Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề thông qua liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp tại hưng yên tt

27 71 0
Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề thông qua liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp tại hưng yên tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH HẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Phƣớc Minh TS Phí Vĩnh Tƣờng Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Định Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nhà nước có chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đọan 20112020 nêu định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới là: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội” Đặc biệt Hưng Yên có nhiều CSĐT, thực đào tạo nghề với quy mô lớn, cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hầu hết CSĐT chưa cao Rất nhiều HSSV sau tốt nghiệp trường không đáp ứng yêu cầu công việc Một nguyên nhân quan trọng thiếu liên kết CSĐT DN công tác đào tạo nghề Cung đào tạo CSĐT đưa chủ yếu dựa khả mà khơng tính đến cầu tương ứng từ DN Điều dẫn đến cân đối cung - cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lượng, gây lãng phí lớn hiệu đào tạo khơng cao Chính việc tác giả tìm hiểu nghiên cứu đề tài luận án “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết cở sở đào tạo doanh nghiệp Hưng Yên” cần thiết, phân tích làm rõ trạng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động qua đào tạo nghề nói chung lao động qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu DN xã hội, trọng giải pháp dựa liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề áp dụng vào đánh giá thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN Hưng Yên, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề, hiệu đào tạo nghề liên kết CSĐT với DN nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT với DN Hưng Yên; tìm nguyên nhân hạn chế, vấn đề đặt cần giải năm tới - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT với DN tỉnh Hưng Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp - Về không gian:Tỉnh Hưng Yên - Về thời gian:Giai đoạn 2010-2017 Phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Tổng quan tài liệu, văn chủ trương, sách, định, quy định pháp luật có liên quan đến chất lượng hiệu đào tạo nghề việc liên kết CSĐT DN đào tạo nghề + Nghiên cứu tài liệu nước sở lý luận kinh nghiệm thực tế có liên quan đến đề tài luận án + Nghiên cứu cơng trình nước có liên quan đến vấn đề liên kết đào tạo nghề để phát khai thác khía cạnh chưa đề cập đến để làm sở cho việc nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi để thu thập ý kiến từ lãnh đạo, quản lý DN, cán quản lý CSĐTN lao động qua đào tạo nghề để tìm hiểu thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN để đưa giải pháp phù hợp Mẫu 1: Phiếu khảo sát chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN (dành cho lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp) Mẫu 2: Phiếu khảo sát chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN (dành cho cán bộ, giáo viên, viên chức sở đào tạo nghề) Mẫu 3: Phiếu khảo sát chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN (dành cho người lao động tốt nghiệp CSĐTN) + Phương pháp vấn sâu lãnh đạo CSĐTN, DN, lãnh đạo quan Nhà nước có liên quan lĩnh vực dạy nghề để lấy ý kiến khó khăn trở ngại, đề xuất để tháo gỡ nhằm nâng cao chất lượng hiệu liên kết đào tạo nghề + Phương pháp thu thập số liệu: Tác giả thu thập thông tin đào tạo nghề liên kết đào tạo nghề thông qua Tổng cục thống kê, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên, Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Hưng Yên, CSĐTN, DN địa bàn tỉnh Hưng Yên + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn tổng kết đơn vị thực việc liên kết đào tạo nghề CSĐT DN Hưng Yên (tác giả tìm hiểu nghiên cứu thực tế Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Thủy lợi, Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên sở có hoạt động liên kết đào tạo với doanh nghiệp) - Nhóm phương pháp xử lý số liệu, kiện bổ trợ + Phương pháp thống kê; Dùng phần mềm SPSS; Phân tích, so sánh, tổng hợp rút nhận định liên kết đào tạo nghề + Phương pháp chuyên gia để xin ý kiến chuyên gia có uy tín, cán có trách nhiệm việc đào tạo nghề, cung ứng nguồn nhân lực cho thị trường lao động để tham khảo biện pháp tổ chức, liên kết nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Đóng góp luận án Thơng qua nghiên cứu tác giả có số đóng góp tri thức cụ thể sau: - Luận án làm rõ sở lý luận chất lượng, hiệu đào tạo nghề liên kết CSĐT DN đào tạo nghề - Luận án đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN, ưu, nhược điểm liên kết đào nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên - Luận án đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN địa bàn tỉnh Hưng Yên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận - Luận án góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận chất lượng đào tạo nghề, hiệu đào tạo nghề liên kết CSĐT DN đào tạo nghề - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp 6.2 Về thực tiễn - Đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN, yếu tố có tác động tích cực yếu tố có tác động cản trở đến liên kết đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN địa bàn tỉnh Hưng Yên Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu luận án gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chƣơng 2: Cơ sở lý luận chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Chƣơng 3: Thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Hưng Yên Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Ở nước giới, nghiên cứu đào tạo nghề, chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết đào đạo, nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ giới học giả quan tâm Tổ chức Giáo dục - Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) tổ chức quốc tế lớn dành quan tâm sâu sắc đến giáo dục đào tạo, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Các nghiên cứu, cẩm nang hướng dẫn, chương trình hợp tác, dự án phát triển UNESCO nhiều, đa dạng thể loại, phong phú nội dung Trên sở nghiên cứu hệ thống, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, năm 2013 UNESCO xuất “UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming” [126] (Cẩm nang phân tích sách kế hoạch hóa giáo dục).Trong đó, đề xuất phương pháp hệ thống cấu trúc hóa nhằm hỗ trợ việc phân tích sách giáo dục đào tạo kế hoạch hóa lĩnh vực để tăng cường khả tiếp cận, nâng cao chất lượng hiệu quản lý, giải vấn đề liên ngành, liên lĩnh vực cấp trình độ loại hình giáo dục, đào tạo quốc gia Cẩm nang cung cấp khung lý thuyết cho việc phân tích sách, hoạch định kế hoạch, khuyến khích đối thoại sách quan phủ với đối tác phát triển; từ đưa hướng dẫn bước phân tích sách hoạch định chương trình giáo dục đào tạo Hiệp hội phát triển giáo dục Vương quốc Anh tổ chức nghề nghiệp, hoạt động mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao lực thành viên hiệp hội, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề Năm 2001, Hiệp hội công bố xuất tác phẩm với tên gọi “Measuring effectiveness in development education” (Đo lường hiệu giáo dục phát triển)[116] Nghiên cứu đưa nguyên tắc phân tích, đánh giá hệ thống giáo dục; mục tiêu đánh giá, đo lường hiệu quả; định nghĩa khái niệm đánh giá, hiệu quả, tác động lan tỏa, số đo lường hiệu quả; cấp độ hiệu quả: cấp độ cá nhân người học; cấp độ sở giáo dục, đào tạo; cấp độ đầu tư nhà nước; cấp độ hiệu toàn kinh tế xã hội Tác giả George Psacharopoulos (2008) [115] nghiên cứu giáo dục dạy nghề, xác định thách thức đề xuất số giải pháp giải thách thức Theo đó, đào tạo nghề có vai trò quan trọng vấn đề giải thất nghiệp cho niên; giải việc thiếu kỹ thuật viên trung cấp cho DN đáp ứng u cầu tồn cầu hóa; truyền bá tri thức công nghệ đồng thời đường phát triển phù hợp cho học sinh có mong muốn sớm làm việc kiếm tiền để tự lập nhanh chóng Kết nghiên cứu cho thấy vấn đề phát triển như: (i) niên có nghề thất nghiệp; (ii) phát triển quy mô sở đào tạo đối lập với thiếu hụt lao động có tay nghề kỹ thuật doanh nghiệp Từ đó, tác giả đưa nguyên nhân biện pháp giải quyết, đặc biệt ý đến sách người lao động đào tạo nghề gắn với nhu cầu DN xã hội[115] Nghiên cứu mơ hình liên kết đào tạo giới, theo nghiên cứu sinh, vấn đề quan trọng Việt Nam phải nghiên cứu lựa chọn, áp dụng mơ hình liên kết có biện pháp tổ chức quản lý cho phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, đồng thời kế thừa kinh nghiệm quý báu nước trước, tạo hiệu tốt cho mối liên kết Những biện pháp là: - Nhà nước cần ban hành quy định có tính ràng buộc cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi liên kết đào tạo nghề Cần tổ chức phận quản lý nhà nước chuyên trách công tác điều phối liên kết đào tạo CSĐT DN Các hiệp hội nghề nghiệp phát huy mạnh mẽ vai trò đầu mối huy động sở sử dụng lao động, DN tham gia vào tất cơng đoạn q trình đào tạo Các DN có trách nhiệm đóng góp vào quỹ đào tạo nghề với tỷ lệ phù hợp xác định làm thủ tục hồ sơ thành lập DN Chương trình đào tạo nghề xây dựng linh hoạt hơn, chương trình lý thuyết theo chương trình khung Bộ cho phép CSĐT tỷ lệ linh hoạt cao (khoảng 40%), phần thực hành CSĐT DN thống tổ chức thực phù hợp với yêu cầu DN địa phương 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, việc liên kết đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề tường bước nghiên cứu phương diện khác nhau: Các tác giả Nguyễn Minh Đường [18]; [19]; [20]; [21]; [22], Phùng Xuân Nhạ [49], Trần Khắc Hoàn [28], Phan Văn Kha [35]; [36], Trịnh Thị Hoa Mai [43], Nguyễn Thị Kim Nhã [50] Trần Anh Tài [63], có chung nhận định: liên kết đào tạo sở đào tạo với DN đem lại lợi ích khơng cho sở đào tạo, DN, người học mà cho xã hội Đặc biệt, tài liệu kỹ thuật tổng quan chủ đề bàn luận hội nghị khu vực ĐTN Việt Nam tổ chức ngày 10 11 tháng 10 năm 2012, có tham gia Tổ chức phát triển Đức GIZ thông qua phối hợp hai bộ: Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam - Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức chuyên mục: “Đột phá chất lượng đào tạo nghề” [66], vấn đề lợi ích liên kết đào tạo CSĐT DN tổng hợp thành nhóm sau: Lợi ích đem lại cho phủ phương diện: Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, mức sống nhân dân; Tăng tính cạnh tranh ngành; Cải thiện hoạt động kinh tế, cải thiện đầu tư cho giáo dục, hỗ trợ nhà nước đạt mục tiêu phát triển Lợi ích đem lại cho DN, cụ thể: DN có hội tuyển dụng nhân lực; Giảm bớt thiếu hụt nhân lực có trình độ, tay nghề cao; Có lực lượng lao động lành nghề, tăng tính cạnh tranh; Cơng nhân lành nghề có hội phát triển lực Lợi ích đem lại cho CSĐT qua: Xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; Có hội nhận hỗ trợ từ DN CSVC, tài chính, nhân sự; Trở thành đối tác hoạt động kinh tế DN; Tạo vị cho sở đào tạo, gia tăng khả tuyển sinh, tạo việc làm cho HSSV sau tốt nghiệp Lợi ích đem lại cho học viên: Sẵn sàng tiếp cận việc làm sau tốt nghiệp; Có nhiều hội việc làm trả lương cao; Hài lòng với nghề nghiệp; Có chứng dạy nghề; Chuẩn bị tốt cho việc học tập suốt đời Như vậy, theo tác giả luận án, phương diện tổng thể, lợi ích liên kết đào tạo sở đào tạo với DN nghiên cứu tương đối đầy đủ, toàn diện Riêng lợi ích cho người dạy giáo viên, giảng viên, CBKT chưa đề cập cụ thể Thông qua LKĐT, giảng viên, giáo viên sở đào tạo có điều kiện tiếp xúc trực tiếp, cập nhật biến đổi KH - KT, nâng cao kiến thức thực hành nghề nghiệp; CBKT phía DN có điều kiện củng cố kiến thức khoa học ngành nghề, phát triển kỹ trình làm việc với học viên Tuy nhiên, bàn lợi ích phải ý tới chất lượng hiệu Hiện thiếu cơng trình nghiên cứu chất lượng hiệu ĐTN thông qua liên kết CSĐTN với DN 1.3 Những nhận xét qua nghiên cứu tổng quan Theo tác giả luận án, nhìn chung nghiên cứu nước thường đề cập đến mục tiêu phía CSĐT hay DN, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến số nội dung mơ hình liên kết CSĐT với DN trình đào tạo nghề thực trạng chất lượng đào tạo nghề, giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, đề cao liên kết, phối hợp CSĐTN với DN Liên kết đào tạo sở đào tạo đơn vị sử dụng nhân lực qua đào tạo cần thiết, phù hợp với xu phát triển xã hội, đem lại lợi ích thiết thực Hiện tại, liên kết đào tạo lỏng lẻo, mang tính đối phó, chắp vá, thời vụ chưa trở thành hoạt động chung nhà trường doanh nghiệp Giải pháp để tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp là: đổi phương thức liên kết, xây dựng hệ thống chế sách phù hợp, đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, thành lập tổ chức, dịch vụ gắn kết hoạt động sở đào tạo sở sử dụng nhân lực Tuy nhiên chưa có cơng trình ngồi nước nghiên cứu cách tổng thể chi tiết nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP 2.1 Chất lƣợng đào tạo nghề 2.1.1 Chất lượng đào tạo nghề Chất lượng giáo dục-đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng vấn đề mục tiêu phấn đấu không ngừng cấp quản lý giáo dục - đào tạo sở đào tạo trực tiếp mặt vĩ mơ điều ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguôn nhân lực quốc gia – “nút thắt cổ chai” phát triển kinh tế đất nước Về mặt vi mơ, chất lượng đào tạo lợi cạnh tranh sở đào tạo, định thành công hay thất bại sở đào tạo bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày tăng cao Có nhiều cách hiểu chất lượng đào tạo nghề dựa cách tiếp cận khác Khái niệm “Chất lượng đánh giá qua mức độ trùng khớp với mục tiêu” “Chất lượng đáp ứng với mục tiêu đề ra” sử dụng rộng rãi dạy nghề giới Theo cách định nghĩa này, sở dạy nghề phép hoạt động để đạt mục tiêu đề sứ mạng Hệ thống kiểm định quốc gia Việt Nam quan niệm “Chất lượng đánh giá cách khách hàng xếp hạng tầm quan trọng đặc trưng phẩm chất đối nghịch với tính quán giá trị tiền” Đào tạo nghề đảm bảo, nâng cao chất lượng thực tốt yếu tố như: đáp ứng yêu cầu khách hàng; tập trung vào người người đóng góp xây dựng tổ chức mình; có tầm nhìn dài hạn; quản lý thay đổi cách có hiệu quả; có đổi mới; hữu hiệu; tổ chức tiếp thị tốt với thị trường Xuất phát từ khái niệm nêu trên, nghiên cứu sinh cho rằng: Chất lượng đào tạo nghề kết tác động tích cực yếu tố cấu thành hệ thống đào tạo nghề trình đào tạo vận hành môi trường định đáp ứng mục tiêu đề 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo Tiêu chí 1: Sự vượt trội kiến thức, kỹ hay “giá trị gia tăng” mà trình đào tạo tạo cho xã hội Giá trị gia tăng vơ hình đo lường từ bên tham gia có liên quan tới đào tạo Thứ nhất, qua đánh giá sở đào tạo thông qua kiểm tra, thi đánh giá lực sinh viên trình học Thứ hai, người học đo lường giá trị gia tăng q trình đào tạo thơng qua q trình tự đánh giá lực thân Tiêu chí 2, hồn thiện (khơng sai sót) q trình thực hay nói cách khác hồn thiện q trình trang bị kiến thức, kỹ theo chuẩn nghề nghiệp đầu mà sở đào tạo công bố với xã hội Tiêu chí 3, phù hợp với mục tiêu kế hoạch trường Bất kỳ sở đào tạo thường xây dựng cho tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu định hướng Tiêu chí 4, chất lượng đáng giá đồng tiền (trên khía cạnh đáng giá để đầu tư) Thực chất tiêu chí chất lượng đào tạo, hay “giá trị gia tăng” mà người học thu nhận phải xứng đáng với đầu tư sinh viên, phụ huynh, nhà trường xã hội Tiêu chí 5, chất lượng trình liên tục cho phép khách hàng (sinh viên) đánh giá thơng qua hài lòng họ Để đo tiêu chí khảo sát hài lòng sinh viên đối chất lượng giảng, chất lượng chương trình đào tạo, mơi trường học tập, dịch vụ nhà trường cung cấp, kiến thức kỹ mà sinh viên thu nhận được, chuẩn bị nhà trường đảm bảo cho chuyển tiếp tốt từ nhà trường sang môi trường làm việc, v.v… 2.1.3 Nội dung, loại hình, hình thức đào tạo nghề Hình 2.5: Mơ hình tổng thể trình đào tạo Tham gia thị trƣờng lao Đầu vào - Học sinh - Quản lý đánh giá - Giảng viên - Đào tạo -Trang thiết bị tài liệu - Cơ sở vật chất - Nguồn tài Kết đào tạo Q trình đào tạo - Nghiên cứu - Dịch vụ - Phát triển chƣơng trình chƣơng trình nghiên cứu, dịch vụ sản xuất động - Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp - Năng lực nghề nghiệp - Hiểu biết xã hội - Hiện trạng việc làm - Thích ứng nghề nghiệp - Thu nhập - Cơ hội phát triển - Ngoại ngữ - Tự tạo việc làm -Kỹ sử dụng máy tính - Kỹ sử dụng thiết bị, cơng nghệ Thông tin phản hồi 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề a Các yếu tố bên (yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề): b Các yếu tố bên ngồi Hình 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Nguồn: Tổng hợp tác giả Có thể nói, yếu tố bên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề bao gồm điều kiện môi trường hệ thống đào tạo nghề Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề với tính chất điều kiện, hỗ trợ cho hệ thống, kết hợp với yếu tố bên thành hệ thống yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề Các yếu tố khái quát hình 2.6 Chƣơng THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN 3.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội tỉnh Hƣng Yên 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2018 Hưng Yên 11 tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh khu vực có tốt độ tăng trưởng kinh tế nhanh nước Trong giai đoạn 2010-2018, Hưng Yên có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao Cơ cấu kinh tế dịch chuyển nhanh theo hướng giảm tỷ lệ lĩnh vực nông nghiệp tăng nhanh lĩnh vực dịch vụ cơng nghiệp Trong đó, khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm vai trò đầu tàu, tiếp đến ngành dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp, lâm ngư nghiệp (sau gọi tắt nông nghiệp) chiếm tỷ lệ thấp nhất, tương ứng 51,01%; 28,60% 10,94% (2017) Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm cho thấy kinh tế Hưng Yên tiến tới trạng thái cân mơ hình tăng trưởng Trong giai đoạn 2010-2018, cấu nông nghiệp giảm 7% (từ 17,91% xuống 10,58%) chiều ngược lại công nghiệp-xây dựng dịch vụ tăng 3,1%; 2,8% (tương ứng) cấu kinh tế tỉnh (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2018, % Lĩnh vực\Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018* Nông nghiệp 17,91 19,47 16,43 14,46 13,81 13,32 12,43 10,94 10,58 Công nghiêp – Xây dựng 48,00 48,69 51,39 51,02 50,80 51,09 50,17 51,01 51,56 Thương mại - Dịch vụ Thuế trừ trợ cấp 25,84 8,25 24,58 7,27 25,18 7,01 25,78 8,74 26,03 9,37 26,19 9,4 28,31 9,09 28,6 9,45 37,86 3.1.2 Đặc điểm dân số, lao động việc làm 3.1.3 Nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp xuất lao động Năm 2017, Hưng Yên tiếp nhận 255 dự án đầu tư (tăng 61 dự án so với năm 2016) với 213 dự án nước (tổng vốn đăng ký 15,506 tỷ đồng) 42 dự án FDI (với số vốn đăng ký 220,6 triệu USD) Tính chung, địa bàn tỉnh có 1,693 dự án với tổng số vốn đăng ký 112,9 nghìn tỷ đồng 3,6 tỷ usd, có 960 dự án vào hoạt động giải việc làm cho 15,8 vạn lao động Năm 2016, tính riêng 33 doanh nghiệp báo cáo số liệu sử dụng lao động năm 2016 dự kiến tuyển lao động tháng đầu năm 2016 nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 11.623 lao động, lao động nữ khoảng 7.569 người với ngành nghề chủ yếu dệt may Nhu cầu cao qua hai đợt tuyển dụng họ tuyển 1.700 lao động Trong năm 2016, toàn tỉnh Hưng Yên dạy nghề cho khoảng 42 nghìn lao động, đạt 78% kế hoạch đồng thời tạo việc làm cho 14 nghìn lao động; làm thủ tục triển khai cho 3.300 lao động địa bàn tỉnh xuất nước làm việc Ngoài 11 ra, chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn tiếp tục triển khai hiệu quả, mở hội việc làm, nâng cao thu nhập… cho người dân Để phát huy hiệu quả, công tác dạy nghề cần có khảo sát kỹ lưỡng nhu cầu người học, dạy nghề cần đặc biệt trọng đến lao động việc làm từ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, khu vực cơng nghiệp tập trung, hộ gia đình thuộc diện giải tỏa, thu hồi đất sản xuất Một số nghề, nhóm nghề có nhu cầu lao động qua đào tạo nghề như: thợ may; thợ vận hành máy thiết bị; thợ khí; lắp ráp máy móc Trong tương lai, nhu cầu nhân lực nghề tăng mạnh tốc độ phát triển doanh nghiệp địa bàn Theo đăng ký nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp hàng năm cần khoảng 30.000 người Trong nhóm ngành sản xuất chế tạo 18.000 người, nhóm ngành xây dựng 6.000 người, nhóm ngành Nơng nghiệp Thuỷ sản 3.000 người, nhóm ngành dịch vụ 3.000 người Lĩnh vực liên kết đào tạo Cơ sở đào tạo với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên ngày tăng cường trước Theo báo cáo tổng kết thi đua khối trường Đại học Cao đẳng địa bàn tỉnh Hưng Yên năm học 2018 – 2019, Cơ sở đào tạo tỉnh Hưng Yên có mối quan hệ hợp tác tốt với doanh nghiệp Điển hình Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Thủy Lợi liên kết với gần 100 doanh nghiệp; Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên hợp tác với 60 doanh nghiệp; Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên liên kết với 45 doanh nghiệp ; tổ chức thành công ngày hội việc làm nhằm kết nối hợp tác, hội việc làm cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động, đồng thời thể vị Nhà trường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực nước 3.2 Hệ thống sở đào tạo nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hƣng Yên 3.2.1 Hệ thống cở sở đào tạo địa bàn Hưng Yên 3.2.2 Quy mô đào tạo nghề 3.2.3 Cơ cấu số lượng nghề đào tạo 3.2.4 Đội ngũ giảng viên 3.2.5 Thực trạng hệ thống sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 3.2.6 Chương trình, giáo trình dạy nghề 3.2.7 Kết đào tạo nghề Số lượng lao động qua đào tạo nghề ngày tăng góp phần giải việc làm; đồng thời đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế cho tỉnh nhà theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm phụ thuộc vào lĩnh vực nơng nghiệp, tăng lao động ngành phi nông nghiệp Tổng số người đào tạo nghề luỹ kế giai đoạn 2011-2015 153.302 người đạt tỷ lệ 25,35% so với lực lượng lao động Trong 50% số người qua đào tạo nghề có việc làm; 75% có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo 3.2.8 Nhu cầu đào tạo nghề tỉnh Hưng Yên năm tới Dự kiến giai đoạn 2020-2025, giai đoạn sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh thực đào tạo 70 nghề, nghề thuộc 03 nhóm ngành, nghề Cơng nghiệp –xây dựng; Nơng lâm ngư nghiệp; Dịch vụ - thương mại Quy mô đào tạo đạt khoảng 70.000 người/năm đó: Trình độ cao đẳng 5.000 người/năm; Trình độ trung cấp 12 6.000 người/năm; Trình độ sơ cấp, ngắn hạn bồi dưỡng kỹ nghề khoảng 59.000 người/năm 3.3 Thực trạng liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hƣng Yên Để đánh giá chất lượng hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên, luận án tiến hành điều tra bảng hỏi vấn sâu với doanh nghiệp (nhà quản lý người lao động qua đào tạo nghề trước làm), sở đào tạo (lãnh đạo sở đào tạo đội ngũ giảng viên) địa bàn tỉnh Quy mô mẫu khảo sát Với ý đồ nghiên cứu trên, nghiên cứu tiến hành khảo sát với quy mô mẫu xác định theo cấu sau: - Nhóm 1: Cán quản lý, giáo viên sở đào tạo nghề, số lượng: 50 phiếu - Nhóm 2: Đại diện doanh nghiệp chuyên gia doanh nghiệp, số lượng: 200 phiếu - Nhóm 3: Cựu sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo nghề, số lượng: 100 phiếu Với tổng số phiếu gửi 350 phiếu, thời gian từ tháng 09/201710/2017, có 309 phiếu phản hồi Tuy nhiên, trình làm phiếu đề tài phải loại bỏ 11 phiếu có chất lượng thơng tin khơng đảm bảo Số phiếu lại đảm bảo tiêu chuẩn để phân tích 298 với cấu sau: Nhóm - 36 phiếu; nhóm - 182 phiếu nhóm – 80 phiếu 3.3.1 Chất lượng sinh viên qua đào tạo nghề trường nghề Đánh giá lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp với tiêu chí : (i) kỹ nghề nghiệp; (ii) Kiến thức chuyên môn; (iii) Ý thức, thái độ nghề nghiệp tổng hợp bảng dưới: Bảng 3.4: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng lực lượng lao động qua đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá Kỹ nghề nghiệp Kiến thức chuyên môn Ý thức, thái độ nghề nghiệp Mức độ đánh giá (%) Thấp Trung bình Cao 23,5 37,6 25 23,8 39,5 23,4 21 34,7 33,7 Rất thấp 3,5 4,2 Rất cao 10,4 9,3 6,6 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả Như vậy, ba tiêu chí đưa để đánh giá chất lượng đào tạo nghề “ý thức, thái độ nghề nghiệp” sinh viên sở đào tạo nghề doanh nghiệp đánh giá cao Ngược lại, “kỹ nghề nghiệp” bị đánh giá thấp ba tiêu chí Từ kết thấy nhìn chung chất lượng đào tạo nghề nói chung thấp, mối liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo thực chưa cao Có thực tế có “vênh nhau” trình đào tạo nhu cầu doanh nghiệp Các trường đào tạo theo “cái có” mà đào tạo theo “cái mà doanh nghiệp cần” 13 3.3.2 Mức độ phù hợp chương trình đào tạo, máy móc, thiết bị, sở đào tạo với thực tế doanh nghiệp Về phía sở đào tạo, đánh giá máy móc, thiết bị, chương trình đào tạo, trình độ cán bộ, giảng viên mức cao (19,4%) cao (38,8%), doanh nghiệp cựu sinh viên trường lại đánh giá thực tế máy móc, thiết bị, chương trình đào tạo trường chủ yếu mức trung bình Cụ thể: 38% 38,6% ý kiến cựu sinh viên doanh nghiệp cho máy móc, thiết bị sở đào tạo so với thực tế doanh nghiệp đạt mức trung bình Đặc biệt có 30,6% doanh nghiệp đánh giá mức độ thấp 14% đánh giá mức thấp Đây nguyên nhân sinh viên sau trường, vào làm doanh nghiệp lúng túng việc vận hành máy móc doanh nghiệp Có nhiều lý đưa để giải thích điều nguyên nhân khác chiều cạnh tiếp cận Trong khi, nhà giáo dục đưa quan điểm dựa việc so sánh với mặt chung sở đào tạo nói chung cựu sinh viên đưa nhận định dựa trải nghiệm thực tế hai môi trường sở đào tạo doanh nghiệp Trong sở đào tạo với nhiệm vụ đào tạo kiến thức chung nghề nghiệp với nguồn kinh phí hạn hẹp sở đào tạo khó đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có công nghệ đặc thù Bảng 3.6: Đánh giá mức độ phù hợp sở vật chất chương trình đào tạo sở đào tạo so với yêu cầu thực tế Tiêu chí đánh giá Mức độ phù hợp máy móc, thiết bị với thực tế doanh nghiệp Trình độ chun mơn tác phong sư phạm cán bộ, giảng viên sở đào tạo Chương trình đào tạo sở đào tạo so với thực tế sản xuất doanh nghiệp nhu cầu xã hội Đối tượng Cựu sinh viên Doanh nghiệp Cơ sở đào tạo Cựu sinh viên Doanh nghiệp Cơ sở đào tạo Cựu sinh viên Doanh nghiệp Cơ sở đào tạo Rất thấp 15 14 4,6 16 13,8 13,8 15,4 4,8 (Mức độ đánh giá %) Trung Thấp Cao bình 15 38 19,2 30,6 38,6 11,4 9,2 28 38,8 16,4 30,4 28,2 19,2 46,2 14,6 8,2 23,6 50,2 15,8 38,4 21 27,2 37,4 15 6,4 28,2 44,6 Rất cao 12,8 5,4 19,4 6,2 18 11 16 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả Nhìn chung, phía trường đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên chưa đánh giá thực chất máy móc, thiết bị thực hành giảng dạy; trình độ chun mơn tác phong sư phạm cán bộ, giảng viên; chương trình đào tạo sở đào tạo so với thực tế sản xuất doanh nghiệp nhu cầu xã hội Đây kết việc sở đào tạo nghề doanh nghiệp chưa thực có tiếng nói chung vấn đề đào tạo nghề trường chưa thực chủ động việc tìm hiểu nhu cầu đào tạo thực tế thay đổi nhanh chóng ảnh hưởng q trình chuyển dịch cấu diễn nhanh chóng địa phương Khiến tình trạng sinh viên sau đào tạo sở đào tạo làm việc thực tế doanh nghiệp chưa đáp ứng tốt yêu cầu công việc, khiến doanh 14 nghiệp lại phải thêm thời gian tiền bạc để đào tạo lại lao động cho phù hợp với công việc doanh nghiệp Đây nguyên nhân khiến cho sinh viên sau trường vào làm việc thực tế doanh nghiệp không tránh khỏi bỡ ngỡ máy móc, cơng nghệ 3.3.3 Nhận thức liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên Bảng 3.7: Đánh giá công tác đạo sở đào tạo liên kết với doanh nghiệp (Mức độ đánh giá %) Trung Thấp Cao bình 17,8 23,4 42,6 Nội dung đánh giá Khách thể điều tra Công tác đạo nhà trường kết hợp nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề Thực trạng việc liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề Cơ sở đào tạo Rất thấp Doanh nghiệp 22,4 48,6 19,6 2,4 Cơ sở đào tạo 1,4 28,2 44,8 21,2 4,4 Doanh nghiệp 2,6 21,2 50,8 24,4 Rất cao 13,2 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả Mặc dù công tác đạo nhà trường doanh nghiệp việc liên kết hai bên có tỷ lệ cao, thực tế liên kết lại thấp Theo kết điều tra, 44,8% đánh giá thực trạng việc liên kết trường doanh nghiệp đào tạo nghề đạt mức độ trung bình, 28,2% thấp, 11,4% thấp Phía doanh nghiệp, kết 40,8% số phiếu doanh nghiệp trả lời thực trạng việc liên kết doanh nghiệp nhà trường đào tạo nghề đạt mức độ trung bình, 37,7% đánh giá thấp 2,6% đánh giá thấp Tóm lại, doanh nghiệp sở đào tạo coi trọng công tác đạo việc liên kết hai bên đào tạo nghề, nhiên thực tế mức độ liên kết thấp Rõ ràng bên chưa dành quan tâm mức chế, sách tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết với nhà trường coong tác đào tạo nghề 3.3.4 Mức độ, chất lượng hiệu liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Hưng Yên a Mức độ liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Hưng Yên b Đánh giá đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề c Đánh giá cựu học sinh sinh viên học nghề hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề d Chất lượng liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực e Hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu đánh giá hai nhóm đối tượng nhà quản lý doanh nghiệp sở đào tạo Về phía trường đào tạo nghề, có 32,3% người tham gia vấn trả lời đánh giá liên kết hiệu (lựa chọn phương án hiệu hiệu quả), 15 có 41,8% đánh giá mức trung bình, có 25,9% cho liên kết không hiệu (lựa chọn phương án khơng hiệu hiệu quả) Trong đại diện doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giá hiệu liên kết thấp so với đối tác Kết khảo sát cho thấy chưa đến 16% chủ doanh nghiệp cho liên kết sở đào tạo doanh nghiệp mang lại hiệu cao đào tạo nguồn nhân lực Trong có tới 40,8% cho liên kết hiệu với 32% đánh giá hiệu 8,8% đánh giá không hiệu Bảng 3.12: Đánh giá nhà quản lý hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề Mức độ đánh giá, % Nội dung đánh giá Đối tượng Khơng hiệu Ít hiệu Trung bình Hiệu Đánh giá nhà quản lý hiệu liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp đào tạo nghề Cơ sở đào tạo 6.4 19.5 41.8 29.9 Rất hiệu 2.4 Doanh nghiệp 8.8 32 39.8 15.4 Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả 3.4 Đánh giá yếu tố tác động tới hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề Hƣng Yên Trên sở lý thuyết kết nghiên cứu trước, xác định bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng tới hiệu mối liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Mỗi nhóm bao gồm yếu tố thành phần: (i) Nhóm nhân tố hồn cảnh, (ii) Nhóm nhân tố tổ chức, (iii) Nhóm nhân tố đặc tính, (iv) Nhóm nhân tố nhận thức: Nghiên cứu sơ định lượng thực để đánh giá sơ độ tin cậy giá trị thang đo thiết kế điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Hưng Yên, thực qua bảng câu hỏi chi tiết Mẫu cho nghiên cứu sơ định lượng có kích thước n = 48, chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), độ tin cậy Cronbach’s alpha thông qua phần mềm SPSS sử dụng bước Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng thực thông qua vấn nhà quản lý doanh nghiệp đại diện sở đào tạo Hưng Yên số mẫu n=129 Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) thông qua phần mềm AMOS (Analysis of Moment Structures) sử dụng bước Kết nghiên cứu định lượng sơ đánh giá thang đo phương pháp EFA hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thông qua phần mềm SPSS cho thấy thang đo đạt yêu cầu tính đơn hướng, độ tin cậy độ giá trị Và biến quan sát tiếp tục sử dụng nghiên cứu thức Kết kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết EFA có điểm dừng trích nhân tố có eigenvalue ≥ (kết dao động từ 1,5 đến 4,1) với phương sai trích dao động từ 53,3% đến 81,1% (>50%) Các hệ số tải nhân tố (factor loading) dao động từ 0,5 đến 0,9 (0,4) Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo dao động từ 0,69 đến 0,92 (>0,6) Các hệ số tương quan biến – tổng dao động từ 0,4 đến 0,82 (>0,35) Sau kiểm định EFA, tất biến quan sát 16 thang đo đạt yêu cầu tính đơn hướng, độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt độ tin cậy Kết mơ hình đánh giá tác động nhân tố tới hiệu liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề Hưng Yên Kết phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết có chi bình phương 1036,978 (p=0,000); chi bình phương/df =1,779; TLI =0,9; CFI=0,908; RMSEA = 0,054 Các số thống kê cho phép kết luận mơ hình lý thuyết thích hợp với liệu khảo sát Hình 3.1: Kết phân tích Mơ hình cân cấu trúc (SEM) nhân tố tác động tới hiệu liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp Kết mơ hình cho thấy bốn nhóm nhân tố theo lý thuyết có tác động thực tế tới hiệu liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp đào tạo nghề Hưng Yên Điều hàm ý để nâng cao hiệu liên kết thời gian tới Hưng n cần có sách phù hợp để thúc đẩy nhân tố có tác động tích cực hạn chế ảnh hưởng nhân tố cản trở 3.5 Những nguyên nhân hạn chế hiệu liên kết Kết khảo sát vấn sâu nhà quản lý doanh nghiệp, lãnh đạo sở đào tạo, giảng viên (tham gia giảng dạy liên kết) cho thấy hiệu liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp Hưng Yên chưa cao nhóm nguyên nhân sau đây: 3.5.1 Nhóm nguyên nhân hệ thống quản trị giáo dục địa phương a Nhóm nguyên nhân khách quan - Hệ thống chế quản lý, sách chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để tạo động lực thúc đẩy hợp tác - Phân công phân cấp quản lý đạo chồng chéo quan tổ chức, sở, ban, ngành Trình độ, lực quản lý cấp có thẩm quyền phụ trách quản lý đào tạo nghề chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, nhiều cán chưa bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý giáo dục 17 - Thiếu hệ thống thông tin dự báo nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động - Nội dung chương trình chưa chuẩn hóa, thống theo nhóm nghề ngành đào tạo - Nguồn ngân sách phục vụ mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng lực giáo viên cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn b Nhóm ngun nhân chủ quan - Trong cơng tác quản lý, có số CSĐTN nghề chịu ảnh hưởng chế tập trung quan liêu bao cấp, chưa thực động, linh hoạt việc cải tiến chất lượng đào tạo theo hướng“cung”sang“cầu” - Năng lực trình độ đội ngũ cán giáo viên nhiều hạn chế, chưa chuẩn hóa, thiếu Cán làm công tác quản lý, giúp việc hiệu trưởng chưa có nhiều kinh nghiệm điều hành cơng tác đào tạo nghề Đội ngũ cán quản lý, giáo viên chưa đồng bộ, chưa tương xứng với nhiệm vụ quy mô trường - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy nghề hạn chế, giai đoạn bước hoàn thiện - Tính động, sáng tạo trường hạn chế, chưa bắt kịp yêu cầu phát triển thị trường xã hội để chủ động việc chọn nghề định quy mô tuyển sinh tổ chức q trình đào tạo - Quy mơ, cấu nghề đào tạo chậm đổi theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường, chủ yếu tập trung vào ngành nghề truyền thống, đào tạo theo khả có - Chưa kết hợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học học viên, học tập khóa với ngoại khóa,v.v 3.5.2 Nhóm nguyên nhân trực tiếp từ sở đào tạo doanh nghiệp a Về phía sở đào tạo: Nhiều sở đào tạo chịu ảnh hưởng chế quản lý tập trung, chưa thực động, linh hoạt hoạt động cải tiến chất lượng đào tạo Cơ sở đào tạo chưa chủ động thiết lập, phát triển liên kết, hợp tác đào tạo với phía doanh nghiệp Thiếu đội ngũ cán có lực thực liên kết, hợp tác đào tạo trường doanh nghiệp Nhiều sở đào tạo chưa nhận thức cách đầy đủ thấy lợi ích việc hợp tác đào tạo nói song chưa có khả năng, điều kiện giải pháp hữu hiệu để thực Phần lớn sở đào tạo nghề trọng đào tạo nghề truyền thống đào tạo theo khả có Chưa tập trung đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động Các sở đào tạo nghề trơng chờ vào quan nhà nước, điều kiện sẵn có, chưa chủ động tìm kiếm thị trường đào tạo, thị trường lao động b Về phía doanh nghiệp: Chưa thực động, linh hoạt công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cấp trình độ đội ngũ lao động Có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật chưa chủ động thiết lập mối liên kết hợp tác với sở đào tạo nghề Ở nước ta, cung lao động lớn cầu nên sức ép việc làm, người lao động phải tự đào tạo, nâng cao kỹ nghề nghiệp để có hội việc làm 18 Vì vậy, sử dụng sản phẩm đào tạo nghề doanh nghiệp chưa nhận thức mức trách nhiệm trở lại sở đào tạo, với đội ngũ lao động kỹ thuật CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN 4.1 Những phát triển mối liên kết nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề 4.1.1 Mục tiêu ngành giáo dục Việt Nam 4.1.2 Một số định hướng phát triển đào tạo nghề đến năm 2025 4.1.3 Những dự kiến thay đổi doanh nghiệp năm tới 4.1.4 Những thay đổi thị trường lao động - việc làm doanh nghiệp 4.2 Mục tiêu, nguyên lý, sách nguyên tắc kết hợp sở đào tạo với doanh nghiệp 4.2.1 Xác định mục tiêu liên kết đào tạo với doanh nghiệp - Mục tiêu chiến lược: - Mục tiêu cạnh tranh: - Mục tiêu nội tại: 4.2.2 Xác định luận 4.2.3 Nguyên lý liên kết đào tạo Cơ sở đào tạo Doanh nghiệp 4.2.4 Các sách liên kết đào tạo CSĐT doanh nghiệp 4.2.5 Xác định nguyên tắc liên kết đào tạo CSĐT DN 4.2.6 Xác định thành tố liên kết đào tạo CSĐT doanh nghiệp 4.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Hƣng Yên 4.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch mục đích, nội dung liên kết đào tạo Một là, xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Hai là, phát triển lực chun mơn cho đội ngũ giảng viên hồn thiện kỹ quản trị cho nhà quản lý giáo dục Ba là, thiết lập đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Bốn là, tạo nguồn tài phục vụ đào tạo Thứ năm là, xây dựng chuẩn đánh giá công nhận tốt nghiệp Cuối là, tạo việc làm Đây vấn đề quan trọng trình đào tạo, thực chất “đầu ra” vấn đề toàn xã hội “Đầu ra” tác động trực tiếp đến trình đào tạo từ khâu tuyển sinh, giảng dạy, học tập… việc liên kết đào tạo theo “đơn đặt hàng” DN giúp “đầu ra” - sản phẩm đào tạo có địa sử dụng tối thiểu sản phẩm Đào tạo theo “cầu” thị trường lao động 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng mối liên kết 1) Lập thủ tục pháp lý xây dựng kế hoạch phối hợp hành động hai bên - Phía sở đào tạo: Cần giới thiệu khả nhu cầu cần hợp tác, liên kết với DN; giới thiệu kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo hàng năm; đội ngũ giảng viên, giáo viên, chuyên gia Trình bày quan điểm công tác đào tạo nguồn nhân lực … 19 - Phía doanh nghiệp: Cần giới thiệu khả nhu cầu cần hợp tác, liên kết với CSĐT; giới thiệu quy mô, đẳng cấp DN; thị trường sản phẩm trọng điểm; sở vật chất, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, giám sát, chuyên gia, nghệ nhân, thợ đầu đàn Trình bày quan điểm yêu cầu có phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, giới tính, chun mơn, ngoại ngữ … nhân lực tương lai Từ cần có thoả thuận cụ thể, thể hợp đồng liên kết đào tạo để bên tham gia có trách nhiệm cụ thể hố điều khoản Đây thủ tục văn pháp lý để hình thành sách, chế máy nhân triển khai 2) Xây dựng sách, chế máy nhân triển khai - Xây dựng sách, chế triển khai: sách, chế triển khai coi linh hồn hợp đồng liên kết đào tạo Cả hai bên tuỳ theo điều kiện, đặc điểm hoạt động máy để đề chế khả thi để triển khai Các CSĐT cần có sách cho phía CSĐT DN: + Chính sách phía DN: Cần có giấy mời giảng định bổ nhiệm giáo viên kiêm chức lập ngân sách chi phí bồi dưỡng kiến thức sư phạm cho cán bộ, nghệ nhân, giám sát…được lựa chọn mời giảng Và có định bổ nhiệm giáo viên xuống khoá để sinh hoạt chun mơn + Chính sách sở đào tạo: Mỗi đơn vị CSĐT phải xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động cụ thể cho hợp đồng liên kết; đặc biệt coi giáo viên kiêm chức (từ DN) giáo viên hữu hoạt động chuyên môn 3) Biên soạn nội dung giảng giáo trình Đây việc làm mang tính then chốt - CSĐT DN cần thống để làm tiền đề cho hoạt động khác trình liên kết đào tạo Tuy vây, nêu việc thống chuẩn DN đạt đẳng cấp quốc tế với DN chưa đạt nhiều khác biệt Do việc chọn DN làm đối tác cho việc biên soạn nội dung giảng giáo trình khâu quan trọng; Nó định đến mục tiêu đào tạo mức mặt kiến thức, kỹ … trang bị cho sinh viên để phục vụ cho DN phạm vi nước Giáo trình: Được coi phần cụ thể hố chương trình đào tạo Khi có chương trình đào tạo tích hợp kiến thức mà khơng có giáo trình dẫn đến “mỗi thầy kiểu”, “thày bảo thầy đúng” “thấy sai” …,kiến thức kỹ có nhiều khác biệt thầy lệch chuẩn Trong liên kết với DN đào tạo, đội ngũ giảng viên, giáo viên mở rộng khác biệt thầy có nhiều nguy xảy Do giáo trình cần xây dựng kèm theo chương trình đào tạo Để tiến hành nghiên cứu viết giáo trình đảm bảo tính khoa học cần thành lập nhóm nghiên cứu biên soạn giáo trình gồm: cán quản lý đào tạo, nhà nghiên cứu, giáo viên, giám đốc phận, chuyên gia, nghệ nhân, cán bộ, nhân viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm Biên soạn nội dung giảng: Cần xác định đào tạo nghề giảng phải bám sát vào nhu cầu thực tế DN nhu cầu đỏi hỏi tính chuyên nghiệp cao người thợ kỹ thuật… Bài giảng khô cứng bám vào giáo trình hay kiến thức, kỹ năng, thơng tin cơng nghệ cũ mà phải dành tỉ lệ thích hợp để giáo viên quyền chủ động khai thác, cập nhật thông tin đưa vào giảng Nguồn thơng tin khai thác từ hướng chủ yếu sau: - Thu thập trực tiếp từ khách hàng 20 - Thu thập qua DN - Thu thập qua hội thảo khoa học chuyên đề khóa bồi dưỡng tập huấn đào tạo - Thu thập qua mạng internet… Với nguồn thơng tin sống động đó, giáo viên (CSĐT DN) hội thảo trao đổi cho giúp cho giảng phong phú 4) Triển khai giảng dạy học tập rèn luyện cho sinh viên Thực việc liên kết đào tạo, hai bên có trách nhiệm thiết kế địa điểm học tập, tham gia giảng dạy rèn luyện sinh viên Cụ thể: Thiết kế địa điểm học tập gồm hai địa điểm bản: - Địa điểm học tập truyền thống: trường gồm phòng học lý thuyết, phòng học thực hành mẫu phòng thực hành rèn kỹ Địa điểm học tập kiến thức, kỹ - Địa điểm học tập doanh nghiệp: phòng học mẫu thực tế, phòng học rèn luyện kỹ thực địa điểm kinh doanh phục vụ DN: ví dụ sản phẩm thực tế…Địa điểm giúp cho HS quan sát, nghiên cứu thực tế để minh họa cho học sở đào tạo; mặt khác sở thực tiễn để sinh viêntiếp cận với hoạt động kinh doanh, phục vụ thực diễn hàng ngày để rèn luyện tác phong, lĩnh kỹ hình thành Nhà trường Giảng dạy kiến thức kỹ năng, giáo dục thái độ nghề nghiệp đắn rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ nghề nghiệp đắn rèn luyện tác phong sinh viên công việc quan trọng định nhiều đến chất lượng hiệu đào tạo - Việc giảng dạy rèn luyện sinh viên giáo viên hai nguồn CSĐT DN tham gia giảng dạy Để phát huy tốt hai nguồn này, cán quản lý điều hành đơn vị CSĐT cần bố trí khoa học để phát huy sở trường nguồn giáo viên; ví dụ: giáo viên trường thường mạnh kiến thức, kỹ khả sư phạm tốt Ngược lại giáo viên từ DN mạnh kiến thức, kỹ thực tế sống động, đa dạng, ln mới, có tính kỷ luật cao tác phong làm việc nhanh, có nhiều học hay thái độ, cách ứng xử công việc… khả sư phạm hạn chế, dạy dễ trở thành buổi nói chuyện ngồi chương trình dạy truyền nghề… trình dạy cần quan tâm phối hợp chặt chẽ cán quản lý, điều hành lãnh đạo CSĐT giáo viên chủ nhiệm lớp - Việc rèn luyện sinh viên để tạo nề nếp học tập, làm việc có tác phong cơng nghiệp điều cần quan tâm khơng q trình giảng dạy Do đứng lớp giảng hay hướng dẫn địa điểm nào, người giáo viên luôn phải quan tâm giáo dục thái độ với công việc, rèn tác phong, ý thức kỷ luật phong cách người lao động cho sinh viên trước, sau giảng dạy Trong điểm yếu rèn luyện cho sinh viên kết thúc giảng dạy: thu dọn, xếp, vệ sinh 5) Xây dựng sách tài phục vụ đào tạo minh bạch, sòng phẳng Tài cho cơng tác đào tạo gồm ngân sách nhà nước, học phí sinh viên đóng góp… nguồn tài ngồi việc chi trả cho hoạt động CSĐT, phần toán giảng cho giáo viên cần minh bạch rõ ràng, công cho hai nguồn giáo viên; nghĩa CSĐT cần trích phần tiền chi phí đào tạo cho DN cách sòng phẳng giá trị cơng lao đóng góp Phần kinh phí nhiều hay phần giá trị cơng sức phía DN tham gia ghi nhận 6) Đánh giá công nhận tốt nghiệp 21 Công tác cần thực công minh, khách quan để việc đánh giá thước đo chuẩn để: người học yên tâm cố gắng, DN yên tâm nhận người có thành tích học tập cao "tránh kết ảo chạy theo thành tích thi đua" nghĩa việc đánh giá khách quan, xác kiến thức kỹ sinh viên có ý nghĩa với khơng q trình giảng dạy học tập mà với “đầu ra’’ Do đó, phía CSĐT DN cần thống xây dựng phương pháp, nội dung, tiêu chí kiểm định đánh giá cho phù hợp thực tế cập nhật nội dung yêu cầu mới… theo đó, người tham gia đánh giá (từ hội đồng thi, cán coi, chấm thi…) có thành phần cán giáo viên CSĐT giáo viên mời giảng từ DN Thành phần kiểm tra đánh giá có hai bên CSĐT - DN giúp cho việc đánh giá công nhận tốt nghiệp đảm bảo tính sư phạm thực tiễn 7) Giới thiệu, bố trí việc làm –“đầu ra” Việc làm khâu thẩm định cuối kết quả, hiệu liên kết Để làm tốt “đầu ra” tăng cường thêm trách nhiệm quyền lợi DN tham gia liên kết; CSĐT DN cần ký hợp đồng cung cấp nhân lực CSĐT tạo điều kiện chế để sinh viên ký hợp đồng lao động với DN Trên sở DN trực tiếp cam kết kiểm tra giám sát trình học tập rèn luyện sinh viên Ngược lại sinh viên Có mục tiêu, động phấn đấu rèn luyện rõ ràng 4.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng văn hóa liên kết sở đào tạo doanh nghiệp 1) Xây dựng văn hóa độc lập thừa nhận cách tự giác cho mối liên kết Văn hóa gồm chuẩn mực chia sẻ; chấp nhận chuẩn mực kì vọng hay mong muốn khơng thức khơng thành văn Chuẩn mực ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi thành viên liên kết nhà trường - nhà DN Hiệu vấn đề định tồn liên kết Ngược lại muốn đạt hiệu quả, liên kết phát triển dựa tảng đoàn kết, thống nhất, chia sẻ chấp nhận chuẩn mực lẫn thành viên Những điều khơng có khác liên kết cần có chuẩn mực văn hóa độc lập thừa nhận cách tự giác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa độc lập liên kết đào tạo, bao gồm văn hóa nhà trường, văn hóa DN, văn hóa thân người giáo viên, người quản lý, thợ lành nghề, nghệ nhân…và môi trường xung quanh Khơng có tồi tệ giữ ngun trạng, nghi ngờ ngấm ngầm nề nếp, phong cách vốn có người khơng làm thay đổi để thích nghi Nhà trường: Các chuẩn mực văn hóa nghiệp trồng người lấy người học làm trung tâm: sinh viên không khách hàng nhà trường mà “ khách hàng ” đối tượng mà nhà trường, đội ngũ giáo viên tiến hành giáo dục đạo đức, nhân cách, tác phong đào tạo thành người lao động có chun mơn Với chuẩn mực văn hóa phương Đơng, giáo viên phải người thầy (như cha) nên trước sinh viên giáo viên phải người mẫu mực đạo đức, tác phông, nhân cách, chuyên môn…để làm gương sáng cho sinh viên Nhà doanh nghiệp: Các chuẩn mực văn hóa nhà đầu tư trung tâm: DN đội ngũ cán bộ, nhân viên DN tìm cách thỏa mãn nhu cầu khách hàng từ nhiều văn hóa cách nhanh chóng, xác phù hợp với văn hóa truyền thống thơng lệ quốc tế Họ ln phải tìm hiểu, động, linh hoạt để giải nhanh tình huồng phù hợp truyền thống văn hóa riêng khách du lịch Họ người quan sát, học hỏi, tự làm thân: kiến thức nghề nghiệp kĩ chuyên môn họ phong phú nhanh nhạy dứt khoát Khi tham 22 gia liên kết đào tạo người trực tiếp tham gia chấp nhận thực tế xuất phát điểm khác có nhìn xung đột quan điểm khác phải sẵn sàng thích ứng với môi trường phong cách Phong cách coi văn hóa riêng cho tổ chức liên kết đào tạo Xây dựng văn hóa cho kết hợp CSĐT với DN đào tạo cần tiến hành theo hướng sau: 2) Xây dựng văn hóa học, để hợp tác để đào tạo - Xây dựng văn hóa để hợp tác: Chấp nhận học hỏi, thay đổi không ngừng nâng cao, khả hợp tác yêu cầu văn hóa học để hợp tác Có hai mức độ: + Mức thứ học để hợp tác; có nghĩa phấn đấu để hiểu thêm trình vấn đề liên kết, không ngừng phát triển lực thực tiễn chuyên môn giảng dạy + Mức thứ hai hợp tác để học; sử dụng liên kết đào tạo phương tiện để học hỏi thêm kiến thức kỹ từ phía đối tác, người tham gia liên kết - Xây dựng văn hóa hợp tác để đào tạo; Được xây dựng sở văn hóa học để hợp tác giúp cho cá nhân tham gia liên kết phát huy khả năng, sở trường thân để thực công việc khác trình đào tạo: xây dựng chương trình, nội dung, giảng dạy, thiết kế địa điểm học tập, buổi học 3) Xây dựng nếp làm việc trí tập thể Điều đòi hỏi tiến hành đàm thoại, trao đổi thường xuyên để hình thành “tư tưởng cộng đồng” nguyện vọng cán bộ, giáo viên liên kết cần bộc lộ trình đối thoại cởi mở thẳng thắn để khai thác tiềm tích cực người xây dựng giả thiết cách làm lý tồn liên kết Sự trí mục tiêu cách thực cần thiết lập từ đầu nguyên tắc hành vi ứng sử (mà đặc biệt với sinh viên) thực điều kiện thuận lợi cho đối thoại đáp ứng: tin cậy, cởi mở, tôn trọng 4) Xây dựng biểu tượng, soạn thảo tài liệu, tiêu chuẩn, quy tắc thừa nhận Nhằm đưa chuẩn mực chung để hai bên thực Đây công việc quan trọng việc xây dựng văn hóa cho liên kết đào tạo Các biểu tượng, tiêu chuẩn, quy tắc coi thước đo chuẩn dành riêng cho người tham gia hoạt động liên kết; quản lý, điều hành, giảng dạy, huấn luyện sinh viên 5) Khuyến khích, động viên Nhằm định hình văn hóa cho liên kết đào tạo, tạo nguyên tắc đạo lâu dài, củng cố kỳ vọng định hướng hành vi khuyến khích bao gồm: - Khuyến khích tư - Khuyến khích hành động - Khuyến khích sáng tạo Các khuyến khích giúp cho liên kết CSĐT- DN đào tạo đa dạng hiệu Động viên yếu tố cần thiết để thành viên tự tin tránh e ngại vượt qua Trong điều kiện văn hóa truyền thống người Việt ln che dấu, ngại thể việc động viên lại quan trọng để họ vượt qua hàng rào văn hóa cố hữu để khơi dạy tư duy, hành động sáng tạo Để thể việc khuyến khích, động viên, CSĐT, DN cần có biện pháp cổ vũ, khen thưởng, đề bạt… xác, kịp thời Tóm lại, để tăng cường hiệu mối liên kết CSĐT với DN cần tiến hành đồng ba nhóm biện pháp lớn Mỗi nhóm biện pháp có tác dụng tích cực 23 riêng tới liên kết; mặt khác nhóm biện pháp lại có tác dụng tương hỗ giúp cho nhóm biện pháp khác thực tốt KẾT LUẬN Trên trình bày tồn cơng trình nghiên cứu tác giả chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Dưới số điểm yếu luận án mà nghiên cứu sinh thực hiện: Liên kết đào tạo CSĐT với DN ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu đào tạo nghề Đặc biệt bối cảnh nay, kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò trung tâm kinh tế Trong bối cảnh Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng, xu hướng dịch chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ chững lại giới hạn mơ hình tăng trưởng kiểu dựa nhiều vào vốn, tài nguyên lao động giá rẻ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lao động có tay nghề chìa khóa để tạo bước chuyển đột phá chuyển dịch cấu phát triển kinh tế Làm để người lao động đáp ứng nhu cầu chuyên môn phức tạp mà liên tục nâng cao? Đây vấn đề không mới, đặt cho nhà nước, ngành giáo dục không ngừng quan tâm, nghiên cứu dùng giải pháp thích hợp CSĐT địa bàn tỉnh Hưng n đào tạo đa ngành: kế tốn, tài ngân hàng, điện tử, điện tử công nghiệp, công nghiệp may, khí chế tạo, sửa chữa tơ, điện tử …Các chuyên ngành sinh viên tuyển dụng vào làm việc trực tiếp làm sản phẩm Nhu cầu sản phẩm thay đổi nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghề khơng có đường khác phải gắn chặt chẽ với nhu cầu yêu cầu thực tế DN ngành, liên kết CSĐT - DN đào tạo nghề Đó chìa khóa vàng để giải toán kể Các CSĐT Hưng Yên áp dụng việc liên kết đào tạo với DN từ nhiều năm hiệu thu hạn chế Do đó, cần có biện pháp đồng hợp lý để tăng cường mối liên kết CSĐT với DN hoạt động đào tạo yêu cầu cấp thiết.Trên sở hệ thống hóa sở lý luận liên kết sở đào tạo doanh nghiệp soi chiếu sở lý thuyết vào thực tế Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng, luận án đề xuất nhóm giải pháp hệ thống giải pháp tổng thể sau: - Nhóm thứ nhất: Quy hoạch mục tiêu, nội dung liên kết đào tạo - Nhóm thứ hai: Nâng cao chất lượng mối liên kết - Nhóm cuối cùng: Xây dựng văn hóa liên kết CSĐT DN Vận hành cách đồng bộ, nhóm giải pháp khơng giải vấn đề riêng rẽ liên kết sở đào tạo doanh nghiệp mà tạo nên hệ sinh thái mở động Chính hệ sinh thái tạo nhân tố tạo nên đột phát chất lượng hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Trong hệ sinh thái này, người học người hưởng lợi ích lớn nhất, tiếp đến doanh nghiệp sở đào tạo, bên liên quan gián tiếp gia đình (của người học), địa phương, quyền đạt lợi ích lớn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Hải – Lê Thị Mai – Hoàng Yến (2019),"Một số giải pháp nhằm tăng suất lao động Việt Nam", Tạp chí Khoa học Kinh tế (Số 198/2019), tr.46-50 Nguyễn Minh Hải (2018),"Đánh giá chất lượng, hiệu liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp sở đào tạo nghề Hưng Yên", Tạp chí Kinh tế trị giới (Số 108/2018), tr.12-19 Nguyễn Minh Hải – Nguyễn Anh Tuấn – Ngơ Trí Dũng (2018) “Áp dụng vòng tròn Deming vào việc cải tiến chất lượng biên soạn giáo trình sở giáo dục nghề nghiệp” Tạp chí Khoa học Giáo dục nghề nghiệp, (Số 54/2018), tr 27-32 Nguyễn Minh Hải (2018), "Nghiên cứu mơ hình liên kết đào tạo số nước học cho Việt Nam", Tạp chí Kinh tế trị giới (Số 12/2018), tr.12-19 Nguyễn Minh Hải (2018) “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên” Đề tài cấp tỉnh - Sở Khoa học công nghệ Hưng Yên Nguyễn Minh Hải (2017) "Thực trạng giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030" Đề tài cấp Bộ Cơng Thương Nguyễn Minh Hải – Lê Xuân Hùng (2016) "Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành May Hưng Yên" Tạp chí Tài – Quản trị kinh doanh, Đại học Tài – Quản trị kinh doanh, (Số 4/2016), tr 49-54 ... đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề d Chất lượng liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực e Hiệu liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Hiệu liên kết sở đào tạo doanh. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN 4.1 Những phát triển mối liên kết nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề. .. 2.4 Chất lượng hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT với DN 2.4.1 Chất lượng đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN 2.4.2 Hiệu đào tạo nghề thông qua liên kết CSĐT DN a Hiệu đào tạo b Hiệu

Ngày đăng: 12/12/2019, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan