thành Nội dung báo cáo nhưsau :
Phần I : Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Phần II : Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phần III : Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Em xin cảm ơn các thấy cô giáo trong viện kinh tế và quản lý trường Đại họcBách Khoa Hà Nội và các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Ôtô TMT ( Nhàmáy Ôtô Cửu Long ) đã giúp đỡ em hoàn thành quá trình thực tập
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Phan Y Lan đã giúp
đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập vừa qua
Trang 6Trong quá trình vừa qua em đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế vềkiến thức về kinh nghiệm nên báo cáo thực tập thực tập của em còn nhiều sai sót vàhạn chế Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô và sự đónggóp của các bạn để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Hà nội ngày 22 tháng 10 năm 2013
Sinh Viên
Nguyên Văn Đức
Trang 7
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ÔTÔ CỬU LONG
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy ôtô Cửu Long.
1.1.1.Tên ,địa chỉ và quy mô hiện tại của nhà máy.
Tên Nhà máy :Nhà máy ôtô Cửu Long
-Địa chỉ :Xã Trưng Trắc –Huyện Văn Lâm-Tỉnh Hưng Yên
-Mã số thuế :0100104563-006
-Thành lập theo Quyết định số:1072/QĐ-TCHC ngày 20/12/2006 của hộiđồng Quản trị Công ty cổ phần ôtô TMT
-Phương thức sở hữu của Nhà máy :Công ty cổ phần
1.1.2.Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Nhà máy ôtô Cửu Long được thành lập với một quá trình trải qua nhiều giaiđoạn thử thách, gian khó từ Công ty cổ phần ô tô TMT
Công ty cổ phần ôtô TMT là đơn vị thành viên của Tổng Công ty côngnghiệp ô tô Việt Nam –Tiền thân là “Công ty vật tư “ trực thuộc Cục cơ khí –BộGiao thông vận tải ,được thành lập ngày 27/10/1976
Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường trong nước đang có nhiều biếnđổi, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất xe ô tô Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần ô
tô TMT đã quyết định thành lập :Nhà máy ô tô Cửu Long trực thuộc Công ty cổ
phần ô tô TMT theo quyết định số 1072/QĐ-TCHC ngày 20/12/2006
Nhà máy đã đẩy mạnh phát huy nội lực ,mặt khác nắm bắt tình hình thực tế
để có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp.Trong suốt thời gian kể từ khi thànhlập đến nay Nhà máy đã từng bước cải tổ nâng cao quy mô về mọi mặt Sản lượngsản phẩm đã đạt được 10.000xe/năm, đến nay số công nhân viên của Nhà máy tănglên 1336 người
Trang 8Nhà máy Ôtô Cửu Long là một đơn vị hoạch toán phụ thuộc, có tư cáchpháp nhân, được mở tài khoản riêng tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng ,theo
ủy quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị Với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinhdoanh, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu quản lý
Nhà máy chủ yếu sản xuất ô tô với nhiều chủng loại và kiểu dáng đáp ứngnhu cầu thị trường ngày càng cao như :ô tô tải, ô tô du lịch ,ô tô con …
Năm 2008, đó là một năm khủng hoảng chung của nền kinh tế mặc dù rấtkhó khăn nhưng trước thách thức đó nhà máy vẫn đứng vững và khẳng đinh vị trícủa mình trên thị trường nhờ khả năng quản lý và uy tín của nhà máy đã có đượctrong thời gian qua
Năm 2009,Nhà máy đã đặt mục tiêu là nâng cao chất lượng của xe ô tô CửuLong và đáp ứng thị hiếu của khách hàng nhà máy đã xây dựng thêm nhà máy sơnED
Đây là dây truyền sơn tĩnh điện hiện đại dùng cho xe con và xe khách Từ đónhà máy đã cho ra đời các loại xe có màu chuẩn và đẹp hợp với thẩm mỹ của thihiếu người tiêu dùng
Nhà máy động chủ động tới việc mở rộng thi trường và thâm nhập vào thịtrường tiềm năng bằng cách mở rộng hệ thống các đại lý ở có tiềm năng tiêu thụ lớnnhư các khu công nghiệp ,các tỉnh có các mỏ khai thác khoáng sản…Các kháchhàng lớn của Nhà máy có thể kể đến là: Công ty Huynh đai,Công ty TNHH TâmChí Mạnh,Công ty Thiên Trường An,Công ty Bình Dương,Công ty Xuân Hòa,…Năm 2011 công ty đã xúc tiến hợp tác với hãng ô tô TaTa của Ấn Độ với mục tiêuđưa xe ô tô giá rẻ, tiết kiệm nhiên liệu,tiện dụng với địa hình Việt Nam.Và đã đạtđược giá trị tổng sản lượng, doanh thu,lãi gộp, thu nhập của người lao động đều đạtđược ở mức cao, đặc biệt có các chỉ tiêu tăng trưởng vượt bậc.
1 2.Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy.
1.2.1.Chức năng.
Sản xuất và lắp ráp xe ô tô tải Đây là những mặt chủ đạo trong sản xuất kinhdoanh của Nhà máy, nó đã đóng góp một phần vào cuộc sống đổi mới của ngành
Trang 9công nghiệp ô tô Việt Nam cũng nhu trong cuộc xây dựng và phát triển đấtnước Tạo ra công ăn việc làm nâng cao cuộc sống của cán bộ công nhân viên trongNhà máy Nhà máy được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 0103014956 ngày 20/12/2006 do Sở kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hưng Yêncấp.
1.2.2.Các hàng hóa ,dịch vụ.
-Sản xuất và cung ứng ứng vật tư thiết bị, cơ khí, giao thông vận tải
-Gia công, phục hồi, kinh doanh vật tư, phụ tùng, phương tiện cơ khí giaothông vận tải
-Làm dịch vụ xuất nhập khẩu vật tư thiết bị,phụ tùng cơ khí ô tô, và hàngtiêu dùng
-Đại lý kinh doanh vật tư thiết bị phụ tùng cơ khí ô tô, vật liệu xây dựng vàdịch vụ vận tải hàng hóa
-Kinh doanh sản xuất lắp ráp xe ô tô
-Dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
-Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng ô tô
Trang 101.3.Công nghệ sản xuất.
(Sơ đồ 1.1.Quy trình công nghệ lắp ráp, sản xuất xe ô tô)
(Nguồn từ phòng khoa học công nghệ)
Phân xưởng Hàn
Ktra Ktra
Phân xưởng Sơn
Ktr a
Ktr a
Phân xưởng Cabin Trả lại NCC
Xử lý
Ktr a Ktra
Trả lại NCC
Kđạt
Phân xưởng lắp ráp
Kđạt
Trang 11+Thuyết trình sơ đồ sản xuất và lắp ráp của nhà máy.
→Khâu đầu tiên của quá trình sản xuất là kiểm tra vật tư đầu vào của phân
xưởng Hàn Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật →chuyển xuống phân xưởng hàn còn vật tư
không đạt thì trả lại nhà cung cấp Phần thùng xe là vật tư nội địa hóa trước khinhận phải kiểm tra nếu kiểm tra đạt thì nhận, nếu không đạt thì trả lại nhà cung cấp.Hai khâu này khi làm xong nếu đạt yêu cầu →chuyển xuống phân xưởng sơn đểsơn Sau khi phân xưởng sơn sơn xong và kiểm tra, nếu không đạt thì trả lại, nếu đạt
→chuyển xuống phân xưởng cabin Khi phân xưởng cabin hoàn thành kiểm tra nếukhông đạt trả lại, nếu đạt yêu cầu →chuyển tiếp xuống phân xưởng lắp ráp Đồngthời thùng xe khi sơn xong kiểm tra nếu không đạt trả lại ,nếu đạt thì nhận và giaocho phân xưởng lắp rắp.Tại phân xưởng lắp ráp lúc này nhận đồng thời cả hai khâu
đó là: Khâu vật tư từ phân xưởng cabin, khâu vật tư thùng xe, và khâu vật tư nhậpkhẩu.Tất cả các khâu được hoàn thiện và kiểm tra nếu đạt yêu cầu chất lượng thìđưa vào phân xưởng lắp ráp để lắp thành tổng thể xe ô tô.Kiểm tra nếu không đạt trảlại, nếu đạt →Chuyển xuống bộ phận của phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS) Tại đây toàn bộ sản phẩm được kiểm tra ,kiểm định chặt chẽ,đạt yêu cầutiêu chuẩn chất lượng của cục đăng kiểm Việt Nam và của nhà máy Thì được dántem chất lượng để xuất xưởng Sau đó được giao đến bộ phận giao nhận xe → Giao
Trang 12phanh và khí thải… theo đúng tiêu chuẩn cục đăng kiểm Việt Nam và của nhà cungcấp thì xe mới được xuất xưởng.
1.4.2.Kết cấu sản xuất của Nhà máy.
Từ sơ đồ 1.1 ta có sơ đồ kết cấu sản xuất của Nhà máy bao gồm bộ phận sảnxuất chính, bộ phận sản xuất phụ trợ và mối quan hệ giữa chúng
Kết cấu sản xuất của Nhà máy:
Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
(Nguồn từ Nhà máy ôtô Cửu Long)
+ Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm các phân xưởng hoặc các bộ phận sảnxuất nhằm tạo ra các sản phẩm chính
Bộ phận sản xuất chính bao gồm:
1-Phân xưởng hàn
2-Phân xưởng sơn
3-Phân xưởng cabin
+ Phân xưởng sơn
+ Phân xưởng cabin
+ Phân xưởng lắp ráp
- Đội xe vận tải
Bộ phận sản xuất phụ trợ:-Các phòng ban(KCS,XNK,…)-Phân xưởng cơ điện
-Nhà ăn tập thể
-Phòng chuẩn bị vật tư
Trang 133-Bộ phận kiểm tra đồ gá lắp,đường hơi, thiết bị khí nén.
4-Bộ phận kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa, máy móc thiết bị dụng cụ cân lựcdụng cụ đo…
5-Bộ phận kiểm tra sản phẩm của các phân xưởng (hàn,sơn,cabin,lắp ráp)trước khi bàn giao sản phẩm cho phân xưởng khác
…
+ Mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau
Để quá trình sản xuất được đảm bảo diễn ra đúng qui trình một cách nhịpnhàng và có hiệu quả.Thì tất cả các bộ phận phải tạo ra một sự nhất trí cao về tất cảcác khâu trong sản xuất, tránh tình trạng ùn tắc trong quá trình sản xuất nơi thừa cáinày và nơi thiếu cái kia.Luôn tạo một dòng chảy thông suốt trong khi sản xuất, bộphận sản xuất chính và bộ phận sản xuất phụ trội luôn luôn là những mắt xíchkhông thể thiếu trong quá trình sản xuất và lắp ráp xe ôtô trong Nhà máy Ôtô CửuLong
Cụ thể để phân xưởng hàn tạo ra được các sản phẩm chính là cabin xe ôtô thìphải cần đến các bộ phận như cơ điện để phục vụ cấp điện cho các máy hàn, máykhoan, máy mài…bộ phận vệ sinh nhà xưởng, bộ phận kiểm tra đồ gá lắp bộ phậnkiểm tra sản phẩm trước khi chuyển sản phẩm sang phân xưởng sơn…
1.5.Cơ cấu tổ chức của nhà máy.
Ban lãnh đạo (BGĐ) của nhà máy gồm 4 người :Giám đốc và 3 phó giámđốc
-Giám đốc :là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa nhà máy
-Phó giám đốc :là người có nhiệm vụ theo dõi,quản lý các hoạt động kinhdoanh và quản lý tình hình tài chính của nhà máy và chịu trách nhiệm trước Giámđốc Các phòng ban trực thuộc bao gồm :
+ Văn phòng :Giải quyết các vấn đề mang tính hành chính, thủ tục,bố trí ,sắpxếp nhân lực…
+ Phòng tài vụ: Thực hiện tổ chức hạch toán kế toán, phân tích thông tin,
Trang 14cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lý và điều hành sản xuất kinhdoanh.
+ Phòng kỹ thuật: Là phòng có nhiệm vụ thiết kế kiểu dáng ,chủng loại củatất cả các loại xe được lắp ráp tại nhà máy và chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất,quy trình công nghệ, tính toán đề ra định mức, chế tạo sản phẩm mới Và là nơitham mưu cho ban giám đốc nhà máy về kiểu loại xe nhằm đáp ứng và phù hợp vớiyêu cầu của thị trường
+ Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ cung ứng vật tư, nghiên cứu thịtrường,lập kế hoạch sản xuất ,đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảmbảo cho các yếu tố cho quá trình sản xuất kinh doanh
+ Phòng KCS : Có nhiệm vụ là quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm ôtô,nhằm đảm bảo sản phẩm khi đến tay khách hàng có chất lượng tốt nhất Thỏa mãn cácyêu cầu theo tiêu chuẩn của cục Đăng kiểm Việt Nam và quy định của Nhà máy.
Sơ đồ tổ chức của Nhà máy
Phó giám đốcPhụ trách quản lý sản xuất vật tư nội địa
Quản đốc phân xưởng cơ điện
Trưởng phòng tài chính kế toán
Trưởng phòng điều độ sản xuất
Quản đốc phân xưởng lắp ráp
Phụ trách tài chinh –hành chính
Trang 15PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NHÀ MÁY
2.1Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing.
2.1.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhà máy thực hiện trong năm 2012.
-Tình hình tiêu thụ ôtô của Nhà máy 2012.
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
với 2011 Về doanh thu tăng 995.578 trđ tương ứng với tốc độ tăng 137,68% Cho
thấy năm 2012 đã có sự tăng trưởng
- Qua bảng trên ta còn thấy tổng sản lượng tiêu thụ thực hiện năm 2012 tăng
Trang 16so vơi kế hoạch là (571 chiếc ) tương ứng với tốc độ tăng 6,34% cho thấy Nhà máy
đã xúc tiến bán hàng làm cho sản lượng tăng so với kế hoạch đặt ra
- Sản lượng tăng tương ứng với doanh thu tăng là điều tất nhiên.Trong năm
2012 tổng doanh thu thực hiện so với kế hoạch tăng 122.048 (trđ) tương ứng với tốc
độ tăng 7,64%
Từ đó cho thấy Nhà máy đã có tầm nhìn xa trong kinh doanh trong việc đặt
ra kế hoach cho năm 2012 Nhà máy đã thực hiện bán hàng nhằm đạt doanh thukhông những đạt kế hoạch mà còn vượt kế hoạch Đây là sự đáng mừng cho Nhàmáy trong tình hình kinh tế khó khăn
-Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý
+ Nhận xét: Qua bảng báo cáo trên cho ta thấy tình hình tiêu thụ xe ở
khu vực miền bắc năm 2012 so với năm 2011 tăng 496 xe, nhưng so với tổng
số tiêu thụ thì lại giảm 11% so với năm 2011
→Nguyên nhân do các yếu tố chủ yếu sau đây:
Thứ nhất :Do thị trường xe CUULONG ở miền bắc bị cạnh tranh bởi
các đối thủ như VINAXUKI, CHIEN THANG,TRUONG GIANG-DFM và
Trang 17đặc biệt đối thủ cạnh tranh là TRUONG GIANG-DFM có nhà máy ô tô nằmsát ngay Nhà máy ô tô CUULONG nằm trên quốc lộ 5A Huyện Văn Lâm –Hưng Yên, nên phần nào cũng ảnh hưởng đến thị phần của ô tô CUULONG.
Thứ hai: Do việc nhập khẩu kinh doanh của các công ty làm ăn mang
tính chụp giật,thời cơ.Nhập khẩu nguyên chiếc xe ô tô tải có tải trọng tươngđương với xe CUULONG, nhưng chất lượng lại thấp hơn từ cửa khẩu HUUNGHI-Lạng Sơn về để bán do đó chi phí vận chuyển từ cửa khẩu Lạng Sơn vềkhu vực miền bắc thấp hơn Thậm chí sẵn sàng bán với giá bằng hoặc thấp hơn
xe CUULONG để thu hồi vốn nhanh mà không tính đến thương hiệu và uy tínlâu dài do vậy giá cả rẻ hơn dẫn đến sức mua của người tiêu dùng nhiều hơn.Nếu kinh doanh như vậy các công ty làm chắc chắn sẽ không tồn tại lâu trênthị trường, bởi không gây dựng được thương hiệu của mình
Thứ ba :Do thị hiếu của người tiêu dùng miền bắc thích dùng hàng
ngoại Thậm chí không cần thiết thương hiệu và chất lượng như thế nào nhưng
cứ phải là xe sản xuất ở nước ngoài…
2.1.2.Chính sách sản phẩm thị trường.
+ Định hướng thị trường mục tiêu:
-Sản xuất và lắp ráp xe tải từ 500kg đến 8000kg phục vụ tiêu dùngtrong nước
-Sử dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân vận tải hàng hóa, đặc biệt làđang chương trình thay thế xe công nông bằng xe ô tô tải
-Phục vụ khách hàng vùng núi và vùng tây nguyên, vùng nông thôn nơiđang chuyển đổi thay thế xe công nông và xe gắn máy ba bánh
+Đặc điểm sản phẩm : Hiện nay sản phẩm chính của Nhà máy là xe ô
tô tải, có trọng tải từ 495 kg đến 8000 kg Bao gồm các loại :xe tải ben, xethùng, và các loại xe thùng có mui phủ
+Chất lượng :Toàn bộ sản phẩm xe ô tô đều được kiểm soát chặt chẽ
chất lượng theo tiêu chuẩn của cục đăng kiểm Việt Nam, bộ giao thông vậntải Được cấp giấy phép chất lượng trước khi xuất bán ra thị trường
+Kiểu dáng:Hiện đại và tính năng ưu việt đẹp đầy đủ tiện nghi.
Trang 18+Nhãn hiệu :CUULONG MOTOR.
2.1.3.Chính sách giá.
+ Mục tiêu giá: Phù hợp với nhu cầu và mức thu nhập của người mua.
+ Phương pháp định giá bao gồm:
*Định giá hướng chi phí
Giá bán=(Chi phí+ Mức lợi nhuận mong đợi)
*Định giá hướng thị trường
Giá bán=(Căn cứ vào giá bán của SP cạnh tranh trực tiếp, Đánh giá củakhách hàng về chất lượng tương đối của sản phẩm ,Nhu cầu của thị trường)
-Bảng so sánh tình hình tiêu thụ sản phẩm giữa nhà máy và công ty Trường Giang:
Loại sản
phẩm
Nhà máy ôtô Cửu Long Công ty Trường Giang
SL giá(trđ) Đơn Thành tiền (trđ) SL Đơn giá (trđ) Thành tiền (trđ)
Trang 19Nhận xét:nhìn vào bảng trên cho thấy :cùng các loại xe như nhau nhưngtrong một năm Nhà máy Ô tô Cửu Long tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn vớiđơn giá cao hơn so với công ty Trường Giang Cụ thể ,xe ô tô 8000kg Nhàmáy ô tô Cửu Long tiêu thụ được 1510xe/năm với đơn giá 265 trđ/xe,còncông ty Trường Giang chỉ tiêu thụ được 1500xe/năm với đơn giá264trđ/xe từ đó cho thấy sản phẩm của nhà máy ô tô Cửu Long luôn đượcngười tiêu dùng tín nhiệm và tin dùng.
2.1.4.Chính sách phân phối:
+ Bán theo kênh gián tiếp:
(Sơ đồ 2.4: Chính sách phân phối sản phẩm của Nhà máy)
(Nguồn từ phòng bán hàng)
VD: Nhà máy sản xuất được 40 chiếc xe sau khi kiểm tra đã đạt tiêuchuẩn thì giao tất cả cho các đại lý ,đại lý sẽ bán cho những khách có nhu cầumua
Từ VD trên cho thấy nhà máy không bán lẻ sản phẩm cho khách hàng
2.1.5.Chính sách xúc tiến bán.
Khẩu hiệu của nhà máy là :“Chỉ bán những sản phẩm mà bạn cầncương quyết không bán những sản phẩm chúng tôi đã có sẵn”.Nhà máy sửdụng phương pháp quảng cáo,khuyến mại và bán hàng thông qua các đại lý
Trang 20cáo trên kênh VTV1 đài truyền hình Việt Nam vào các bản tin chào buổi sánghàng ngày và quảng cáo trên đài tiếng nói Việt Nam.
Năm 2011 Nhà máy vẫn tiếp tục quảng cáo trên kênh tivi VTV1 đàitruyền hình Việt Nam vào các bản tin chào buổi sáng ,từ tháng 7-2011 đếntháng 12-2011 Nhà máy quảng cáo thêm vào sau chương trình thời sự lúc19h40 phút
+Về khuyến mại: Từ ngày 15/10/2011, Nhà máy Ô tô Cửu Long đãchính thức thông báo triển khai chương trình khuyến mại đặc biệt từ15/10/2011 đến 15/11/2011 khi mua xe CUULONG khách hàng được tặngngay 3 chỉ vàng SJC -9999.Đến tháng 12/2011, Nhà máy vẫn tiếp tục chươngtrình khuyến mại cụ thể từ ngày 15/12/2011 đến 31/01/2012, Nhà máy khuyếntivi 32 inch hiệu samsung hoặc 100% lệ phí trước bạ và bảo hiểm vật chất xecho khách hàng khi mua xe CUULONG
Bảng 2.5: Chi phi về các chương trình đã làm
Đơn vị tính(đồng)
Trang 21Sang đến năm 2011 do tình hình suy giảm kinh tế toàn cầu Trong đóViệt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ cùng với một vài hãng xe tải đang cạnhtranh như VINAXIKI, TRUONG HAI để nắm và chiếm được thị trường xeCUULONG trên thị trường, Nhà máy đã quyết định sử dụng cả hai phươngpháp quản cáo và khuyến mại.Tổng chi phí cả hai chương trình trên là9.515.942.301đồng Kết quả thu được thể hiện ở bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh năm 2011.
Đến năm 2012 với nhãn hiệu :CUULONG MOR ,nhà máy ô tô CửuLong đã đứng vững trên thị trường,sản phẩm của Cửu Long đã có mặt mọi nơi
cả thi trường trong nước và thị trường nước ngoài.Chính vì vậy đến năm2012,Nhà máy không phải bỏ bất kỳ chi phí nào cho việc quảng cáo và khuyếnmại
2.1.6.Công tác thu thập thông tin marketing của Nhà máy.
+Hiện nay,nhà máy có hai nhân viên làm công việc thu thập thu thôngtin marketing tại phòng bán hàng, công việc chủ yếu là:
-Thu thập ý kiến khách hàng thông qua các đại lý bán xe từ người bánđến cả người mua,xem họ có nhu cầu mua loại xe gì ? cần kiểu dáng gì? màusơn gì ?
-Lấy ý kiến đóng góp về mẫu mã ,kiểu dáng ,chất lượng…
-Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ của từng đại lý hàng tháng ,hàng quý ,năm và
kế hoạch tiêu thụ thời gian tiếp theo…
-Thu thập thông tin về phản ánh đánh giá so sánh của khách hàng về giá
cả, chất lượng về ô tô CUULONG so với các hãng xe đang cạnh tranh với xeCUULONG như : VINAXUKI, TRUONG HAI, CHIENTHANG…
-Trả lời các kiến nghị của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền củamình
-Giới thiệu và quảng bá các loại xe đã có và các loại xe sắp ra thịtrường trong thời gian sắp tới …
Trang 22+ Các nội dung thu thập trên nhân viên có thể hàng tháng, quý đến trực
tiếp trao đổi lấy ý kiến hoặc nhận thông tin qua điện thoại hoặc qua Gmail
+Nhân viên tổng hợp các ý kiến đánh giá sau đó báo cáo ngay cho ban
giám đốc Nhà máy vào các ngày đầu trong tháng Trường hợp nếu có thông tin
từ khách hàng mà nhân viên xét thấy đây là việc hệ trọng cần phải báo cáo và
giải quyết ngay Thì có thể gọi điện thoại trực tiếp để báo cáo
+ Nhận xét : Công tác thu thập thông tin về marketing đối với Nhà máy
Ô tô Cửu Long nói riêng và các doanh nghiệp nói chung là rất cần thiết Nó
phản ánh nhanh, kịp thời đúng lúc các kiến nghị của khách hàng về chất lượng
mẫu mã sản phẩm của Nhà máy Đối với Nhà máy em, việc thu thập thông tin
marketing là rất cần thiết nó đã chiếm phần lớn trong việc tham mưu và đề
xuất cho lãnh đạo nhà máy nên hay không nên đưa ra sản phẩm, số lượng, kiểu
dáng …vào thời điểm nào cho hợp lý nhất để giảm thiểu chi phí và mang lại
hiệu quả cao Đồng thời, Nhà máy cũng nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của
khách hàng cùng với các sản phẩm ô tô tải cùng kiểu loại đang cạnh tranh trên
thi trường Về chất lượng giá cả kiểu dáng ,mẫu mã ,…
2.1.7.Một số đối thủ cạnh tranh của Nhà máy.
TT Tên đối thủ trường Thị Sản phẩm Giá(trđ/xe) Phân phối
1 TRƯỜNG HẢI Ôtô Trong nước 250-12000kg Xe tải 70-350 Chi nhánh đại lý.
2 VINAXUKI Ôtô Trong nước
Xe tải 7000kg
Bảng 2.6 So sánh một số đối thủ cạnh tranh sản phẩm ô tô tải)
(Nguồn từ phòng bán hàng)
Trang 23TT Tên đối thủ Xúc tiến bán Điểm mạnh Điểm yếu
1 TRƯỜNG HẢI Ôtô Quảng cáo, tài trợ Sản xuất và lắp ráp nhiều loại xe. Đầu tư vốn ban đầu lớn.
2 VINAXUKI Ôtô Quảng cáo
Đi sâu vào các mặt hàng xe đông lạnh và xe tải thùng
2350kg
Công tác dịch
vụ sau bán hàng còn yếu kém.
Bảng 2.7 Một số đối thủ cạnh tranh về xúc tiến bán, điểm mạnh,
điểm yếu
(Nguồn từ phòng bán hàng)
+ Nhận xét :
-Ô tô TRUONGHAI đã mạnh dạn đầu tư ngay từ đầu để lắp ráp và sản
xuất nhiều loại xe Thậm chí nhập cả xe nguyên chiếc để kinh doanh :như xe
bus,xe khách…
-Ô tô VINAXUKI đi sâu và sản xuất ,lắp ráp xe đông lạnh và xe tải
thùng nhưng công tác dịch vụ sau bán hàng còn yếu kém.
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Nhà máy.
+ Về tình hình tiêu thụ xe:
Từ kết quả bảng 2.2 ta thấy tiêu thụ xe năm 2011 đạt 4810 xe ,sang năm
2012 tiêu thụ đạt 9571 xe tăng 4761 xe đạt tỷ lệ 98.98% Đây là kết quả phấn
đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy
+ Tình hình marketing tại Nhà máy
Hiện nay, Nhà máy Ô tô Cửu Long có 5 nhân viên làm tại công việc
marketing tại phòng bán hàng Đây là đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
trong vị trí làm công tác marketing có kỹ năng bán hàng tốt, quảng bá các sản
phẩm của Nhà máy
Trang 242.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của Nhà máy Ô tô Cửu Long.
- Cơ cấu lao động của Nhà máy:
Phân loại Năm 2011 Năm 2012 2012/2011So sánh
Tt.hop :Mức lao động tổng hợp tính cho một đơn vị sản phẩm
Tcn :Mức lao động công nghệ tính cho một đơn vị sản phẩm
Trang 25Tpv :Mức lao động phụ trợ và phục vụ tính cho một đơn vị sản phẩm
Tql :Mức lao động quản lý tính cho một đơn vị sản phẩm
Ở phương pháp này ta tính định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm :Cụthể là định mức thời gian sơn cho một chiếc cabin ô tô:
Tql :Mức lao động quản lý tính cho một đơn vị sản phẩm (mức lao động của
1 người quản đốc quản lý ,kiểm tra từ khâu chuẩn bị vật tư sơn đến khi sơn hoànthành 1 chiếc cabin ô tô thời gian là 4 phút/1 cabin)
Ta có: Tt.hop =Tcn +Tpv +Tql
Tt.hop =14+3+4=21(phút)
Vậy thời gian tổng hợp để hoàn thành sơn 1 chiếc cabin là 21 phút
2.2.3.Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Nhà máy đã tuân thủ các quy định thỏa ước lao động tập thể Thể hiện ở việcchấp hành quy định trả lương cho người lao động như vào các ngày 15 và cuốitháng thanh toán tiền tạm ứng và thanh toán tiền lương trong tháng cho cán bộ côngnhân viên Thời gian làm việc 8 giờ/ngày, làm việc 6 ngày/tuần Chủ nhật và cácngày lễ, tết được nghỉ theo quy định của nhà nước Trong trường hợp Nhà máy bốtrí làm thêm giờ vào ngày chủ nhật, lễ thì được tính chế độ tiền làm thêm giờ nhưbảng 2.8 dưới đây Trong năm 2011 và 2012 mức tiền lương làm thêm giờ của laođộng trong nhà máy được tính như sau:
Trang 26STT Thời gian làm Số tiền Ghi chú
=(Hệ số lương
CB *1.350.000đ)+ Lương KD+tiền ăn ca 20.000đ/
ngày.
Lương KD: mức 1 là 1.000.000đ mức 2 là 850.000đ, mức 3 là 750.000đ
2 Ngày thêm chủ nhật =(Hệ số lương CB *1.350.00đ)*200%. Làm đủ 8 giờ /ngày.
ngày thường
=(Hệ số lương CB*1.350.000đ)*150%
Bảng 2.9: Quy định chế độ làm thêm giờ cho cán bộ công nhân viên
(Nguồn từ phòng tổ chức hành chính
- Tình hình sử dụng thời gian lao động tại nhà máy.
Chỉ tiêu
Trang 27Năm 2011: 699.000trđ/ 946 người = 738,90 trđ/ người/ năm
Năm 2012: 1.500.678trđ / 1336 người = 1.123,26 trđ /người /năm
2.2.5.Công tác tuyển dụng lao động và đào tạo lao động
+ Quy trình tuyển dụng được tiến hành như sau:
Bảng 2.11:Quy trình tuyển dụng lao động.
(Nguồn từ tổ chức hành chính)
Xác định nhu cầu
Phân tích vị trí cần tuyển
Xây dựng tiêu chuẩn và yêu cầu
Thăm dò nguồn tuyển
Thông báo hoặc quảng cáo
Phỏng vấn , trắc nghiệm
Quyết định tuyển dụng
Hòa nhập người mới vào vị trí
Tính chi phí tuyển dụng.
Trang 28+ Các hình thức đào tạo nhân viên :
- Cử người đi đào tạo tại các trường ,các trung tâm trong và ngoài nước
- Đào tạo tại chỗ ,tại vị trí đang chuẩn bị bố trí vào làm việc
- Đào tạo lại đào tạo chuyên sâu để tiếp thu và chuyển giao công nghệmới
- Thu thập các kết quả đào tạo của từng người để đánh giá và sắp sếpcho phù hợp với công việc được giao
Cụ thể hàng nâm Nhà máy vẫn cử nhân viên phòng Kiểm tra chất lượngsản phẩm đi tập huấn và học các tiêu chuẩn mới do cục đăng kiểm xe cơ giớiđào tạo tại cục đăng kiểm Việt Nam
2.2.6.Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương.
Tổng quỹ lương là tổng chi phí về tiền lương phải trả cho tất cả nhữngngười lao động trong doanh nghiệp bao gồm hai thành phần: Phần cố định sovới doanh thu( theo biên chế ,theo hợp đồng lao động mà tiền lương cố định)
và phần biến đổi theo doanh thu
Tổng quỹ lương =(Lương cố định so với doanh thu +Lương biến đổi theo DT)+ Phương pháp xây dựng tổng quỹ lương kế hoạch :
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhàmáy và các chỉ tiêu kinh tế gắn với tiền lương, nhà máy đã xác định nhiệm vụnăm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương Việc xác định quỹ tiền lươngnăm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương được tính theo công thức:
Vkh=[ Lđb x Lmin dnx (Hcb + Hpc ) + Vgt ] x 12
Trong đó:
Vkh : quỹ lương năm kế hoạch
Lđb :Số lao động sản xuất định biên của doanh nghiệp
Lmin dn: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định
Hcb :Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của doang nghiệp
Hpc :Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giátiền lương của doanh nghiệp
Trang 29Vgt : Quỹ lương khối gián tiếp mà số lao động này chưa được tính trongmức lao động.
Các thông số Lđb ,Lmin dn , Hcb ,Hpc ,và Vgt được xác định như sau:
Lđb :Lao động định biên được tính trên cơ sở định mức lao động tổnghợp của sản phẩm được xây dựng, theo hướng dẫn tại thông tư số14/LĐTBXH- TT ngày 10/04/1997 của BLĐTBXH
Lmin dn :Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiềnlương
Lmin dn =Lmin (1+Kdc) trong đó, Lmin là lương tối thiểu nhà nước , Kdc là
hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp
Đgkh : đơn giá tiền lương kế hoạch
Vkh: Là tổng quỹ lương theo kế hoạch
Dkh :Là tổng doanh thu theo kế hoạch
Vth : Quỹ tiền lương thực hiện
Đg: Đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền giao