Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH * PHẠM VĂN TÀI PHÁT TRIỂN NGÀNH NHIẾP ẢNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh Mã số : 62.34.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 II II MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA L ỜI CAM ĐOAN I M ỤC LỤC II D ANH MỤC CÁC BẢNG – DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ IX MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHIẾP ẢNH 7 1.1. Một số khái niệm liên quan đến phát triển ngành nhiếp ảnh 7 1.1.1. Lòch sử phát triển ngành nhiếp ảnh 7 1.1.2. Đặc điểm của ngành nhiếp ảnh 16 1.1.3. Đònh nghóa về phát triển ngành nhiếp ảnh 19 1.2. Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh trong nền kinh tế và xã hội 22 1.2.1. Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh trong nền kinh tế 22 1.2.2. Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh trong xã hội 25 1.2.3. Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh trong nền kinh tế 27 và đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam. 1.2.3.1. Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh trong nền kinh tế Việt Nam 27 1.2.3.2. Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh trong đời sống 30 văn hóa-xã hội Việt Nam 1.3. Phân tích các nhóm yếu tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến 33 phát triển ngành nhiếp ảnh 1.3.1. Phân tích các nhóm yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 33 1.3.1.1. Nhóm yếu tố về tự nhiên 33 1.3.1.2. Nhóm yếu tố về văn hóa-xã hội 35 1.3.1.3. Nhóm yếu tố về kinh tế 39 1.3.1.4. Nhóm yếu tố về công nghệ 42 1.3.1.5. Nhóm yếu tố về chính sách của nhà nước 44 1.3.2. Phân tích các nhóm yếu tố thuộc môi trường bên trong 47 1.3.2.1. Nhu cầu của người tiêu dùng 48 1.3.2.2. Cạnh tranh trong đội ngũ thợ chụp ảnh chuyên nghiệp 49 1.3.2.3. Các doanh nghiệp minilab 50 1.3.2.4. Nhà cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh 52 1.3.2.5. Sản phẩm thay thế 58 III III 1.4. Kinh nghiệm phát triển ngành nhiếp ảnh của một số nước Châu Á 60 1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 60 1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 63 1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 65 1.4.4. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm của các nước đối với phát triển 68 ngành nhiếp ảnh ở Việt Nam 1.5. Tóm tắt chương 1 70 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH VIỆT NAM 71 TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Giới thiệu khái quát về ngành nhiếp ảnh Việt Nam 71 2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển của ngành nhiếp ảnh Việt Nam 71 2.1.1.1. Giai đoạn trước năm 1930 71 2.1.1.2. Giai đoạn từ 1930 đến 1954 72 2.1.1.3. Giai đoạn từ 1954 đến 1975 73 2.1.1.4. Giai đoạn từ 1975 đến 1989 74 2.1.1.5. Giai đoạn từ 1989 đến nay 74 2.1.2. Những thành phần tham gia ngành nhiếp ảnh Việt Nam hiện nay 76 2.1.2.1. Nhà cung cấp nước ngoài 76 2.1.2.2. Nhà cung cấp trong nước 83 2.1.2.3. Nhà bán sỉ 83 2.1.2.4. Các trung tâm ảnh màu (minilab) 84 2.1.2.5. Các cửa hàng ảnh 84 2.1.2.6. Thợ chụp ảnh chuyên nghiệp 85 2.1.2.7. Người chơi ảnh không chuyên 85 2.2. Phân tích và đánh giá các yếu tố liên quan đến môi trường bên ngòai ảnh 86 hưởng đến phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam thời gian qua 2.2.1. Yếu tố đòa lý 86 2.2.2. Yếu tố văn hóa – xã hội 88 2.2.2.1. Yếu tố văn hóa 88 2.2.2.2. Yếu tố xã hội 89 2.3. Yếu tố kinh tế 90 2.2.3.1. Yếu tố dân số và GDP 91 2.2.3.2. Thu nhập cá nhân 92 IV IV 2.2.4. Yếu tố khoa học - công nghệ 95 2.2.5. Chính sách của Nhà nước 98 2.2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngòai (EFE) ngành nhiếp ảnh Việt Nam 101 2.2.7. Ma trận đánh giá ảnh hưởng cạnh tranh của ngành nhiếp ảnh Việt Nam 102 2.3. Phân tích và đánh giá các yếu tố liên quan đến môi trường bên trong ảnh 103 hưởng đến phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam thời gian qua 2.3.1. Nhu cầu người chơi ảnh không chuyên 103 2.3.2. Sự cạnh tranh trong giới thợ chụp ảnh chuyên nghiệp 104 2.3.3. Áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp minilab 105 2.3.4. Áp lực cạnh tranh đối với các nhà cung cấp nước ngoài 108 2.3.5. Áp lực sản phẩm thay thế 112 2.3.6. Thực trạng kinh doanh ngành nhiếp ảnh Việt Nam trong thời gian qua 114 2.3.7. Thực trạng các hoạt động ứng dụng công nghệ và nghiên cứu 121 phát triển (Research & Development) trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam 2.3.8. Thực trạng các họat động nhiếp ảnh nghệ thuật 123 2.3.9. Thực trạng quản lý nhà nước về ngành nhiếp ảnh 124 2.3.10. Những thành tựu và tồn tại của ngành nhiếp ảnh Việt Nam 125 trong thời gian qua 2.3.11. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ngành nhiếp ảnh Việt Nam 131 2.4. Tóm tắt chương 2 132 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH 134 NHIẾP ẢNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1. Căn cứ phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 134 3.1.1. Dự báo thò trường quốc tế và trong nước 134 3.1.1.1. Dự báo thò trường quốc tế 134 3.1.1.2. Dự báo thò trường trong nước 140 3.1.2. Mục tiêu phát triển của ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 143 3.1.3. Phân tích SWOT trong phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 144 3.2. Quan điểm phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 151 V V 3.2.1. Quan điểm thứ nhất: Phù hợp với các chính sách phát triển của nhà nước, 151 chú ý phát triển tại các khu mới đô thò hóa và vùng sâu,vùng xa 3.2.2. Quan điểm thứ hai : Hướng đến hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, 151 tận dụng các nguồn đầu tư của các tập đòan kinh tế đa quốc gia 3.2.3. Quan điểm thứ ba: Khuyến khích tối đa các doanh nghiệp dân doanh mở 152 rộng đầu tư và chuyển giao công nghệ sản xuất trong ngành nhiếp ảnh 3.2.4. Quan điểm thứ tư: Khuyến khích nhiếp ảnh nghệ thuật chuyên sau vào 153 các ngành kinh tế nhằm phát huy ưu điểm của ngành nhiếp ảnh Việt Nam 3.2.5. Quan điểm thứ năm: Gắn kết phát triển ngành nhiếp ảnh với chiến lược 153 phát triển những ngành liên quan 3.3. Một số giải pháp phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 154 3.3.1. Nhóm giải pháp phát huy điểm mạnh 154 3.3.1.1. Đẩy mạnh kỹ thuật số hóa ngành nhiếp ảnh 154 3.3.1.2. Phát triển nhiếp ảnh nghệ thuật phục vụ các ngành kinh tế khác 157 3.3.1.3. Mở rộng hợp tác quốc tế 157 3.3.2. Nhóm giải pháp khắc phục những điểm yếu 160 3.3.2.1. Thành lập các hiệp hội ngành nghề 160 3.3.2.2. Đào tạo nhiếp ảnh 161 3.3.2.3. Tăng cường thu hút nghiên cứu và phát triển (R&D) 163 3.4. Một số kiến nghò 164 3.4.1. Kiến nghò với nhà nước 164 3.4.2. Kiến nghò với các đòa phương 165 3.4.3. Kiến nghò với Hội Nghệ Só Nhiếp Ảnh Việt Nam 166 3.5. Tóm tắt chương 3 167 KẾT LUẬN 169 D ANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I T ÀI LIỆU THAM KHẢO II P HỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG XI P HỤ LỤC 2: DANH SÁCH TRUNG TÂM ẢNH MÀU TẠI VIỆT NAM XX 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lòch sử nhiếp ảnh thế giới ghi nhận năm 1839 là năm chính thức ra đời bộ môn nghệ thuật này. Đúng 30 năm sau đó, tức là 11 năm sau khi thực dân Pháp nã pháo vào cảng Đà Nẵng (1858) bắt đầu thời kỳ xâm lược nước ta, Việt Nam có một hiệu ảnh đầu tiên tại Hà Nội lấy tên là Cảm Hiếu Đường, khai trương ngày 2 tháng 2 năm Kỷ Tỵ (tức ngày 14 tháng 3 năm 1869). Chủ hiệu ảnh là cụ Đặng Huy Trứ cũng là thợ chụp ảnh và là nhà nho học, làm quan triều đình nhà Nguyễn, người có tư tưởng canh tân. Ông mang nghệ thuật chụp ảnh vào Việt Nam sau khi tiếp xúc với nhiếp ảnh Hương Cảng (Hồng-Kông) khá thònh hành lúc bấy giờ. Sự lớn mạnh của ngành nhiếp ảnh Việt Nam được đánh dấu bằng sắc lệnh số 147-NĐ do Chủ Tòch Hồ Chí Minh ký ngày 15 tháng 3 năm 1953. Đó là sắc lệnh “thành lập doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam”. Trải qua 50 năm phát triển và trưởng thành, ngành nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã đóng góp to lớn cho công cuộc chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Nhiếp ảnh ngày nay không còn là một môn nghệ thuật xa vời với đông đảo quần chúng, mà đã đi sâu vào trong từng góc cạnh của cuộc sống. Các tầng lớp nhân dân lao động, từ những vùng sâu vùng xa cho đến thành thò, đều đã biết đến nhiếp ảnh. Nhiếp ảnh thật sự nâng cao sự hưởng thụ nghệ thuật của tòan xã hội hiện 2 nay và nó không chỉ là một ngành nghệ thuật mà còn là một ngành kinh doanh trong nền kinh tế thò trường. Để phục vụ cho nhu cầu về ảnh cho trên 80 triệu người của thò trường Việt Nam, hiện nay có khoảng 800 minilabs, gần 2000 cửa hàng bán phim và dòch vụ ảnh và gần 30 ngàn thợ chụp ảnh chuyên nghiệp tham gia trực tiếp trên thò trường. Để cung cấp thiết bò và vật tư ngành nhiếp ảnh cho tòan thò trường trong nước, hiện nay nước ta có ba nhà cung cấp chính đó là các hãng Konica Minolta, Kodak và Fujifilm. Ngoài ra còn có các hãng bán máy chụp ảnh của Nhật Bản như Nikon, Canon, Pentax, Sony…và các hãng điện tử của Hàn Quốc như Samsung, LG và một số nhãn hiệu của Trung Quốc. Tất cả là các hãng phim ảnh nước ngoài. Thò trường ngành nhiếp ảnh đang bò thao túng bởi các hãng phim ảnh nước ngoài trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam như minilab, cửa hàng ảnh, thợ chụp ảnh chuyên nghiệp cạnh tranh ngày một gay gắt và đang có chiều hướng thoái trào, khủng hỏang hướng phát triển. Những tiến bộ của công nghệ kỹ thuật số trong những năm gần đây làm cho ngành nhiếp ảnh toàn cầu choáng váng với những đại gia lớn như Kodak, Konica Minolta, Fujifilm…thu hẹp kinh doanh, sa thải nhân công hàng loạt với con số hàng chục ngàn người một lần lại càng gây lo ngại cho toàn ngành nhiếp ảnh trong nước. Xuất phát từ thực tế trên, trong vai trò một người làm kinh doanh vật tư ngành nhiếp ảnh tại Việt Nam và rất tâm huyết với ngành này, tôi đã thâm nhập và tìm hiểu thò trường ngành nhiếp ảnh Việt Nam từ năm 2000, 3 mong mỏi tìm hướng phát triển tốt nhất cho ngành nhiếp ảnh nước nhà trong thời gian tới. Đó chính là những lý do khiến tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Công trình nghiên cứu “phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015” nhm mc đích: • Dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành nhiếp ảnh của một số nước, ngành nhiếp ảnh tòan cầu, và kinh nghiệm phát triển ngành nhiếp ảnh ở các nước nhằm xây dựng lý luận cho sự phát triển của ngành nhiếp ảnh Việt Nam; • Đánh giá thực trạng các họat động của ngành nhiếp ảnh và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự họat động và phát triển của toàn ngành nhiếp ảnh Việt Nam; • Đánh giá vai trò quản lý nhà nước đối với ngành nhiếp ảnh, nhận đònh những mặt làm được và chưa được, những vấn đề yếu kém trong quản lý, từ đó có đònh hướng phát triển cho toàn ngành; • Nhận đònh những cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của ngành để đưa ra giải pháp thích hợp. Tận dụng điểm mạnh, loại trừ yếu kém tạo thời cơ phát triển toàn diện ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015. 4 • Đề xuất các giải pháp phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 và bổ sung những kiến nghò đối với nhà nước, đối với các bộ ngành liên quan để phát triển hiệu quả ngành nhiếp ảnh hiện đại Việt Nam. 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động kinh doanh, hoạt động văn hóa - nghệ thuật của ngành nhiếp ảnh Việt Nam từ trước đến nay và các thành phần tham gia hoạt động của ngành bao gồm các hãng cung cấp, các cửa hàng minilab, các cửa hàng ảnh và phòng chụp ảnh, các hội nghệ sỹ nhiếp ảnh, các cơ quan quản lý của nhà nước và người tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên, tác giả tập trung chủ yếu vào đối tượng là các nhà cung cấp ngành nhiếp ảnh, minilab và thợ chụp ảnh là những đối tượng có trọng số lớn trong tòan bộ hoạt động ngành nhiếp ảnh Việt Nam hiện nay. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã kết hợp nhiều phương pháp khác nhau làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện luận án, để đạt được các mục tiêu nói trên, luận án đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu có thể kể đến là: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, phương pháp phân tích, phương pháp khảo sát thực tế tại các đòa phương, phương pháp mô hình (ma trận SWOT), phương pháp chuyên gia… 5 Tài liệu thu thập được từ các nguồn thông tin của các ngành có 1iên quan cho đến năm 2007 và qua thực tế tác giả đã tham gia họat động kinh doanh trong ngành nhiếp ảnh từ năm 2000 đến 2007 trên phạm vi toàn quốc. Ngòai các phương pháp trên, tác giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu đònh lượng qua các mẫu câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS. 5. MỘT SỐ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1/ Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp các đònh nghóa về chiến lược của một số tác giả đi trước, phân tích đầy đủ các khái niệm, tác giả xin mạnh dạn giới thiệu đònh nghóa về đònh nghóa phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam. 2/ Tác giả xác đònh một số đặc điểm riêng của ngành nhiếp ảnh và ngành nhiếp ảnh Việt Nam gồm có: Các sản phẩm có tính hóa lý khác biệt các sản phẩm của các ngành kinh tế khác, sự thống trò của các tập đoàn cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh nước ngòai, nhân lực trong ngành, đặc biệt là ngành nhiếp ảnh liên quan đến yếu tố văn hóa và chòu tác lực của cơ sở văn hóa của từng dân tộc, quốc gia. 3/ Tác giả xác đònh vai trò và vò trí của ngành nhiếp ảnh trong nền kinh tế và đời sống văn hóa xã hội của Việt Nam hiện nay. [...]... tế Việt Nam — Phát triển ngành nhiếp ảnh không chỉ là chiến lược phát triển ngành nhiếp ảnh ngành kinh tế mà còn phát triển một ngành văn hóa — Khẳng đònh phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam theo đúng chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, đồng thời theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH NHIẾP ẢNH TRONG NỀN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1.2.1 Vò trí và vai trò của ngành nhiếp ảnh. .. khuyết để đưa ra một đònh nghóa về phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam, tác giả xin đề xuất một đònh nghóa về phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam như sau: Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam là những giải pháp tối ưu dựa trên các phân tích môi trường bên trong, bên ngoài ngành nhiếp ảnh và nghiên cứu cơ sở văn hóa dân tộc nhằm đạt được những mục tiêu phát triển của ngành một cách tối ưu, theo đúng chủ... trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam, tác giả đã xác đònh đặc điểm ngành nhiếp ảnh Việt Nam làm cơ sở thực tiễn cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu 5/Qua phân tích trực trạng ngành nhiếp ảnh Việt Nam thời gian qua, tác giả đã rút ra mặt tích cực và tồn tại của ngành để đi sâu nghiên cứu các thành phần tham gia ngành nhiếp ảnh, làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các giả pháp phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam. .. về ngành nhiếp ảnh Việt Nam là một đề tài mới ở tại Việt Nam và trên thế giới, mang giá trò thực tiễn rất cao Đây là luận án mới về lý thuyết phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam, trước đây chưa có một nghiên cứu nào toàn diện về ngành nhiếp ảnh Việt Nam, trong khi ngành nhiếp ảnh không chỉ là một ngành phục vụ nhu cầu văn hóa của cả nước mà còn là một ngành kinh tế sôi động, đầy tiềm năng phát triển. .. Nam đến năm 2015 6/ Tác giả mạnh dạn đưa ra một tập hợp các giải pháp phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 theo các mục tiêu và quan điểm xây dựng giải pháp cụ thể 7/ Nhằm đảm bảo tính khả thi của các giải pháp đề xuất, tác giả đưa ra một số kiến nghò với nhà nước, các đòa phương và Hội Nghệ Só Nhiếp Ảnh Việt Nam (VAPA) để phối hợp, giúp đỡ, thúc đẩy phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam. .. sự đóng góp của ngành nhiếp ảnh cho lợi ích kinh tế tại đòa phương đó Mặc dù vậy, ngành nhiếp ảnh Việt Nam vẫn còn sử dụng hầu hết các vật tư ngành nhiếp ảnh của nước ngoài mà chưa có nhiều sản phẩm xuất khẩu Các sản phẩm xuất khẩu trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam chủ yếu là do các công ty của Nhật Bản tại Việt Nam thực hiện [83] Với khỏang 3000 doanh nghiệp trong ngành, ngành nhiếp ảnh ngày càng đóng... những yếu tố thúc đẩy ngành nhiếp ảnh phát triển liên tục cho đến nay 1.1.2 Đặc điểm của ngành nhiếp ảnh Về sản xuất, kinh doanh vật tư ngành nhiếp ảnh (upstream), ngoài những đặc điểm chung giống như các ngành khác trong nền kinh tế của một quốc gia và tòan cầu, ngành nhiếp ảnh có một số đặc điểm như sau: 17 Vật tư ngành nhiếp ảnh là những loại vật tư đặc biệt liên quan đến các ngành khoa học, kỹ thuật... thực tiễn trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHIẾP ẢNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH NHIẾP ẢNH 1.1.1 Lòch sử phát triển ngành nhiếp ảnh [54] Từ xa xưa loài người ước ao ghi lại được hình ảnh thiên nhiên, con người ở những giây phút đẹp nhất, có sức biểu hiện cao nhất để lưu lại làm kỷ niệm hay lưu lại cho hậu thế Đáp lại nguyện vọng đó, năm 1490 nhà danh... để hưởng lợi Lòch sử phát triển ngành nhiếp ảnh gắn với những thay đổi của công nghệ chụp, tráng, rọi ảnh – đây là những thành quả của các ngành hóa học, quang học, sau này là điện và điện tử Ngành nhiếp ảnh lớn dần lên thành công nghiệp với những đại công ty sản xuất vật tư ngành nhiếp ảnh Các sản phẩm ngành nhiếp ảnh, từ đó, mở rộng phạm vi các đối tượng tham gia vào ngành nhiếp ảnh Các đối tượng đó... sản phẩm mới ra đời như máy chụp ảnh tự động, máy chụp ảnh lấy ngay, máy tráng rọi ảnh tự động (minilab) và các sản phẩm số ra đời vào những năm 1990 đã làm cho ngành sản xuất vật tư ngành nhiếp ảnh phát triển thành một ngành công nghiệp trong nền kinh tế của mỗi nước và của thế giới Các hoạt động 11 nhiếp ảnh dân dụng, nhiếp ảnh nghệ thuật, nhiếp ảnh báo chí…cũng phát triển rộng khắp trên toàn thế giới . ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 143 3.1.3. Phân tích SWOT trong phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 144 3.2. Quan điểm phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 151 . (IFE) ngành nhiếp ảnh Việt Nam 131 2.4. Tóm tắt chương 2 132 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH 134 NHIẾP ẢNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1. Căn cứ phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến. nghiên cứu đề tài: Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Công trình nghiên cứu phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 nhm mc đích: