Trong quá trình thực tập tại công ty, được tiếp xúc với công việc so sánhnhững kiến thức được trang bị khi ngồi trên ghế nhà trường với môi trườngkinh doanh này, em đã nhận thấy rất rõ ý
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cụng ty TNHH Thương mại và Sản xuất Ngọc Thanh Số nhà: Phố:………
Phường: Quận (Thị xã, TP):…………Tỉnh (TP)………
Số điện thoại: Số Fax:………
Trang web:
Địa chỉ e-mail:
Xác nhận: Chị : Sinh ngày: ……….Số CMT:………
Là Sinh viên lớp: ………
Số hiệu SV: ………
Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày …đến ngày… Trong thời gian thực tập tại công ty, Chị Phạm Minh Trâm đó chấp hành tốt các quy định của công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi
Ngày … tháng… năm….
Người hướng dẫn
Ngày… tháng… năm…
Xác nhận của công ty
Trang 2TRường Đại học Bách khoa hà nội
Khoa Kinh tế và Quản lý
* * *
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đéc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
-Số 01-03/§T-§HBK-KTQL PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tờn: ………
Lớp: ………
Địa điểm thực tập:
Người hướng dẫn:
TT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận của GVHD 1 2 3 4 5 Đánh giá chung của người hướng dẫn:
Ngày … tháng… năm…
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 3
1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 3
1.3 Công nghệ sản xuất của một công trình 3
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 3
1.4.1 Kết cấu sản xuất của công ty xây dựng 3
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 3
1.5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 3
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 3
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing 3
2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 3
2.1.2 Chính sách sản phẩm - thị trường: 3
2.1.3 Chính sách giá 3
2.1.4 Chính sách phân phối 3
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán 3
2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing 3
2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh công ty trên thị trường 3
2.1.8 Nhận xét 3
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 3
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty 3
2.2.2 Định mức lao động 3
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 3
2.2.4 Năng suất lao động 3
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 3
Trang 42.2.6 Tổng quỹ lương của công ty 3
2.2.7 Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp 3
2.3 Công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 3
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 3
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu: 3
2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu 3
2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên liệu 3
2.3.5 Tình hình tài sản cố định 3
2.3.6 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định 3
2.4 Phân tích chi phí và giá thành 3
2.4.1 Phân loại chi phí 3
2.4.2 Giá thành kế hoạch 3
2.4.3 Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp 3
2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 35
2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 39
2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 40
2.5.3 Phân tích một số tỷ số tài chính 41
2.5.4 Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp 44
PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
3.1 Đánh giỏ chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp
3.1.1 Cỏc ưu điểm
3.1.2 Những hạn chế
3.2 Định hướng
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp hội nhập vàphát triển với nền kinh tế thế giới nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra nhữngthách thức vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp Nó đặt các doanh nghiệptrong một môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt Vì vậy để có thểtồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp cần khôngngừng nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Vinland được thành lập từ năm
2004 Công ty đã có bề dày kinh nghiệm và trải qua thời kỳ đổi mới, phát triểnngành nghề và đất nước nhiều thành phần đáng kể Nhưng cùng với sự pháttriển đó công ty cũng còn có một số tồn tại cần khắc phục để hoàn thiện hơn bộmáy quản lý
Trong quá trình thực tập tại công ty, được tiếp xúc với công việc so sánhnhững kiến thức được trang bị khi ngồi trên ghế nhà trường với môi trườngkinh doanh này, em đã nhận thấy rất rõ ý nghĩa của công tác quản trị kinhdoanh Cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu tìm ra phương hướng và giải phápkinh doanh hữu hiệu cho công ty trước mắt cũng như lâu dài Khả năng cạnhtranh của mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riênggồm rất nhiều yếu tố cấu thành: lao động, kinh tế tài chính, kỹ thuật, tổ chức…Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức tậntình của cơ Phan Y Lan - Giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý trường ĐHBK
Hà Nội và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty
Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡhơn nữa trong giai đoạn này Tuy nhiên do thời gian thực tập và khả năng củabản thân có hạn nên trong quá trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá các lĩnh vựcquản lý và kinh doanh của công ty, em không thể không tránh khỏi những thiếusót Em rất mong nhận được sự đóng góp giúp đỡ của các thầy, cô giáo trongKhoa Kinh tế - Quản lý để em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1 Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Viland được thành lập năm
2004 với tên gọi Công ty Cổ phần Tư vấn và Thiết bị Nhà Việt Giấy phépđăng ký kinh doanh số 0103003971 cấp lần 1 ngày 29/04/2004
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 7 ngạch 98/14 Nguyễn Ngọc Nại, Khương Mại,Thanh Xuân, Hà Nội
Văn phòng giao dịch: 95 Lô D6 Khu Đô thị mới Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Tư vấn thiết kế kiến trúc, kết cấu, cơ điện các công trình dân dụng vàcông nghiệp
- Tư vấn thiết kế nội thất, ngoại thất, cảnh quan công trình
- Tư vấn công trình cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống điệndân dụng và công nghiệp, công trình thủy điện, thuỷ lợi, công trình đường bộ
- Tư vấn khảo sát địa chất công trình
- Giám sát thi công toàn bộ quá trình xây dựng
- Giám sát chất lượng vật tư xuất nhập
- Giám sát theo từng giai đoạn thi công
- Tư vấn quản lý dự án, quản lý xây dựng công trình dân dụng vàcông nghiệp
- Tư vấn cung cấp đồ dùng nội thất, vật liệu xây dựng
- Thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
- Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị cho các công trình xây dựng,phá dỡ có người điều khiển
- Dịch vụ khảo sát và vẽ bản đồ, dịch vụ hỗ trợ xây dựng
- Thẩm tra chất lượng hồ sơ kỹ thuật thi công
Trang 71.3 Công nghệ sản xuất của một công trình.
Các sản phẩm của công ty rất đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực nên không
có một quy trình kỹ thuật công nghệ cố định nào cho tất cả các sản phẩm này.Tuy nhiên những giai đoạn công việc chính được thực hiện theo trình tự sau:
Công ty nhận được thông báo (thư) mời thầu của đơn vị mời thầu Thôngbáo mời thầu trên các kênh thông tin đài, báo và các kênh thông tin khác
Xem xét khả năng của đơn vị mình, nghiên cứu hồ sơ nếu thấy phù hợp và
đủ năng lực và đưa ra quyết định đấu thầu thì sẽ: lập trên lương, dự toán chínhxác theo hệ thống đơn giá của nhà nước, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trình
độ máy móc khoa học kỹ thuật để lập được giá thành dự thầu hợp lý nhất Lậpcác biện pháp thi công đảm bảo chất lượng, kỹ thuật đúng theo hồ sơ mời thầu,lập tiến độ thi công tho hồ sơ mời thầu; chuẩn bị bảo lãnh dự thầu, các hồ sơ tàiliệu theo hồ sơ mời thầu yêu cầu
- Đấu thầu: tham gia đấu thầu với các nhà thầu khác do chủ đầu tư tổ chức
- Kết quả đấu thầu: + Nếu trúng thầu, nhận được thư báo trúng thầu củabên mời thầu, tiến hành ký kết hợp đồng, chuẩn bị nguồn nhân lực, thiết bị, vốn
để triển khai thi công công trình
Chủ đầu t mêi thầu
Chủ đầu t mêi thầu
Tiến hµnh x©y dựng
Chuẩn bị nguồn lực NVL, vốn nhân công, thiết bị thi công
Thắng thầu
Trang 8+ Nếu không trúng thầu cần xem xét, đánh giá lại hồ sơ đấu thầu để rútkinh nghiệm các gói thầu tiếp theo.
- Thi công công trình Huy động nhân lực, máy móc thiết bị, vật tư, tổchức kỹ thuật để thi công công trình đạt chất lượng và đúng tiến độ đã đề ra
- Nghiệm thu công trình: Nghiệm thu công trình có thể tiến hành theo từnghạng mục, từng phần, từng giai đoạn hoàn thành Cuối công trình có tổ chứcnghiệm thu toàn bộ công trình giao cho chủ đầu tư
- Bàn giao công trình: Sau khi công trình hoàn thành, đã được nghiệm thuthì công ty sẽ bàn giao lại toàn bộ công trình cho chủ đầu tư theo đúng quy địnhcủa nhà nước Đồng thời tiến hành nộp tiền bảo lãnh công trình 12 tháng theoquy định
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty.
Căn cứ và các quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ máycủa công ty được xây dựng theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán: phòngban trung tâm tại Công ty và các xí nghiệp phụ thuộc
Phòng kế toán trung tâm thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động có tínhchất chung, toàn công ty và các hoạt động kinh tế tài chính ở các xí nghiệp,thực hiện tổng hợp tài liệu kế toán từ các xí nghiệp cơ sở và của toàn đơn vị,lập báo cáo kế toán, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán toàn công ty.Các xí nghiệp thực hiện công tác theo sự phân cấp của công ty Và thựchiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ các vấn đề liên quan đến hoạtđộng của xí nghiệp rồi định kỳ gửi báo cáo lên công ty
Trang 9Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức hiện trường.
1.4.1 Kết cấu sản xuất của công ty xây dựng
Do đặc thù của ngành x, mỗi công trình là 1 sản phẩm có kết cấu nhiều chitiết, nhiều bước công việc tạo thành Đồng thời chu kỳ sản xuất có thể kéo dàitới vài tháng, thậm chí vài năm Trong xây dựng, sản phẩm xây lắp là sản phẩmđơn chiếc, nó gắn liền với đặc điểm và cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm Mỗi sảnphẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật, yêu cầu chất lượng, giá cả riêng biệt Thanhtoán bên giao thầu cho công ty chỉ là thanh toán theo giai đoạn, điểm dừng, tạmứng Thanh toán toàn bộ khi có biên bản nghiệm thu bàn giao và được bảo hànhcông trình Chính những đặc điểm của ngành xây dựng đòi hỏi trong công tácquản lý quá trình xây dựng phải có quy trình công nghệ riêng phù hợp Quytrình đó được diễn ra như sau:
Giám đốc xí nghiệp (CNDA)
Kiểm tra chất lượng
Tài chÝnh
kÕ toán
Tài chÝnh
kÕ toán
Thống kª
kÕ hoạch
Thống kª
kÕ hoạch
Tổ chøc hµnh chính
Tổ chøc hµnh chính
Tæ s¶n xuất s¶n xuất Tæ
Tæ s¶n xuất s¶n xuất Tæ
Tæ s¶n xuất
Trang 10+ Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
+ Ký hợp đồng với chủ đầu tư công trình
+ Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, công ty
tổ chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm
+ Công trình được hoàn thành với sự giám sát của chủ đầu tư công trình
về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
+ Bàn giao công trình hoàn thành và thanh quyết toán hợp đồng xây dựngvới chủ đầu tư
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
1.5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Phòng
tư vấn thiết kế
Phòng tài chÝnh
kÕ toán
Phòng tài chÝnh
kÕ toán
Tổ sản xuất
Trang 111.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Phó giám đốc xây lắp: giúp giám đốc về mặt chất lượng, tiến độ an toàncác công trình do công ty thi công Ngoài ra giúp giám đốc trong việc lập kếhoạch theo dõi, quản lý vật tư thiết bị
- Phòng tư vấn - thiết kế: có 6 người, chịu trách nhiệm về các thiết kế, tưvấn cho khách hàng về bản đồ, nội thất…
- Phòng hành chính - nhân sự: gồm có 4 người, chịu trách nhiệm về tổchức mua sắm, quản lý trang thiết bị văn phòng, giao dịch với khách hàng
- Phòng tài chính - kế toán: Xuất phát từ những đặc điểm về tổ chức sảnxuất cũng như đặc điểm về quản lý nên công ty tổ chức hạch toán kế toán theophương thức tập trung Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên vàhình thức kế toán nhật ký chung Theo đó toàn bộ công tác kế toán tập trung xử
lý tại phòng tài chính kế toán, từ khâu thu nhận luân chuyển chứng từ ghi sổ kếtoán đến việc lập báo cáo kế toán phân tích hoạt động kinh doanh
Tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng cácphương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịpthời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phòng tài chính kế toán: gồm kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toánthanh toán và thủ quỹ
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, điều hành và kiểm
Trang 12soát hoạt động của bộ máy kế toán Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọihoạt động tài chính của công ty chịu trách nhiệm về nguyên tắc tài chính đốivới cơ quan tài chính cấp trên và thanh tra kiểm toán Nhà nước.
- Kế toán tổng hợp: Theo dõi tổng hợp số liệu, báo cáo thu hồi vốn, cậpnhật công tác nhật ký chung, báo cáo quyết toán và giao dịch với ngân hàng
- Kế toán thanh toán: Kiểm tra các chứng từ thủ tục liên quan đến tạmứng, công nợ vào sổ chi tiết, theo dõi kê khai các khoản thuế phải nộp
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ nhập xuất tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chikèm theo chữ ký của giám đốc và kế toán trưởng Chịu trách nhiệm mớ sổ kếtoán tiền mặt để ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoảnthu, khoản chi quỹ tiền mặt tại mọi thời điểm Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kêtoán số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹtiền mặt và sổ kế toán tiền mặt Đồng thời kết hợp với kế toán để đưa ra cáckiến nghị, biện pháp xử lý khi có chênh lệch xảy ra
- Tổ sản xuất:
Cú mĩ hình tổ chức tươg tự cụng ty nhưng với quy mĩ nhỏ hơn Tuỳ đặcđiểm cụ thể mà cho phép thực hiện chế độ hạch toán độc lập hay hạch toán phụthuộc Giữa các đội sản xuất tương đối độc lập nhưng cũng cú mối quan hệ hỗtrợ lẫn nhau về kỹ thuật, cụng nghệ hay trang thiết bị, máy móc, cùng thực hiệnmột gói thầu lớn do Giám đốc phân cơng
Trang 13PHẦN II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing.
2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh.
Trong mấy năm vừa qua công ty đã từng bước đi lên khắc phục các điểmyếu để hoàn thành các kế hoạch đặt ra và có tăng trưởng vượt bậc trong nhữngnăm qua Đó là do những nguyên nhân sau:
- Kho nhận thầu công ty rất chú trọng đến kỹ thuật, công nghệ, tiến độ thicông… nhằm đảm bảo được hiệu quả cao nhất: có nhiều sáng tạo thiết kế kỹthuật thi công, tạo ra được các mẫu thiết kế thuyết phục được nhiều chủ đầu tư
- Bộ máy lãnh đạo trong công ty có năng lực và trình độ cao Đội ngũcông nhân lao động hầu hết đều có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề bậcthợ đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra và tất cả được đào tạo theo đúng ngành nghề 1cách nghiêm túc
- Khả năng huy động vốn của công ty tương đối ổn định từ các nguồn vaykhác nhau như tín dụng ngân hàng, nguồn tài trợ bằng doanh thu, từ giá trịchiếu khấu, lợi nhuận tích luỹ Với số vốn lưu động tương đối lớn và ổn địnhtrong các năm vừa qua công ty đã thu được kết quả cao trong công tác cạnhtranh đấu thầu xây dựng
Trang 14Bảng 2.1 Những gói thầu lớn công ty đã và đang thực hiện.
1 Gói thầu: Đo vẽ bản đồ
địa chính thu hồi và giao
đất - Dự án GTNT3- Đo
vẽ GPMB - VP01
Công ty CP Đầu tư vàXây dựng Vinland
2 Gói thầu: Đo vẽ bản đồ
địa chính thu hồi và giao
7 HĐ Khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công nâng cấp
đường Pác Luống - Tân
Thành - Lạng Sơn
Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Vinland
8 HĐ khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công đường nối QL
46 với đường Tràng Minh
Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Vinland
46 với đường Tràng Minh
Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Vinland
11 HĐ khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công đường 243
Trang 1513 HĐ khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công đường Chợ
Chùa- Thanh Đức - Thanh
15 HĐ thi công nâng cấp
đường Pác Luống - Tân
Theo quan niệm chung, chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính của
nó theo yêu cầu của sản phẩm, quá trình xây dựng hoặc tiện nghi phục vụ.Như vậy chất lượng sản phẩm phải tuân theo các quy phạm kỹ thuật vừaphải thỏa mãn mong muốn của người tiêu dùng Trong sản xuất kinh doanh xâydựng thì chất lượng sản phẩm, chính là chất lượng công trình, nó biểu hiện ởtính năng, tuổi thọ, an toàn, tính kỹ thuật, tính kinh tế của công trình
- Mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng vật tư thiết
bị nêu trong hồ sơ thiết kế
- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và được thểhiện đầy đủ trong thiết kế, tổ chức thi công, nhằm đảm bảo công trình được thicông với các biện pháp tối ưu, hạ giá thành, tiết kiệm tối đa các chi phí
- Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như phòngcháy, an toàn lao động
- Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lượng, chủng loại, chất lượng
và tiến độ huy động)
Trang 16- Các biện pháp bảo đảm chất lượng công trình.
Sự cạnh tranh thông qua kỹ thuật và chất lượng ngày càng gay gắt, nó làmột chỉ tiêu quan trọng cho cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của doanhnghiệp xây dựng trong cơ chế thị trường Đó là sự cạnh tranh không giới hạn
2.1.3 Chính sách giá.
Đây là cuộc cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường Tất cả các doanhnghiệp đều muốn đưa ra một mức giá hấp dẫn người tiêu dùng hơn tất cả so vớiđối thủ cạnh tranh Điều đó làm cho cuộc cạnh tranh về giá cả ngày càng trởnên gay gắt và sôi nổi
Khác với giá cả của các sản phẩm khác, giá của các công trình xây dựngđược xác định trước khi nó ra đời và đưa công trình vào sử dụng Giá cả nàyđược thông qua công tác đấu thầu và được ghi trong hồ sơ dự thầu của cácdoanh nghiệp tham gia đấu thầu Đó chính là giá dự thầu (hay giá bỏ thầu) củacác nhà thầu
Về nguyên tắc, giá dự thầu được tính dựa trên khối lượng côg tác xây lắpđược lấy ra từ kết quả trên lượng thiết kế kỹ thuật và đơn giá theo công thức:
Trong đó:
Gdt : Giá dự thầu
j : Ký hiệu công tác xây lắp thuộc hạng mục công trình
Qj : Khối lượng công tác xây lắp thuộc hạng mục công trình
DGj : Đơn giá tính cho 1 đơn vị công tác xây lắp của hàng mục j
n : Tổng số hạng mục công trình
Ta có thể xét ví dụ sau để nhận biết rõ hơn:
Đơn vị thi công đường băng dài 3km, rộng 100m Công việc cần san nền
và đổ bêtông sâu 0,2 m
Q1 = (đắp đất san nền) = 3000m x 100m x 1m = 300 000 m3
Trang 17ra các chiến lược hợp lý để thắng thầu.
Có thể phân đoạn thị trường theo chủng loại xây dựng: thị trường xâydựng dân dụng, thị trường xây dựng công nghiệp, thị trường xây dựng cơ sở hạtầng, thị trường xây dựng công trình thuỷ lợi… Trên mỗi đoạn thị trường cũng
có thể chia nhỏ thành các loại khác nhau Ví dụ thị trường xây dựng đân ụng cóthể chia thành: thị trường xây dựng nhà ở, thị trường xây dựng khách sạn, thịtrường xây dựng văn phòng…
Phân loại thị trường theo vị trí địa lý như: thành thị, nông thôn, thị trườngtrong và ngoài nước
Phân đoạn thị trường theo tính chất cạnh tranh như: thị trường độc quyền,thị trường cạnh tranh
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán.
Đây là một công cụ quan trọng để thực hiện chiến lược Marketing trongcông ty Quảng cáo và yểm trợ với mục đích khuyếch trương thanh thế và uytín của công ty trên thị trường Công ty phải thường xuyên quảng cáo, giớithiệu thành tựu của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham giacác hội chợ triển lãm về xây dựng Tổ chức các hội nghị khách hàng nhằm mở
Trang 18rộng mối quan hệ bạn hàng đồng thời qua đó hội nhập những thông tin bổ ích
từ phía khách hàng nhằm phát huy những thế mạnh của công ty và bổ sung, sửachữa những mặt còn yếu
+ Xúc tiến bán hàng là hoạt động của người bán hàng để tiếp tục tác độngvào tâm lý của người mua (khách hàng) Chính vì vậy công ty cần phải tiếp cậnsát với chủ đầu tư, nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh của họ về sản phẩm(công trình) mà họ cần thực hiện
2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing.
Cơ cấu tổ chức trên các bộ phận Marketing cho phép tiến hành được cáchoạt động sau trong công tác điều tra nghiên cứu thị trường và đề ra các chiếnlược tranh thầu cụ thể:
- Tìm hiểu, thu thập thông tin về các công trình dự án mà công ty tham gia
Để thúc đẩy cho công tác tiếp thị được tốt hơn từ khâu lập kế hoạch, công
ty cần phải xác định rõ chiến lược Marketing trong từng giai đoạn khác nhaucũng như các chiến lược marketing ngắn hoặc dài hạn
Quá trình marketng là tối cần thiết trong lĩnh vực đấu thầu xây dựng ta cóthể xem xét lĩnh vực này thông qua 2 giai đoạn sau:
* Giai đoạn trước khi nhận thầu: Đây là giai đoạn có tíh chất quyết địnhkhả năng tiếp cận công trình của giai đoạn chuẩn bị của công ty, chính vì vậy
Trang 19để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu này cần phải bám sát chủ đầu tư Phảithường xuyên quan hệ với các đối tác, các bạn hàng để qua đó nắm bắt thêmnhững thông tin cần thiết giúp cho công ty có những quyết định chuẩn xác, kịpthời đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các bạn hàng cũng như chủ đầu tư trongquá trình tham gia đấu thầu.
* Giai đoạn thi công và bàn giao công trình: Để giữ uy tín của công ty trênthương trường đồng thời với việc bàn giao công trình của mình đến chủ đầu tưmột cách nhanh nhất thì công ty phải tổ chức điều hành, giám sát và đốc thúctiến độ thi công một cách chặt chẽ và khoa học nhất Việc bàn giao công trìnhđúng tiến độ hoặc sớm hơn tiến độ mang lại hiệu quả cao như thu hồi vốnnhanh, rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện tập trung các nguồn lực cho cáccông trình khác
2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh công ty trên thị trường
Trong cơ chế thị trường các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành luôn làmột mối đe doạ lớn nhất đối với các doanh nghiệp là kinh tế Để tồn tại và pháttriển được doanh nghiệp đó phải biết được đối thủ của mình là ai? Sức mạnhthế nào? Để tìm cách đối phó Thị trường xây dựng cũng không nằm ngoàiguồng quay đó và nó có diễn ra một cách ngấm ngầm và vô cùng sôi động
Về các công trình phát triển kỹ thuật xây dựng như là công ty xây dựngdân dụng Hà Nội Đối với các công trình thuỷ lợi, giao thông, điện các côngtrình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn công ty cổ phần và xây dựngVinland vẫn chưa đủ mạnh để cạnh tranh với các đối thủ lớn như các công tycon của tổng công ty xây dựng Sông Đà, tổng vinaco
2.1.8 Nhận xét.
Trong các năm gần đây công ty đã trúng thầu và thi công được rất nhiềucông trình xây dựng lớn, quan trọng Công ty có nhiều kinhnghiệm trong việcthi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp
Như vậy ta có thểthấy được công ty đã có một vị trí đáng kể, trong thị
Trang 20trường xây dựng và tham gia thi công nhiều ở nhiều ngành khác nhau và đềuđạt được kết quả tốt, chất lượng cao đảm bảo yêu cầu đặt ra của các chủ đầu tư.
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương.
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty.
Tính đến tháng 12 năm 2009, toàn Công ty có 1370 người Trong vònghơn 5 năm hoạt động, đến nay Công ty đã có 51 người có trình độ kỹ sư và cửnhân (chiếm 4% tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty); 650 người tốtnghiệp cao đẳng, trung cấp kỹ thuật và các trường nghiệp vụ Số công nhân vàthợ từ bậc 4/7 đến thợ 7/7 của công ty chiếm 66,54% lao động toàn công ty
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của công ty Đầu tư và Xây dựng Vinland (Tính đến tháng 12 - 2009)
Trang 21Bảng 2.4 Chất lượng lao động của cụng ty (Đến tháng 12-2009)
- Khối quản lý, chuyên môn nghiệp vụ 202 235
So sánh với cơ cấu lao động của một công ty xây lắp khác cho thấy công
ty đang có trong tay một đội ngũ cán bộ công nhân viên còn trẻ nhưng có chấtlượng khá cao và có chuyên môn hóa tương đối sâu về ngành nghề Do đặc thùcủa ngành xây lắp, ngoài lực lượng công nhân chuyên nghiệp, công ty còn phảithường xuyên sử dụng một lượng khá lớn lao động phổ thông Số lao động nàythường được sử dụng một cách linh động, có thể sử dụng ngay lao động tại cácđịa phương tại nơi thi công hoặc nơi khác đến Bên cạnh đó, với một lực lượnglao động tương đối trẻ cũng là một thuận lợi giúp cho công ty nhận thầu thicông nhiều công trình phức tạp, khó khăn cần tinh thần và sự sáng tạo, khảnăng làm việc dưới áp lực cao Khác với các lao động ở các ngành sản xuất
Trang 22kinh doanh khác, lao động trong ngành xây dựng cơ bản thường không ổn định,phải làm việc ngoài trời, môi trường làm việc ô nhiễm, nhiều cát bụi, phải thíchứng với từng địa điểm thi công công trình, mang tính cơ động cao Nhận thứcđược điều này, Công ty luôn chú trọng đến việc xây dựng nguồn nhân lực củamình Nguồn nhân lực này đã và đang tạo ra khả năng cạnh tranh của Công ty.
2.2.2 Định mức lao động.
Đối với ngành xây dựng: sản phẩm xây dựng mang đặc thù riêng có khikéo dài hàng năm trời vì thế định mức lao động được xây dựng theo chế độ nhànước về công tác XNCB số 1242/1998/QĐ-BXA và kèm theo thông tư số04/2005/TT-BXD, 16/2005/TT-BXD điều chỉnh đơn giá tiền lương thanh toánlương theo đơn giá khoán và khối lượng công việc thi công
Hàng tháng căn cứ vào bản giao khoán, khối lượng hoàn thành nghiệm thu
và chất lượng sản phẩm để làm cơ sở tính lương cho người lao động
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
- Khối hành chính sự nghiệp: bao gồm các phòng ban chức năng, cán bộphân xưởng, xí nghiệp làm việc theo giờ hành chính Tuần làm việc 5, 5 ngày,thứ 7 làm buổi sáng nghỉ buổi chiều
- Khối sản xuất xây lắp trực tiếp trên công trường: thường làm việc theo
ca, hoặc tuỳ theo tính chất, yêu cầu của công việc và các điều kiện ảnh hưởngkhác mà có thể làm thêm giờ hoặc nghỉ gián đoạn (do đổ bê tông, mạch ngừng
kỹ thuật, mưa gió, tăng tiến độ…) Thực tế rất khó đánh giá tình hình sử dụngthời gian lao động của khối này mà thường thông qua kết quả hoàn thành côngviệc
2.2.4 Năng suất lao động.
Do đặc điểm của sản xuất xây dựng là thiếu tính ổn định, luôn bị biếnđộng theo địa điểm, loại hình, giai đoạn, thời gian xây dựng công trình và rấtnhiều các điều kiện khách quan cũng như chủ quan khác Các điều kiện này ảnhhưởng rất nhiều tới năng suất lao động của công ty
Trang 232.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động.
- Các bước tuyển dụng lao động:
+ Xác định nhu cầu: do phòng tổ chức hoặc bản thân các đội xây lắp xácđịnh tuỳ theo tình hình cụ thể
+ Phân tích vị trí cần tuyển: tên, lý do, nhiệm vụ, trách nhiệm
+ Xây dựng các tiêu chuẩn và yêu cầu
+ Thăm dò nguồn tuyển: nội bộ, bên ngoài
+ Thông báo (tuyển nội bộ), quảng cáo (nếu tuyển bên ngoài)
+ Thu hồ sơ, sơ tuyển, phỏng vấn và trắc nghiệm
- Thông thường công ty áp dụng hình thức thi tuyển trực tiếp Các đốitượng có trình độ tay nghề, có nhu cầu làm viẹc trong công ty, sản xuất thamgia kỳ thi tuyển do công ty tổ chức Qua kỳ thi này người lao động sẽ được vàothử việc 1 đến 2 tháng, sau đó nếu đạt sẽ ký hợp đồng tuyển dụng lâu dài
- Mở hình thức đào tạo:
+ Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, tổ chức hội nghị - thảo luận(đối với cán bộ viên chức)
+ Đào tạo tại chỗ, bổ túc nâng bậc hàng năm (đối với công nhân)
2.2.6 Tổng quỹ lương của công ty.
- Tổng quỹ lương chung theo kế hoạch:
VC = VKH + VBS + VBST + VTG
Trong đó:
+ VKH: Tổng quỹ lương kế hoạch tính theo đơn giá toàn công ty
+ VBS: Quỹ lương bổ sung (nghỉ phép, lễ tết, hội họp, học tập, chế độ nữ…)+ VBST: Quỹ lương bổ sung thêm (chi phí quản lý cấp trên, dự phòng…)+ VTG: Quỹ lương làm thêm giờ
- Phương pháp xác định (năm 2004)
+ Lao động định biên: Ldb = 1.205 người (xác định dựa trên giá trị sảnlượng, doanh thu, tổng nhân công kế hoạch…)
Trang 24+ Hệ số lương cấp bậc bình quân toàn công ty: 2,217
+ Lương tối thiểu điều chỉnh doanh nghiệp áp dụng: TLminde = 350.000 đồng.+ Mức lương cấp bậc công việc bình quân theo hệ số cấp bậc bình quân:350.000 đồng x 2,217 = 775.950 đồng
+ Hệ số phụ cấp bình quân toàn công ty: 1,58
a) Tổng quỹ lương tính theo đơn giá toàn công ty:
VKH = ĐGngày x 26 x 12 x Lđb = 40.102 x 26 x 12 x 1.205 = 15.076, 75 triệub) Quỹ lương bổ sung:
c) Quỹ lương bổ sung thêm:
+ Chi phí quản lý cấp trên: 1% doanh thu: 1% x 90.000tr = 900tr
+ Quỹ lương dự phòng: 2% x 15.076,75 tr = 301,53 tr
+ Cộng: VBST = 1.201,53tr
d) Quỹ lương làm thêm giờ:
+ Thêm giờ ngày thường: 1c x 1.205 x 40.102 x 150% = 72,48 tr
+ Thêm giờ ngày lễ, chủ nhật: 1c x 1.205 x 40.102 x 200% = 96,64tr