Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010
Trang 1Mục lục
trang
Lời mở đầu 3
Chơng I: ý nghĩa của việc định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành dệt may việt nam 5
I Đầu t và vai trò của đầu t phát triển 5
1 Khái niệm 5
2 Vai trò của đầu t phát triển 7
3 Các loại hoạt động đầu t 10
II Tầm quan trọng của ngành Dệt - May trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 14
1 Định hớng chiến lợc của Đảng về phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc 14
2 Vai trò của ngành Dệt-May 17
III Vì sao phải có chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 19
IV kinh nghiệm của một số nớc trong phát triển ngành Dệt - May 21
1 Đài Loan 21
2 Hàn Quốc 22
3 Nhật Bản 24
4 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam 25
Chơng II: Thực trạng đầu t của ngành Dệt-May Việt Nam giai đoạn 1995-2002 28
I Lịch sử phát triển ngành Dệt-May Việt Nam 28
II Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngành Dệt - May giai đoạn 1995 - 2002 30
1 Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của ngành 30
2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành 31
3 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành Dệt-May trong và ngoài nớc 33
III Thực trạng đầu t của ngành Dệt-May Việt Nam 36
1 Đầu t phát triển nguồn nhân lực 36
2 Thực trạng cơ sở hạ tầng 39
3 Về nguyên liệu cho ngành Dệt và ngành May 40
4 Đầu t trang thiết bị và công nghệ ngành Dệt-May Việt Nam 45
5 Các hoạt động đầu t khác 55
IV Tác động của đầu t phát triển đối với ngành Dệt-May 58
1 Những kết quả đạt đợc 58
2 Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu 60
Trang 2Chơng III: phơng hớng và giải pháp đầu t cho phát triển
ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 64
I Những xu hớng cơ bản của thế giới trong vài thập kỷ tới, ảnh hởng đối với Dệt-May Việt Nam 64
1 Xu hớng hội nhập 64
2 Xu hớng phát triển khoa học công nghệ 65
II Phơng hớng tổng quát đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến năm 2010 66
1 Một số định hớng chính 66
2 Những mục tiêu cụ thể cần đạt đợc 69
III Các giải pháp đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010 72
1 Về vận động và thu hút các nguồn vốn 72
2 Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu 74
3 Giải pháp đầu t cho cơ sở hạ tầng 76
4 Giải pháp đầu t cho thiết bị, công nghệ 77
5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 80
6 Một số giải pháp khác 85
Kết luận 88
Tài liệu tham khảo 90
Trang 3Lời mở đầu
Hơn 15 năm đổi mới không phải là một thời gian quá dài, song Việt Nam
đã đạt đợc những thành tựu phát triển đáng kể Nền kinh tế sau khi chuyển từ cơchế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đã trở nên linh hoạt hơn, nhanhchóng thích nghi với những điều kiện mới, với những đòi hỏi phát triển của đất n-
ớc Minh chứng cho sự đổi mới này là việc duy trì tốc độ tăng trởng bình quânhàng năm luôn ở mức 7-8%, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, mức độ hộinhập quốc tế đợc tăng cờng, môi trờng đầu t trong nớc đợc cải thiện khôngngừng
Tuy nhiên, đây mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình phát triển Để bắtkịp trình độ của các nớc tiên tiến chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, tập trung mọinguồn lực cho đầu t phát triển, đặc biệt là đầu t phát triển các ngành trọng điểm,mũi nhọn Xuất phát từ mục tiêu nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệpvào năm 2020, Đảng và Nhà nớc đã xác định ngành Dệt - May là một trongnhững ngành mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Với vai trò to lớn của mình, ngành Dệt - May Việt Nam đã có những nỗlực không ngừng trong thời gian qua Thành tựu nổi bật mà Ngành đạt đợc làluôn đứng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng những ngành có kim ngạch xuấtkhẩu cao nhất Tuy nhiên, để có đợc sự bứt phá cần thiết nhằm "tăng tốc" pháttriển, Ngành Dệt - May cần tiếp tục đợc đầu t mạnh mẽ bởi hiện trạng củaNgành không đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra Từ thực tế đó, luận văn tốt
nghiệp này đã tập trung nghiên cứu đề tài "Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010".
Đề tài đợc thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vào thựctiễn ngành Dệt - May Việt Nam, từ đó đề xuất ra các quan điểm, phơng pháp cho
đầu t phát triển ngành này Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luậnvăn bao gồm phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả, suy luận logic
Kết cấu luận văn bao gồm những phần sau:
Trang 4Luận văn đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Ts LêHuy Đức, giảng viên khoa Kế hoạch và phát triển - trờng Đại học Kinh tế quốcdân; cô Nguyễn Thị Luận, Phó Ban Kỹ thuật Đầu t - Tổng công ty Dệt - MayViệt Nam Tôi xin cam đoan Luận văn này là một công trình nghiên cứu độc lập
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nó
Hà nội, ngày tháng năm
Sinh viên
Đỗ Trần Cơng
Trang 5Chơng I: ý nghĩa của việc định hớng chiến
l-ợc đầu t phát triển ngành dệt may việt nam
I Đầu t và vai trò của đầu t phát triển.
1 Khái niệm.
a) Khái niệm
Thuật ngữ “đầu t” (investment) có thể đợc hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”,
“sự hy sinh” Từ đó, có thể coi đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái ở hiện tại(tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợicho ngời đầu t trong tơng lai
Tuy nhiên, một số hành động nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặc
đơn vị thì là hành động đầu t, nhng nếu xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thìkhông phải tất cả các hành động này đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đợccoi là đầu t Các hoạt động nh gửi tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữkhông hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất, trí tuệ ) cho nền kinh tế Các hành
động này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổphần và hàng hoá từ ngời này sang ngời khác, và do đó chỉ làm cho số tiền thu vềcủa ngời đầu t lớn hơn số tiền mà họ đã bỏ ra Giá trị tăng thêm của ngời đầu t ở
đây lại chính là giá trị mất đi của quỹ tiết kiệm (lãi suất phải trả), của cổ đông đãbán lại cổ phần (lợi tức cổ phần), của ngời mua hàng (với giá cao) Tài sản củanền kinh tế trong trờng hợp này không có sự thay đổi một cách trực tiếp
Các hoạt động bỏ tiền xây dựng thêm kho chứa nguyên vật liệu, phát hànhchứng khoán để xây dựng thêm một phân xởng mới, mua sắm trang thiết bị máymóc cho sản xuất, tổ chức báo cáo khoa học đã làm tăng thêm các tài sản vật chất( xây thêm kho chứa nguyên vật liệu, thêm một phân xởng mới ), tài sản trí tuệ
và nguồn nhân lực (bồi dỡng giáo viên) cho nền kinh tế Các hoạt động này đợcgọi là đầu t phát triển hay đầu t trên giác độ nền kinh tế
Nh vậy, đầu t phát triển là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra cáctài sản mới cho chủ thể đầu t (cho nền kinh tế) Các hoạt động mua bán, phânphối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là
đầu t đối với nền kinh tế
b) Bản chất của các loại đầu t trong phạm vi quốc gia
Từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệtcác loại đầu t sau đây:
Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) là loại đầu t trong đó ngời có tiền
bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửitiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành Đầu t tài sản tài chính khôngtạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnhvực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, các nhân đầu t
Trang 6Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của ngời đến chơi nhằm thu lợinhuận cho công ty thì đây lại là đầu t phát triển nếu đợc nhà nớc cho phép vàtuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do nhà nớc quy định để không gây ra các
tệ nạn xã hội Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc
lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng Điều đó khuyếnkhích ngời có tiền bỏ ra để đầu t Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu t vào nhiềunơi, mỗi nơi một ít Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t pháttriển
Đầu t thơng mại là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng
hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua
và khi bán Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếukhông xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu ttrong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bánvới ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại
có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra,
từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho pháttriển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung
Đầu t tài sản vật chất và sức lao động là hoạt động đầu t trong đó ngời
có tiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiệnchủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội Đóchính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng,mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồnnhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tàisản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềmlực mới cho nền kinh tế xã hội Loại đầu t này đợc gọi chung là đầu t phát triển
2 Vai trò của đầu t phát triển.
a) Đối với nền kinh tế
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.
Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của
toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếmkhoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đối vớitổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tănglên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch chuyển sang D’) kéo sản lợngcần bằng tăng theo từ Q0 - Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ P0 - P1
Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 - E1
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới
đi vào hoạt đông thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đờng Sdịch chuyển sang S’), kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 - Q2, và do đó giácả sản phẩm giảm từ P1 - P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng
Trang 7Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuấtphát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thunhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
*Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu vàtổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm
đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn địnhcủa nền kinh tế của mọi quốc gia Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tốcủa đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn,giá công nghệ, lao động, vật t) dến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạmphát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao
động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách,kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố cóliên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động,giảm tệ nạn xã hội Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinhtế
Khi giảm đầu t cũng có tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại sovới các tác động trên đây Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhàhoạt động chính sách cần nhận thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chínhsách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự
ổn định của toàn bộ nền kinh tế
*Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% so với GDP tuỳthuộc vào hệ số ICOR của mỗi nớc
Trang 8Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP = Vốn đầu tICORNếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t
ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn
đ-ợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giácao Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2 - 3 do thiếu vốn, thừa lao
động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụngcông nghệ kém hiện đại, giá rẻ Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiềunhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong n ớc.Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế
và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệuquả của chính sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấphơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tậndụng năng lực sản xuất Do đó, ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn
đến tốc độ tăng trởng thấp
*Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thểtăng trởng nhanh tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triểnnhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm, ngnghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độtăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanhcủa toàn bộ nền kinh tế
*Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiên quyếtcủa sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay Việt Nam
đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậunày, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiềukhó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vàvững chắc.Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tựnghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tựnghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọiphơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng
án không khả thi
b) Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Để tạo dựngcơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựngnhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến
Trang 9hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sựhoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất- kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt
động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ
đang tồn tại Sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ
sở này hao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiếnhành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng, haomòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triểnkhoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắmcác trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa
là phải đầu t
Đối với các cơ sở hoạt động không vì mục đích lợi nhuận đang tồn tại, đểduy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất - kỹthuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả những hoạt động và chiphí này đều là những hoạt động đầu t
3 Các loại hoạt động đầu t
Hoạt động đầu t đợc phân thành rất nhiều loại, tuỳ thuộc vào tiêu thức
đánh giá nó Sau đây là một số tiêu thức phân loại chủ yếu:
a) Theo bản chất của các đối tợng đầu t
Hoạt động đầu t bao gồm đầu t cho các đối tợng vật chất (đầu t tài sản vậtchất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy móc thiết bị ), cho các đối tợng tàichính (đầu t tài sản tài chính nh mua cổ phiếu, trái phiếu, và các chứng khoánkhác ) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ và nguồn nhânlực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế ) Trong các loại đầu t trên đây, đầu t
đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh
tế, đầu t tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầnglớp dân c cho đầu t các đối tợng vật chất, còn đầu t tài sản trí tuệ và các nguồnnhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t các đối tợng vật chất tiến hànhthuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao
b) Theo cơ cấu tái sản xuất
Có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu.Trong đó đầu t chiều rộng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t vàthời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độmạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời gianthực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng
c) Theo phân cấp quản lý
Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 42/CP ngày 16tháng 7 năm 1996 phân thành 3 nhóm A, B và C tuỳ theo tính chất và quy mô của
Trang 10dự án, trong đó nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộtrởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng quyết định.
d) Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t
Có thể phân chia các hoạt động đầu t thành đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật
và xã hội) Các hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau Chẳng hạn
đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu t pháttriển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; còn đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh đến lợt mình lại tạo tiềm lực cho đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sởhạ tầng và các hoạt động đầu t khác
e) Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t
Các hoạt động đầu t đợc phân chia thành:
- Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định
- Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất,kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện
có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật không thuộc các doanhnghiệp
Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện chocác kết quả của đầu t cơ bản phát huy tác dụng Không có đầu t vận hành thì kếtquả của đầu t cơ bản không hoạt động đợc, ngợc lại không có đầu t cơ bản thì
đầu t vận hành chẳng để làm gì Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm
kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t để tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định
là phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng vốn đầu t, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t không phứctạp Đầu t vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi nhanh saukhi đa các kết quả đầu t nói chung vào hoạt động
f) Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội
Có thể phân hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t
th-ơng mại và đầu t sản xuất
Đầu t thơng mại là loại hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t vàhoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t ngắn, vốn vận độngnhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ
dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao
Đầu t sản xuất là loại đầu t dài hạn (5, 10, 20 năm hoặc lâu hơn), vốn đầu
t lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, vì tính kỹ
Trang 11thuật của hoạt động đầu t phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất địnhtrong tơng lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác đợc (về nhu cầu, giácả đầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật,thiên tai, sự ổn định chính trị, ) Loại đầu t này phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cốgắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu ttrong tơng lai xa; xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để
đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi khi hoạt động đầu t kết thúc, khi các kết quả
đầu t đã hoạt động hết đời của mình
Trong thực tế, ngời có tiền thích đầu t vào lĩnh vực kinh doanh thơng mại.Tuy nhiên, trên giác độ xã hội, loại hoạt động đầu t này không tạo ra của cải vậtchất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng do hoạt động đầu t đem lại chỉ
là sự phân phối lại thu nhập giữa các ngành, các địa phơng, các tầng lớp dân ctrong xã hội Do đó, trên giác độ điều tiết vĩ mô, nhà nớc thông qua các cơ chếchính sách của mình làm sao để hớng đợc các nhà đầu t không chỉ đầu t vào lĩnhvực thơng mại mà cả vào lĩnh vực sản xuất, theo các định hớng và mục tiêu đã dựkiến trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong cả nớc
g) Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu t
Dựa vào tiêu thức này có thể phân chia hoạt động đầu t thành đầu t ngắnhạn (nh đầu t thơng mại) và đầu t dài hạn (các lĩnh vực đầu t sản xuất, đầu t pháttriển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng )
h) Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t, hoạt động đầu t có thể phân chia thành đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp
Đầu t gián tiếp là loại đầu t trong đó ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia
điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t Đó là việccác chính phủ thông qua các chơng trình tài trợ không hoàn lại hoặc có hoàn lạivới lãi suất thấp cho các chính phủ của các nớc khác vay để phát triển kinh tế xãhội; là việc các cá nhân, các tổ chức mua các chứng chỉ có giá nh cổ phiếu, tráiphiếu để hởng lợi tức (gọi là đầu t tài chính)
Đầu t trực tiếp là loại đầu t mà trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham giaquản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t Đầu t trực tiếplại đợc phân thành hai loại: đầu t dịch chuyển và đầu t phát triển
- Đầu t dịch chuyển là loại đầu t trong đó ngời có tiền mua lại một số cổphần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp Trong trờng hợpnày, việc đầu t không làm gia tăng tài sản của doanh nghiệp, mà chỉ thay đổiquyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp
- Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời đầu t bỏ vốn đầu t để tạo nênnhững năng lực sản xuất phục vụ mới (về cả lợng và chất) Đây là loại đầu t để tái
Trang 12sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho ngời lao động,
là tiền đề để thực hiện đầu t tài chính và đầu t chuyển dịch
Chính sự điều tiết của bản thân thị trờng và các chính sách khuyến khích
đầu t của nhà nớc sẽ hớng việc sử dụng vốn của các nhà đầu t theo định hớng củanhà nớc, từ đó tạo nên đợc một cơ cấu đầu t phục vụ cho việc hình thành một cơcấu kinh tế hợp lý, có nghĩa là ngời có vốn sẽ không chỉ đầu t cho lĩnh vực thơngmại mà cả cho lĩnh vực sản xuất, không chỉ đầu t tài chính, đầu t chuyển dịch màcả đầu t phát triển
i) Theo nguồn vốn
- Vốn huy động trong nớc (vốn tích luỹ của ngân sách, của doanhnghiệp, tiền tiết kiệm của dân c)
- Vốn huy động từ nớc ngoài (vốn đầu t gián tiếp, trực tiếp)
Phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò củamỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa ph-
ơng và toàn bộ nền kinh tế
j) Theo vùng lãnh thổ
Dựa vào tiêu thức này có thể phân đầu t thành đầu t theo tỉnh, theo vùngkinh tế của đất nớc Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng tỉnh,từng vùng kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế - xãhội ở từng địa phơng
Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế ngời ta cònphân chia đầu t theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo nhiều tiêu thức khác
II Tầm quan trọng của ngành Dệt - May trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam
1 Định hớng chiến lợc của Đảng về phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc.
a) Định hớng các ngành trọng điểm của đất nớc
Trớc hết, để xác định đợc các ngành trọng điểm chúng ta cần phải dựa vàomột số tiêu thức cơ bản Đây là những tiêu thức có liên quan đến yêu cầu tậndụng các nguồn lực, hiệu quả sử dụng vốn, bớc chuyển bắt buộc do chu kỳ sảnphẩm quy định và đến định hớng tăng trởng xuất khẩu Cụ thể sẽ căn cứ vào:
- Lợi thế về các nguồn tài nguyên thiên nhiên Xét theo chỉ số trữ lợng tàinguyên tính trên đầu ngời (chỉ số để đo độ giàu có về nguồn tài nguyên), cầnphải nhìn nhận một cách đúng đắn rằng nớc ta không phải là một nớc giàu, kể cảkhi so sánh với nhiều nớc trong khu vực Song trong bối cảnh phát triển cụ thểcủa đất nớc (so sánh tơng quan các loại nguồn trong khuôn khổ nớc ta) cũng nh
Trang 13trong sự so sánh với các nớc khác, vẫn có thể chỉ ra một số nguồn đợc coi là lợithế phát triển Những nguồn đó là: dầu khí, cơ sở nông nghiệp nhiệt đới với tiềmnăng đa canh và trồng lúa nớc, quặng apatit, quặng sắt và nhôm, nguồn nguyênliệu sản xuất vật liệu xây dựng Đây là cơ sở đầu tiên để lựa chọn và xác định cácngành trọng điểm.
- Lợi thế về nguồn nhân lực Nớc ta là một nớc đông dân nên nguồn lao
động rất dồi dào và rẻ Đây là một lợi thế phát triển to lớn, đặc biệt yếu tố conngời ngày càng đóng vai trò là yếu tố quyết định tăng trởng và phát triển Nhngbên cạnh đó chúng ta phải đối mặt với một thực tế là nguồn lao động quá nhiềudẫn đến d thừa quá mức Vấn đề thiếu công ăn việc làm gây nên một áp lực lớncho xã hội Bởi vậy, việc tạo ra chỗ làm để tận dụng nguồn lao động d thừa nàycũng là một vấn đề cấp bách đang đặt ra cho toàn xã hội
- Chỉ số ICOR thấp (hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu t cao) Tiêu thức này
là tổ hợp cả hai tiêu thức nói trên Nó là tiêu thức tinh lọc số ngành đợc chọn làngành trọng điểm theo trật tự u tiên của các ngành đợc lựa chọn theo hai tiêu thứctrên
- Định hớng tăng trởng xuất khẩu Trong điều kiện hiện nay của ViệtNam với một thị trờng nội địa lớn, việc thúc đẩy sự phát triển mang tính u tiêncủa một số ngành sản xuất thay thế nhập khẩu là bắt buộc Trớc tiên chúng ta cầnphải đáp ứng nhu cầu nội địa, từ đó tạo ra cơ sở vững chắc để hớng ra xuất khẩu,
đối mặt với cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt
Trên đây là bốn tiêu thức để xác định các ngành trọng điểm và xếp hạngtrật tự u tiên của chúng theo mức độ thoả mãn bốn tiêu chuẩn đó Theo đó nhữngngành sau đợc coi là ngành trọng điểm:
- Nông nghiệp (bao gồm ngành trồng trọt và chăn nuôi)
-Các tiêu thức đánh giá ngành mũi nhọn.
- Trớc tiên cần nói rằng về cơ bản, ngành mũi nhọn phải là ngành đápứng các tiêu thức đặt ra cho ngành trọng điểm Nhng nó khác ngành trọng điểm ởchỗ:
Trang 14- Có những tiêu thức đặt ra nghiêm ngặt hơn (định hớng xuất khẩu, chỉ
số ICOR thấp), có những tiêu thức không đòi hỏi độ nghiêm ngặt cao (định hớng
sử dụng nguồn lực tự nhiên)
- Ngoài ra, ngành mũi nhọn còn phải đáp ứng một số yêu cầu khác mang
tính đặc trng: tạo sức thúc đẩy cho quá trình đổi mới công nghệ - kỹ thuật trong
nền kinh tế Trật tự các tiêu thức chính để xác định ngành mũi nhọn sẽ là:
+ Định hớng công nghệ - kỹ thuật tiên tiến
đã lựa chọn (định hớng tăng trởng xuất khẩu)
Tuy nhiên, ngành mũi nhọn, trong sự phân biệt với ngành trọng điểm, còn
nhằm một mục tiêu thậm chí còn dài hạn hơn: định hớng công nghệ - kỹ thuật
cho toàn bộ nền kinh tế, tạo cơ sở dài hạn cho sự nghiệp tăng trởng theo định ớng xuất khẩu của nền kinh tế Đây đợc coi là tiêu thức chủ yếu nhất để xác định
h-t cách ngành mũi nhọn h-trong giai đoạn hiện nay ở nớc h-ta.
Trên đây là những tiêu thức chính xác định các ngành mũi nhọn Dựa vào
đó, danh sách các ngành mũi nhọn trong định hớng xuất khẩu đợc đa ra nh sau:
- Lĩnh vực khai thác và chế biến thuỷ sản
động tăng lên Việt Nam có điều kiện tốt nhất để trở thành cờng quốc mới tronglĩnh vực này do chi phí lao động thấp và các cơ sở thị trờng đã đợc chuẩn bị vàtiếp cận Việc lựa chọn may gia công xuất khẩu trong bối cảnh đó cho phép thu
Trang 15hút mạnh mẽ nguồn vốn và kỹ thuật của các nớc đang có nhu cầu chuyển giao cơcấu.
2 Vai trò của ngành Dệt-May.
Ngành Dệt - May đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế
Nó là một trong những ngành truyền thống của nhân dân ta Từ những công việctrồng dâu, nuôi tằm, xe sợi, dệt vải chủ yếu bằng những công cụ thô sơ, đến naychúng ta đã có hẳn một ngành công nghiệp dệt may trong đó phân ra gồm côngnghiệp Dệt và công nghiệp May Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngành Dệt
- May Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí then chốt của mình trong nền kinh
tế Nó đóng một vai trò to lớn trong vấn đề giải quyết việc làm, góp phần giảmtình trạng thất nghiệp đang lan tràn hiện nay; thu hút nguồn vốn lớn, đầu t pháttriển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc; thoả mãn nhu cầu tiêudùng trong nớc và xuất khẩu, đem lại một nguồn thu lớn cho ngân sách
a) Giải quyết việc làm
Vai trò này đợc thể hiện dựa trên cơ sở một đặc điểm nổi bật nhất củangành dệt may: là ngành thu hút nhiều lao động, phần lớn là lao động phổ thông.Với đặc điểm này, việc chú trọng phát triển ngành Dệt - May ở nớc ta là hoàntoàn hợp lý Nó góp phần thu hút một số lợng lớn lao động d thừa trong nền kinh
tế (chủ yếu là lao động ở nông thôn), giải quyết phần nào nạn thất nghiệp mà kéotheo đó là các tệ nạn xã hội, những bất ổn về an ninh trật tự Không những thế,khi có việc làm đời sống của ngời lao động sẽ đợc cải thiện, mức sống khá hơncủa ngời dân cũng sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế
Ngày nay, hầu hết các nớc phát triển nắm giữ những khâu quan trọng,những khâu đòi hỏi trình độ công nghệ cao trong ngành công nghiệp dệt may.Theo sự phân công lao động quốc tế các nớc đang phát triển đảm nhiệm phần giacông, ráp nối nguyên phụ liệu, những công việc không đòi hỏi trình độ kỹ thuậtcao nhng cần một lợng lao động lớn Bởi vậy, phát triển ngành dệt may ở một nớc
đông dân mà lại có gần 80% lao động trong nông nghiệp nh Việt Nam là hoàntoàn hợp lý
b) Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Dệt - May là một ngành, một bộ phận cấu thành của nền công nghiệp ViệtNam Sự phát triển của công nghiệp Dệt - May có tác động tích cực đến sựchuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế Việt Nam
Ngành Dệt - May phát triển kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinh tếkhác Trớc tiên là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số vùng trồng nguyênliệu phục vụ cho dệt may nh đay, bông, dâu, tằm Do đó, nó đòi hỏi ngành nôngnghiệp phát triển theo chiều hớng phá vỡ thế độc canh, chỉ trồng cây lơng thực,hoa mầu Sau đó là tác động đến việc phát triển những ngành nghề sản xuất
Trang 16nguyên phụ liệu cho ngành may, và ngành cơ khí cung cấp máy móc thiết bị chongành Dệt - May Từ đó ngành góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng.Vùng có ngành Dệt - May phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành sảnxuất phụ trợ cho ngành Dệt - May và cả những ngành sử dụng sản phẩm của Dệt
- May nh giày da, nội thất, xây dựng từ đó tăng tỷ trọng công nghiệp trong cơcấu nền kinh tế Bên cạnh đó, ngành Dệt - May cũng thúc đẩy các ngành khácphát triển nh điện, hoá chất, bu điện, vận tải,
Ngành Dệt - May là ngành đang có tốc độ tăng trởng cao, lại rất hấp dẫncác nhà đầu t nớc ngoài nên cơ cấu thành phần thay đổi theo hớng gia tăng tỷ lệkhu vực kinh tế phi quốc doanh Tuy vậy, khu vực kinh tế quốc doanh sẽ khôngvì thế mà mất đi vị trí trung tâm của mình, tiêu biểu là sự phát triển ngày cànglớn mạnh của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam
c) Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, đóng góp nguồn thu cho ngân sách
Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân ngày càngkhá hơn, nhu cầu của ngời dân bây giờ không chỉ là ăn no, mặc đủ mà còn phải
ăn ngon, mặc đẹp Nắm bắt đợc điều này ngành Dệt - May Việt Nam đã và đang
nỗ lực đổi mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng.Mặc dù hàng ngoại trên thị trờng nội địa vẫn còn nhiều nhng hàng dệt may ViệtNam đang dần dần khẳng định đợc vị trí của mình trong lòng ngời tiêu dùng
Trong xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, mỗi quốc gia đềutìm thấy những lợi thế so sánh của mình trên trờng quốc tế và triệt để tận dụngnhững lợi thế đó Với những đặc trng của mình, ngành Dệt - May Việt Nam đã v-
ơn lên là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, đóng góp đáng kể vào quátrình tăng trởng kinh tế và mở rộng các mối quan hệ thơng mại của Việt Nam vớikhu vực và thế giới Ngành đã đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặcxuất khẩu trực tiếp (FOB) với nhiều nớc trên thế giới nh Nhật Bản, EU, Mỹ, ĐàiLoan, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc trong đó có các nớc Đông Âu là thị tr-ờng truyền thống của Dệt - May Việt Nam Hiện nay, ngành đang tiếp tục duy trìcác thị trờng vốn có và tích cực tìm kiếm, thâm nhập, mở rộng thêm các thị trờngmới Kết quả mà ngành Dệt - May đạt đợc là ngành hiện có quan hệ buôn bán vớikhoảng 200 công ty thuộc hơn 40 quốc gia trong khu vực và trên thế giới
Với khuynh hớng phát triển đúng đắn của mình, tốc độ tăng trởng củangành Dệt - May luôn ở mức cao với giá trị xuất khẩu tăng nhanh và tơng đối ổn
định Xuất khẩu của ngành Dệt - May chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạchxuất khẩu của các ngành kinh tế, là ngành xuất khẩu lớn thứ hai, chỉ sau dầu khí(giai đoạn 1995 -2000 tốc độ tăng trởng bình quân giá trị kim ngạch xuất khẩuhàng Dệt - May là 17,4 %) Ngành đã đóng góp một lợng ngoại tệ đáng kể chongân sách quốc gia, tạo đà phát triển cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc
Trang 17Nh vậy, có thể khẳng định rằng ngành Dệt - May Việt Nam có một vai trò
to lớn đối với quá trình phát triển của đất nớc, thể hiện ở những đóng góp củangành cho nền kinh tế trong hiện tại cũng nh tơng lai
III Vì sao phải có chiến lợc đầu t phát triển ngành May Việt Nam giai đoạn đến năm 2010.
Dệt-Thứ nhất, Ngành Dệt - May là một ngành mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Dựa vào các tiêu thức đánh giá ngành trọng điểm mũi nhọn đã đợc nêu ởtrên, ngành Dệt - May đợc coi là một ngành mũi nhọn của đất nớc trong quá trìnhCNH - HĐH Dệt - May là một ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất.Hiện nay, ớc tính có khoảng hơn 1100 doanh nghiệp dệt may trong toàn ngành vàhàng chục ngàn cơ sở nhỏ khác, thu hút một lực lợng lao động hơn 1.600.000 ng-
ời, chiếm khoảng 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc Theo chiến lợc tăngtốc phát triển ngành Dệt - May, đến năm 2005 và 2010, lực lợng lao động ngànhDệt - May sẽ tăng lên tơng ứng là 3.000.000 và 4.000.000 ngời, đó là cha kể mộtlực lợng lao động khá lớn thu hút vào lĩnh vực phát triển cây bông và trồng dâunuôi tằm (ớc tính lợng lao động này hiện nay khoảng 70.000 ngời, năm 2005khoảng 180.000 ngời và năm 2010 khoảng 450.000 ngời)
Bên cạnh đó ngành Dệt - May là ngành có tốc độ tăng trởng bình quânhàng năm luôn đạt mức cao, kim ngạch xuất khẩu cao, chỉ đứng thứ hai sau dầukhí: năm 2000 KNXK của ngành đạt gần 2000 triệu USD, năm 2005 ớc đạt 4000
- 5000 triệu USD, năm 2010 khoảng 7000 - 8000 triệu USD Thông qua việc xuấtkhẩu, ngành Dệt - May góp phần vào công cuộc hội nhập vào nền kinh tế thế giới
và nền kinh tế khu vực, đồng thời mang về một khoản thu ngoại tệ lớn cho đất
n-ớc đóng góp vào tích luỹ t bản cho quá trình CNH - HĐH đất nn-ớc Nhng để có
đ-ợc những kết quả này, ngành phải chịu một áp lực cạnh tranh rất cao trên thị ờng quốc tế, phải đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe mà các đối tác nớc ngoài đa
tr-ra Bởi vậy, ngành Dệt - May cần phải đợc đầu t thích đáng để có thể trụ vững vàphát triển không ngừng trên thị trờng quốc tế
Thứ hai, Thực trạng đầu t của ngành Dệt - May không đáp ứng đợc đòi hỏi của thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh
tế đều cạnh tranh bình đẳng Ngành Dệt - May Việt Nam cũng không nằm ngoàiquy luật đó Hàng Dệt - May Việt Nam muốn tồn tại đợc phải có sức cạnh tranhcao Tuy nhiên, đất nớc thực hiện đờng lối mở cửa để hội nhập, hàng ngoại trànvào ồ ạt từ nhiều luồng rất khó kiểm soát với giá thành rẻ, mẫu mã phong phú.Ngời tiêu dùng là ngời quyết định cuối cùng đối với việc tiêu thụ sản phẩm, họ cóquyền chọn những sản phẩm theo sở thích, phù hợp với túi tiền Bởi vậy sảnphẩm của ngành Dệt - May Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm
Trang 18dệt may của các nớc trong khu vực ngay tại thị trờng trong nớc Bên cạnh đó, sảnphẩm của ngành còn vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt và những đòi hỏi khắt khecủa thị trờng nớc ngoài Nhng có một thực tế đáng buồn là quy mô của ngànhcòn nhỏ bé, thiết bị công nghệ phần lớn là lạc hậu Chúng ta có một ngành Maynăng động với một ngành Dệt kém hiệu quả, xuất khẩu hàng đạt kim ngạch caonhng chủ yếu là làm gia công, ngành Dệt vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu, phụliệu ngành May cũng cha tự đáp ứng đợc
Những chi tiết cụ thể về thực trạng đầu t của ngành Dệt - May Việt Nam sẽ
đợc phân tích rõ ở chơng sau, nhng chúng ta cần thấy rõ ràng là nhu cầu đầu tcủa ngành Dệt - May là rất lớn và bức thiết Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển
đợc trong bối cảnh trong nớc và quốc tế hiện nay, ngành cần bám sát thị trờngnội địa và thị trờng xuất khẩu, tập trung đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, đào tạocán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân lành nghề
Thứ ba, Ngành Dệt - May Việt Nam còn phải nhập nguyên liệu là chủ yếu.
Một cuộc hội thảo về phát triển ngành công nghiệp Dệt - May trong bốicảnh hội nhập do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Trờng Đại họcKinh tế Quốc dân phối hợp tổ chức vào ngày 26/3/2003 đã đa ra một thực trạng
đáng lo ngại của ngành Dệt - May Việt Nam Tại cuộc hội thảo này, Thứ trởng
Bộ Công nghiệp Bùi Xuân Khu đã cho rằng một trong những nguyên nhân chínhkhiến ngành công nghiệp dệt may yếu kém là vì nguyên liệu chủ yếu còn phảinhập khẩu, đặc biệt là nguyên liệu cho ngành dệt Cụ thể hiện nay ngành Dệt -May Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 100% sơ, 85% bông, 100% hoá chất, thuốcnhuộm Thực trạng này đặt ra cho chúng ta một câu hỏi là tại sao chúng takhông tự cung ứng đầu vào cho ngành Dệt - May, trong khi điều kiện về pháttriển nguồn nguyên liệu này là hoàn toàn có thể Chúng ta có đủ điều kiện về đất
đai, khí hậu, con ngời để phát triển các vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, kéosợi dệt vải Vì vậy, nhu cầu đầu t phát triển vùng nguyên liệu cho ngành Dệt -May Việt Nam hiện nay là rất bức bách
IV kinh nghiệm của một số nớc trong phát triển ngành Dệt - May.
1 Đài Loan.
Trong số các ngành công nghiệp truyền thống, ngành dệt là một trongnhững ngành ra đời sớm nhất ở Đài Loan và có tốc độ tăng trởng cao trong nhữngnăm 1960, 1970 Trong những năm đầu của thập kỷ 80, khoảng 70% các sảnphẩm dệt sản xuất ở Đài Loan đợc xuất khẩu Từ năm 1987, Đài Loan chỉ đứngthứ 2 sau Hoa Kỳ về sản xuất sợi tổng hợp Năm 1990, khối lợng sợi tổng hợpsản xuất đạt 1,43 triệu tấn trong khi công suất thực tế là 1,85 triệu tấn Các xởngdệt địa phơng đã nâng cấp kỹ thuật và áp dụng các phơng pháp quản lý mới để
Trang 19tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của họ trên thị trờng quốc tế Khối ợng sợi tổng hợp chiếm 19% tổng giá trị sản lợng của ngành dệt trong năm 1990.
l-Trong ngành dệt, dệt sợi bông lại là một ngành đợc thành lập sớm nhất vàphát triển rực rỡ nhất ở Đài Loan trong thập kỷ 60 Tuy nhiên hiện nay hầu nh100% khối lợng bông sử dụng ở Đài Loan đều phải nhập khẩu Năm 1990, giá trịsản lợng của dệt sợi bông đạt 61,7 tỷ Đài tệ (NT$), chiếm 18% tổng giá trị sản l -ợng của ngành dệt
May mặc cũng là một ngành phát triển khá mạnh Năm 1990, ngành maymặc đã sản xuất khối lợng hàng trị giá 145,5 tỷ Đài tệ, tơng đơng 34% giá trị sảnlợng của cả ngành dệt
Cũng nh nhiều ngành công nghiệp truyền thống khác, khối lợng sản xuất
và giá trị thực hiện của ngành dệt chịu tác động của sự tăng giá đồng Đài tệ mới(NT$), tình trạng thiếu hụt và tăng giá nhân công, tăng chi phí bảo vệ môi trờng
Do vậy khối lợng sản xuất và giá trị xuất khẩu của ngành giảm đáng kể trongnhững năm gần đây Năm 1993, giá trị sản lợng của ngành dệt chỉ đạt 19,5 tỷUSD, giảm 7,4% so với năm trớc Trong khi đó sản xuất các sản phẩm từ sợibông chỉ tăng dới 1%, đạt tổng giá trị 2,1 tỷ USD Nguyên nhân là do các nớccung cấp sợi bông chính cho Đài Loan nh Pakixtan, Indonexia, Trung Hoa lục
địa đã giảm mạnh lợng xuất khẩu của họ, do vậy giá sợi bông trên thị trờng thếgiới gia tăng
Ngành may mặc của Đài Loan vốn đứng đầu trong danh mục các ngành cókhối lợng xuất khẩu cao trong năm 1962 thì đến năm 1993 có khối lợng giá trịsản phẩm chỉ đạt 2,8 tỷ USD, giảm 12% so với năm 1992 Hiện nay, Mỹ là thị tr-ờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất của Đài Loan
2 Hàn Quốc.
Với nhiệm vụ ban đầu là nhanh chóng đa Hàn Quốc lên vị trí nớc xuấtkhẩu lớn hàng đầu thế giới, công nghiệp dệt và may mặc của nớc này bắt đầu cótriển vọng ở thị trờng bảo hộ mậu dịch trong nớc vào những năm 50 và đạt tớimức phát triển cao vào những năm 60 và70 Từ 1962 đến 1975, ngành côngnghiệp này đã tăng trởng với tốc độ phi thờng, 16% mỗi năm, phần lớn nhờ việc
đẩy mạnh xuất khẩu Đến khoảng năm 1971 nó đã đạt tới đỉnh điểm phát triển,tính ra là 53% tổng số hàng hoá xuất khẩu với trị giá 1 tỷ USD Trong những năm
70 tốc độ tăng trởng còn phi thờng hơn, đạt tốc độ 20%/năm, mặc dầu xuất khẩuhàng dệt và hàng may mặc bắt đầu xuống dốc, chỉ chiếm đợc một phần trongtổng số hàng xuất khẩu Cho đến đầu thập kỷ 80, ngành công nghiệp này bắt đầurơi vào khủng hoảng vời mức tăng trởng nhỏ giọt là 5% từ 1979 đến 1984
Vào năm 1988, mặc dù hàng điện tử đã vợt hàng dệt và hàng may mặc nhmột mặt hàng đợc xuất khẩu nhiều nhất, công nghiệp dệt và may mặc vẫn tiếptục là một thành phần kinh tế chủ chốt dù đã suy yếu Hiện nay nó chiếm 1/4tổng giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc, và vào giữa những năm 80 nó đã tạo việc
Trang 20làm cho khoảng 783.000 ngời trong số 3,3 triệu lao động, tạo ra một thành phầnkinh tế phi nông nghiệp độc lập lớn nhất Bất chấp chế độ bảo hộ nền côngnghiệp nội địa đang tăng lên ở các thị trờng chính trong nớc, Hàn Quốc vẫn đứngthứ ba trong số các nớc xuất khẩu hàng dệt lớn nhất thế giới sau Italia và Cônghoà liên bang Đức, cung cấp khoảng 9% sản lợng hàng dệt của thế giới Các thịtrờng lớn nhất của ngành công nghiệp này là Mỹ và Nhật Bản, theo tính toán, sốhàng xuất sang Mỹ chiếm 37%, hàng xuất khẩu sang Nhật chiếm 14%.
Kể từ khi xuất hiện, các tập đoàn t bản hàng đầu của Hàn Quốc đã bắt đầusản xuất hàng dệt và sử dụng lợi nhuận từ ngành dệt để mở rộng sang các côngviệc đòi hỏi tập trung nhiều vốn hơn và mạo hiểm hơn Đây là một hớng đi thànhcông của các tập đoàn này mà hình mẫu nổi bật là tập đoàn Daewoo Kết quả màtập đoàn Daewoo đạt đợc là chiếm đợc những cổ phần lớn ở thị trờng dệt của Mỹ
và vơn xa hơn nữa tới các thị trờng Châu Âu với các sản phẩm chất lợng Nhữngkhoản tiền thu đợc từ việc kinh doanh của ngành dệt cho phép tập đoàn này đạt
đợc những thành công mới trong công cuộc bành trớng sang các khu vực kinhdoanh chiến lợc và sang các sản phẩm tiêu dùng khác
Mặc dù vậy, bất chấp sự chi phối của công việc kinh doanh lớn, trongngành dệt và may mặc vẫn còn nhiều chỗ hơn cho các nhà sản xuất vừa và nhỏ sovới các ngành công nghiệp khác Trong ngành này, các hãng lớn sản xuất hàngcho các thị trờng nớc ngoài, còn các cơ sở kinh doanh nhỏ hơn thì cung cấp chothị trờng nội địa và đôi khi tự ký hợp đồng phụ với các công ty lớn này Ngời ta
gọi hình thức sản xuất này là “kết cấu kép” Các công ty nhỏ hơn chắc chắn tồn
tại đợc là nhờ có nguồn lao động rẻ cha đợc khai thác hết mức Chỉ riêng nguồnnhân công rẻ và cha đợc khai thác triệt để này trong suốt những năm phát triểncủa nó (1970 - 1982) làm cho tiền công trung bình trong ngành công nghiệp maymặc chỉ chiếm 70% giá tiền công trung bình trong các ngành khác
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, công nghiệp dệt và may mặc của HànQuốc cũng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng sâu sắc do sự kết hợp của 3 yếutố: chế độ bảo hộ gay gắt nền công nghiệp trong nớc, sự cạnh tranh quyết liệt từcác nớc thuộc Thế giới thứ ba có lơng thấp, và công cuộc tự động hoá rất hữuhiệu của công nghiệp dệt và may mặc ở các nớc công nghiệp tiên tiến
3 Nhật Bản.
Ngành kinh tế phát triển nổi bật nhất trong thời kỳ 1886 - 1911 của NhậtBản là công nghiệp dệt bông Vào giữa những năm 1880, sợi xe bằng máy vẫnchỉ chiếm một phần nhỏ Tuy vậy, ngay sau khi các nhà máy xe sợi quy mô lớn
đợc thiết lập, việc xe sợi bằng tay đã dần dần mất đi Nhiệm vụ tiếp theo là thủtiêu việc nhập khẩu, song nhiệm vụ này phải mất thêm chừng 10 năm nữa Năm
1891, Nhật Bản bắt đầu xuất khẩu sang Trung Quốc, và tiếp đó năm 1897, lần
đầu tiên xuất khẩu đã vợt nhập khẩu Vào cuối thời kỳ này, ngành xe sợi đã đợcthiết lập vững chắc nh là một ngành công nghiệp xuất khẩu Hơn nữa việc xây
Trang 21dựng một nhà máy xe sợi Nhật Bản ở Thợng Hải vào năm 1911 đã báo trớc tầmquan trọng ngày càng tăng của đầu t ra nớc ngoài.
Cho đến năm 1909, việc thay thế vải bông nhập khẩu đã diễn ra chậmchạp Có lẽ do tình trạng thô sơ của máy dệt có động cơ, nên máy dệt tay vẫn cònquan trọng cho đến lúc đó Tuy vậy, để cạnh tranh với vải nhập khẩu, cần phảichuyển sang sản xuất bằng máy Những ngời quay tơ trong ngành dệt là nhữngngời đầu tiên tiến hành sản xuất bằng máy Vào những năm 1890, một số ngời đãbắt đầu xuất khẩu sang Trung Quốc Sản xuất bằng máy vẫn không tăng nhanhcho đến năm 1905, nhng khi tiền lơng cao hơn nhờ sự tăng trởng trớc đó, vànguồn cung cấp điện tốt hơn đã bắt đầu khuyến khích những ngời dệt bằng tayquy mô nhỏ cũng chuyển sang dùng máy dệt có động cơ Sau đó, cả sản xuất lẫnxuất khẩu đều đã tăng lên nhanh chóng, nhập khẩu giảm mạnh
Một trong những đặc điểm có ý nghĩa nhất của công nghiệp dệt là khảnăng phục hồi nhanh chóng của nó Việc mở cửa buôn bán với phơng Tây vàogiữa thế kỷ XIX đã giáng một đòn nặng nề vào ngành công nghiệp dệt truyềnthống của Nhật Bản, nhng ngành công nghiệp này đã không chịu khuất phục trớcthách thức của hàng nhập khẩu Bằng cách áp dụng kỹ thuật mới, nó đã dần dầnkhôi phục đợc địa vị ở thị trờng trong nớc, và cuối cùng đã thành công trong việcloại dần các hàng nhập khẩu mà không cần phải bảo hộ mậu dịch Chỉ riêng thực
tế này thôi cũng đã rất đáng chú ý, nhng đáng chú ý hơn là ngành công nghiệpdệt Nhật Bản đã tự củng cố nh là một ngành công nghiệp xuất khẩu ngay sau khihoàn thành việc thay thế nhập khẩu
Thời kỳ 1912 - 1936 sản xuất vải bông đã tăng lên nhanh chóng Trongsuốt thời kỳ này, Nhật Bản đã đẩy Manchesto khỏi vị trí là trung tâm sản xuất dệtthế giới Đây có thể là thời kỳ vinh quang nhất trong lịch sử ngành công nghiệpdệt bông của Nhật Bản Vải tơ cũng đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quantrọng vì phần tơ sống đợc sản xuất ra bắt đầu đợc dệt và xuất khẩu dới hình thứcvải Vào những năm 1930, xuất khẩu quần áo và vải tơ nhân tạo đã mở rộngnhanh chóng, vợt cả phần tơ xuất khẩu bị giảm sút Vào giữa những năm 1930,các sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ đã bắt đầu chi phối xuất khẩu của NhậtBản Nhờ nhu cầu xuất khẩu tăng lên nên sản xuất sợi đã tăng 3,2 lần, vải bôngtăng 6,2 lần, vải tơ 8,6 lần và toàn bộ ngành công nghiệp nhẹ 3,6 lần
4 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam.
Tr
ớc tiên , chúng ta nhận thấy các quốc gia trên đều rất coi trọng ngành
Công nghiệp Dệt - May Họ đều coi ngành dệt may là ngành đi tiên phong trongquá trình công nghiệp hoá Đây là ngành có thể giải quyết đợc một khối lợng lớncông ăn việc làm, lại không đòi hỏi lao động phải có trình độ cao Sản phẩm củangành một mặt đáp ứng tiêu dùng trong nớc, đồng thời đợc xuất khẩu để thu vềngoại tệ, góp phần tích luỹ cho phát triển Tuy nhiên, việc đầu t cho ngành nàylại không đòi hỏi quá nhiều vốn, một vấn đề quan trọng hàng đầu đối với tất cảcác quốc gia đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá
Trang 22Những định hớng của các nớc này đối với ngành dệt may đã cho thấy sựlựa chọn của họ là đúng đắn Kết quả mà ngành đem lại tạo sự thúc đẩy lớn chonền kinh tế Tại Hàn Quốc, đỉnh điểm của sự phát triển là ngành dệt may khôngnhững thoả mãn nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu đạt tới 1 tỷ USD vào năm
1971, chiếm 53% tổng số hàng hoá xuất khẩu Đài Loan đứng thứ hai trên thếgiới về sản xuất sợi tổng hợp (1987) Nhật Bản thì trở thành trung tâm sản xuấtdệt thế giới sau bao nỗ lực cải tiến phơng thức sản xuất, công cụ lao động
Thứ hai là vấn đề đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp, một mặt tạo ra
khả năng thích nghi cao cho ngành dệt may, mặt khác giải quyết công ăn việclàm cho nhiều lao động Ta thấy tất cả các nớc nói trên đều có điểm chung làkhông có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên đất đai.Bởi vậy hoạt động nông nghiệp ở đây diễn ra rất hạn chế, lao động d thừa nhiều
Để giải quyết vấn đề này, các nớc đã đầu t phát triển ngành dệt may nhằm tậndụng đặc điểm nổi bật nhất của ngành là cần nhiều lao động Đài Loan đã thànhcông trong việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp với điều kiện
địa lý, kinh tế của nớc mình Mô hình "kết cấu kép" mà Hàn Quốc áp dụng cũng
đã giúp nớc này tận dụng triệt để nguồn lao động rẻ trong nớc Hiện nay, môhình "công ty mẹ-con" mà Trung Quốc áp dụng có nhiều điểm tơng đồng với môhình "kết cấu kép" Và mô hình này đang bớc đầu đợc thử nghiệm ở Việt Nam
Thứ ba là bài học về sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may Ta
thấy ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, ngành dệt may của tất cả các nớc
đều phải nhập khẩu nguyên liệu, kể cả nguyên liệu cho ngành dệt lẫn nguyên liệucho ngành may Nó phản ánh quy luật tất yếu của sự phát triển Tuy nhiên, nếukéo dài tình trạng này thì ngành dệt may các nớc sẽ rất bị động trong sản xuất vàkinh doanh Từ đòi hỏi cấp bách này, các nớc đã nhanh chóng tiến hành thay thếnhập khẩu, hớng ra xuất khẩu Việc đầu t phát triển các vùng nguyên liệu đợcquan tâm nhiều hơn, sản xuất ổn định, tốc độ tăng trởng của các sản phẩm dệtmay không ngừng tăng cao
Sự phụ thuộc vào nguyên liệu càng thể hiện rõ ở giai đoạn sau trong quátrình phát triển của ngành dệt may các nớc này, đặc biệt là Đài Loan Ngành dệtsợi bông đã phát triển rực rỡ nhất ở Đài Loan vào những năm 60 Nhng đến naynớc này phải nhập khẩu 100% khối lợng bông sử dụng Bởi vậy tốc độ tăng trởngtoàn ngành đã giảm mạnh vào năm 1993, khi các nớc cung cấp sợi bông chínhcho Đài Loan đã đột ngột giảm lợng xuất khẩu của họ Thực tế này cho thấy việc
đảm bảo nguyên liệu đầu vào là một nhân tố hết sức quan trọng cho sự phát triển
ổn định, bền vững và hiệu quả ngành dệt may
Thứ t là bài học về việc áp dụng công nghệ tiên tiến Chúng ta đều biết
Nhật Bản là một nớc đợc biết đến nh là một "sự thần kỳ" bởi tốc độ tăng trởng vàphát triển kinh tế vợt bậc Đó là do khả năng áp dụng nhanh chóng những thànhtựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Nhờ vậy, Nhật Bản luôn đi trớc các nớckhác về số lợng, chất lợng cũng nh mẫu mã sản phẩm
Trang 23Ngành công nghiệp dệt may là ngành kinh tế phát triển nổi bật nhất củaNhật Bản trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá Bằng việc cơ khíhoá ngành xe sợi và ngành dệt, Nhật Bản đã chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc
mà không cần tới sự bảo hộ mậu dịch Những kỹ thuật mới nhất về máy móc,công cụ trên thế giới đã đợc áp dụng vào sản xuất ngay khi có thể Ngành xe sợi
là ngành đầu tiên có số lợng xuất khẩu vợt nhập khẩu và trở thành ngành côngnghiệp xuất khẩu, sau đó ngành dệt cũng đã nhanh chóng trở thành một ngànhcông nghiệp xuất khẩu, góp phần làm cho công nghiệp dệt may Nhật Bản tiếnthêm một bớc dài trong lịch sử phát triển của mình Nhờ đó công nghiệp dệt mayNhật Bản đã có đợc mức tăng trởng vững chắc và liên tục trong một thời gian dài
Tóm lại, những kinh nghiệm trên cho thấy tất cả các nớc đều tiến hành
chuyên môn hoá, hiện đại hoá ngành dệt trớc sau đó mới tiếp tục chuyên mônhoá ngành may Ngày nay, các quốc gia này đã có ngành dệt may phát triển vữngmạnh, nhng xu hớng chậm lại và chuyển dịch dần sang các nớc đang phát triển.Việt Nam là một nớc đi sau nên có nhiều cơ hội học hỏi kinh nghiệm của nhữngnớc tiên tiến Bên cạnh đó, những điều kiện thuận lợi về việc áp dụng tiến bộkhoa học công nghệ vào sản xuất cho phép chúng ta có thể đồng thời đầu t pháttriển cho cả ngành dệt và ngành may mà không cần phải theo tuần tự nh các nớc
đi trớc Ngành Dệt - May Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của sự pháttriển, cơ hội và thách thức còn nhiều ở phía trớc
Trang 24Chơng II: Thực trạng đầu t của ngành
Dệt-May Việt Nam giai đoạn 1995-2002.
I Lịch sử phát triển ngành Dệt-May Việt Nam.
Vốn là một nớc nông nghiệp trồng lúa nớc nên ngành công nghiệp dệt mayViệt Nam ra đời tơng đối muộn so với các nớc công nghiệp phát triển trên thếgiới Công việc trồng dâu nuôi tằm, xe sợi, dệt vải, đã trở thành nghề truyềnthống của các vùng quê Việt Nam Mặc dù từ xa xa nớc ta đã có những làngnghề, vùng nghề dệt may khá phát triển với các vùng nghề nổi tiếng nh VạnPhúc, Hà Đông, Nam Định, song mới chỉ dừng lại ở trình độ sản xuất thủ công,hoạt động nhỏ lẻ, manh mún, mang tính tự cung tự cấp là chính
Ngay sau ngày hoà bình trên miền Bắc (1954), đợc sự quan tâm và chăm lophát triển của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp Dệt - May đã xây dựng vàphát triển qua các thời kỳ với những nhiệm vụ chính trị khác nhau theo sự nghiệpcách mạng chung của toàn dân tộc, nhanh chóng mở rộng lực lợng sản xuất nhằmcung ứng đủ vải mặc và các nhu cầu khác cho nhân dân và cho các lực lợng vũtrang Sau ngày giải phóng, gắn liền với sự phát triển công nghiệp nớc ta, ngànhDệt - May Việt Nam đã phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất do tiếp quảntoàn bộ các nhà máy, xí nghiệp Dệt - May phía nam và tiếp tục xây dựng nhiềunhà máy lớn trên phạm vi cả nớc
Trớc khi Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập, để thực hiệnchức năng làm đầu mối quản lý Nhà nớc theo ngành chuyên môn hoá thì cơ quan
đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ đối với ngành dệt là Tổng công ty dệt Việt Nam, đốivới ngành may là Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may
Tổng công ty dệt Việt Nam (TEXTIMEX) đợc thành lập theo Quyết định
số 149-Cnn/TCLĐ ngày 04/3/1993 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là BộCông nghiệp) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên hiệp sản xuất vàxuất nhập khẩu dệt thành Tổng công ty dệt Việt Nam
Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may (CONFECTIMEX) đợc thành lậptheo Quyết định số 518-Cnn/TCLĐ ngày 29/12/1989 của Bộ trởng Bộ Côngnghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) về việc thành lập Liên hiệp sản xuất - Xuấtnhập khẩu may trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ
Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 khi Liên Xô và một loạt các
n-ớc xã hội chủ nghĩa tan rã làm cho ngành Dệt - May nn-ớc ta mất đi các đối táckinh doanh truyền thống Tuy qui mô công suất thiết bị đã tăng lên nhanh chóngtrong thời kỳ kế hoạch hoá nhng chỉ mới làm ra đợc những sản phẩm trung bình
và thấp nên khi chuyển qua cơ chế thị trờng phải cạnh tranh khốc liệt khiến chongành Dệt - May Việt Nam đứng trớc những khó khăn hết sức gay gắt
Từ năm 1991 đến nay, ngành Dệt - May Việt Nam đã có những thay đổicăn bản từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, từ thiết bị công nghệ đến sản
Trang 25phẩm Từ chỗ, chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc
và thực hiện một phần theo nghị định th với Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủnghĩa Đông Âu; đầu vào và đầu ra do Nhà nớc quyết định nhng sau khi chuyểnsang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải làm từ A đến Z từ chọn mua nguyênvật liệu, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tự định đoạt giá mua, giá bán, Vì vậy, để tiến dần tới thế kỷ 21 - thế kỷ của sự cạnh tranh gay gắt cùng với khoahọc công nghệ đóng vai trò là lực lợng sản xuất trực tiếp, đòi hỏi công nghiệpDệt - May phải đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc, đồng thời đòi hỏi ngànhDệt - May Việt Nam phải đổi mới cơ cấu tổ chức, sắp xếp lại theo h ớng liên kếtcác đơn vị trong ngành nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để tạo ra thế và lực trongcạnh tranh và phát triển Thực hiện chủ trơng đó, cùng với mong muốn thành lậpthí điểm một số tập đoàn kinh doanh chủ chốt để điều tiết nền kinh tế, ngày29/4/1995 Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty Dệt- May Việt Namtrên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lu thông, sự nghiệp về dệt vàmay thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) và các địa phơng; đồngthời bộ máy quản lý và điều hành của cơ quan Văn phòng Tổng công ty đợc tổchức trên cơ sở hợp nhất bộ máy từ hai đơn vị là Liên hiệp các xí nghiệp May vàTổng công ty Dệt Việt Nam Tổng công ty có tên giao dịch là Việt Nam NationalTEXTILE and Gament Coporation (VINATEX) đợc thành lập theo quyết định
số theo quyết định số 253/TTg của Thủ tớng Chính phủ VINATEX có đầy đủquyền và nghĩa vụ theo pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam
Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là một trong số các Tổng công ty Nhà
n-ớc có mô hình tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994của Thủ tớng Chính phủ Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập với mục
đích tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất
đề thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanhcủa các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu thị trờng
Tuy mới đợc thành lập lại bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khuvực năm 1997 cũng nh cơ chế quản lý còn có những vấn đề vớng mắc ở cả tầm vĩmô và vi mô - cần tiếp tục tháo gỡ nhng nhìn chung Tổng công ty đã phát huy vaitrò điều tiết trong đầu t sản xuất và kinh doanh của các đơn vị thành viên Tổngcông ty vừa tập trung sức mạnh toàn hệ thống nhằm giải quyết khó khăn trớc mắtcho một số doanh nghiệp dệt quy mô lớn cha thể thích ứng với cơ chế mới, vừatriển khai thực hiện các nhiệm vụ lớn, quan trọng và lâu dài có liên quan đến toàn
bộ hệ thống các thành viên Do đó, vị thế và uy tín Tổng công ty ngày càng đ ợcnâng cao, góp phần tạo nên một diện mạo mới cho ngành Dệt - May Việt Nam
Trang 26II Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngành Dệt May giai đoạn 1995 - 2002.
-1 Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của ngành.
Là một trong những ngành mũi nhọn, mặt hàng dệt may ngày càng trở nên
có vị trí quan trọng trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Nó đã thể hiện
đúng vai trò của mình trong nền kinh tế, xứng đáng với sự quan tâm của Đảng vàNhà nớc
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng
Đơn vị: triệu USDNăm
Dầu thô 5.200 7.255 8.759 9.356 11490 3.503 3.125,6 3.269,6Dệt May 750 1.150 1.351 1.450 1.682 1.900 1.975,4 2.750Thuỷ sản 621 652 781 850 982 1.479 1.777,6 2.017,5
Giày dép 296 530 965 960 1.406 1.465 1.559,5 1.866,7
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Qua bảng số liệu trên ta thấy xuất khẩu hàng dệt may luôn đứng thứ haisau dầu khí và giá trị xuất khẩu luôn có xu hớng tăng qua các năm Năm 2002,kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may lên đến 2,75 tỷ USD, tăng khoảng 45%
so với năm 2000, 39,3% so với năm 2001, vợt kế hoạch đề ra là 12,5% Trong đóriêng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 975 triệu USD, chiếm 35,4% tổng kimngạch xuất khẩu toàn ngành Đó là những so sánh của ngành Dệt - May đối vớicác ngành khác, còn riêng đối với ngành Dệt - May ta xem xét bảng số liệu sau
Bảng 2: Hiện trạng ngành Dệt - May Việt Nam
Chỉ tiêu Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
(-ớc)Doanh
thu Tỷ đồng 4567 4953,9 5462,2 5881,5 6579 8080 9565,5 11500Nộp NS Tỷ đồng 162,4 163,5 134,3 140,6 209 259 298,6 365KNXK Tr.USD 850 1150 1503 1450 1747 1900 1975 2750
Trang 27Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung các chỉ tiêu toàn ngành đều cómức tăng khá, đặc biệt trong mấy năm gần đây kim ngạch xuất khẩu có mức tăng
đột biến (giai đoạn 2000 - 2002), một dấu hiệu cho thấy ngành Dệt - May ViệtNam đã thực sự chuyển mình
2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành.
Sản phẩm của ngành Dệt - May bao gồm những mặt hàng tiêu dùng bìnhdân, mặt hàng cao cấp, những sản phẩm dùng làm nguyên liệu đầu vào chongành công nghiệp, xây dựng Vì vậy, phạm vi thị trờng của ngành Dệt - May làrất lớn
Tại thị trờng trong nớc, tuy ngời tiêu dùng vẫn còn tâm lý chuộng hàng
ngoại nhng đã bắt đầu chấp nhận và cổ vũ cho hàng Việt Nam Cách đây một vàinăm, các cửa hàng thời trang, may đo với đủ loại lớn nhỏ đã hoạt động khá nhộnnhịp nhng những mặt hàng bày bán chủ yếu là những sản phẩm của nớc ngoài
nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Hai ba năm trở lại đây, những mặt hàng
do các doanh nghiệp Dệt - May trong nớc sản xuất đã bắt đầu chiếm đợc cảmtình của nguời tiêu dùng Các mặt hàng đợc tiêu thụ nhiều là áo sơ mi, áo jacket,túi sách, giày dép, của các công ty đã đợc khách hàng cả nớc biết đến nh May
10, May Nhà Bè, May Chiến Thắng, May 20, Việt Tiến Trong năm 2002 cáccông ty này đã đạt doanh số bán ra thị trờng nội địa từ 40 - 60 tỷ đồng, đặc biệtcông ty May Việt Tiến đã đạt 65 tỷ đồng
Trên đây là những dấu hiệu khả quan cho thấy "khả năng sống" của hàngDệt - May Việt Nam trên thị trờng nội địa Nhng thực tế các doanh nghiệp Dệt -May vẫn cha dành sự quan tâm đúng mức vào việc chiếm lĩnh thị trờng đầy tiềmnăng với hơn 80 triệu dân này Đối với một số mặt hàng của Hàn Quốc, ĐàiLoan, Thái Lan hàng nội chiếm u thế, nhng chúng ta lại để mặc cho hàngTrung Quốc tung hoành trên thị trờng nội địa Vấn đề về khả năng cạnh tranh củahàng Việt Nam ở thị trờng trong nớc sẽ đợc phân tích ở phần sau, nhng nhìnchung tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam tạithị trờng nội địa vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của nó
Thị trờng ngoài nớc của ngành Dệt - May Việt Nam bao gồm các thị
tr-ờng EU, Nhật Bản, Mỹ, và một số nớc Châu á Đây là những trung tâm tiêu thụhàng hoá đem lại một nguồn thu lớn cho ngành Dệt - May Kim ngạch xuất khẩu
Trang 28hàng dệt may luôn tăng trởng ở mức cao và vững chắc
KNXK hàng dệt may Việt Nam qua các năm (Tr USD)
Quan sát biểu đồ trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn
2000 - 2002 có mức tăng trởng đột biến Nguyên nhân là do Hiệp định thơng mạiViệt - Mỹ đợc ký kết khiến cho xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ thuậnlợi hơn Tuy nhiên, một điều đáng buồn là trong khi thị trờng Mỹ đạt tốc độ tăngtrởng cao thì các thị trờng truyền thống lại giảm khá mạnh Cụ thể là kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU năm 2002 chỉ đạt 560 triệu USD, giảm9% so với năm 2001; thị trờng Nhật đạt 475 triệu USD, giảm 20%; Đài Loangiảm 30%; Hồng Kông giảm 22%; Hàn Quốc giảm 16%
Trong năm 2002 và quý I năm 2003 Mỹ đã trở thành thị trờng lớn nhất củaDệt - May Việt Nam Chỉ tính riêng quý I năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may sang thị trờng này đã đạt hơn 500 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với cùng
kỳ năm 2002 Tuy nhiên, xu thế xụt giảm hàng dệt may của Việt Nam ở các thịtrờng truyền thống là một điều đáng lo ngại Nếu ngành Dệt - May bỏ lơi các thịtrờng đang có để chạy theo thị trờng mới thì lúc quay lại sẽ không dễ dàng bởi
đây là những thị trờng lớn và khó tính Đơn cử thị trờng EU: năm 1992 Việt Nammới xuất sang thị trờng này khoảng gần 200 triệu USD, nhng từ 1992 đến 2002Việt Nam đã xuất sang EU khoảng 600 triệu USD hàng dệt may mỗi năm Bởivậy nếu bỏ rơi thị trờng này sẽ là một thiệt hại lớn cho Dệt - May Việt Nam
3 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành Dệt-May trong và ngoài nớc.
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm tại thị tr ờng trong n ớc
Hiện nay ngành Dệt - May Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khókhăn và thách thức, kể cả về thị trờng tiêu thụ, giá cả và chất lợng sản phẩm.Chúng ta đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của các nớc trong khuvực, đặc biệt là Trung Quốc, nớc láng giềng rộng lớn và là thành viên của WTO.Năm 1999 ngành dệt cả nớc huy động cha hết 40% năng lực sản xuất để dệt gần
317 triệu mét vải các loại phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc là chủ yếu Từnăm 2000 đến nay trung bình mỗi năm ngành chỉ sản xuất đợc khoảng 400 triệumét vải Năm 2002 tình hình có khả quan hơn với năng lực sản xuất đợc nâng lên
600 triệu mét vải Ngành may phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10 triệusản phẩm quần áo may sẵn từ nớc ngoài để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc Vảisản xuất trong nớc của ta tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫumã và giá cả so với vải ngoại nhập, nhất là vải nhập từ Trung Quốc Hàng dệt của
ta sản xuất không chỉ không tiêu thụ đợc ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùngnông thôn cũng tiêu thụ chậm vì chất lợng thua kém và giá bán cao hơn so vớihàng dệt Trung Quốc
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm trở lại đây hàng nội đã bắt đầu có chỗ đứng trởlại tại thị trờng trong nớc Ngời tiêu dùng đã rất u ái với những mặt hàng sản xuấttrong nớc nh quần âu, áo sơ mi (của các công ty May 10, Việt Tiến, Đáp Cầu,
Trang 29May 20, Nhà Bè ), áo jacket, túi sách, giày dép, Ngời tiêu dùng nhìn nhậnrằng hàng Việt Nam bây giờ đã có tiến bộ cả về mẫu mã và chất lợng Tóm lại,tuy chúng ta đã bỏ ngỏ thị trờng trong nớc một thời gian dài, nhng sự quan tâm
đúng mức bây giờ cha phải là muộn
Tại thị tr ờng n ớc ngoài.
Theo ông Lê Quốc Ân - chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam trả lời phỏngvấn Thời báo Kinh tế Việt Nam, trong số hơn 1000 doanh nghiệp dệt may thì chỉ
có khoảng 50 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 5%) có đủ khả năng cạnh tranh trên thịtrờng khu vực và quốc tế Trong thời gian qua, giá trị xuất khẩu của ngành tăngkhoảng 20 -25%/năm, chiếm 13 - 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Sảnphẩm dệt may Việt Nam đã thâm nhập vào nhiều thị trờng quốc tế kể cả nhữngthị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, Canada,
So với các nớc ASEAN, chúng ta có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, khéoléo và có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến Hiện nay, giá công lao
động trong ngành dệt may Việt Nam chỉ khoảng 0,24 USD/giờ, trong khi củaIndonesia là 0,32 USD, Malayxia là 1,13 USD, Thái Lan 1,18 USD, Singapore3,16 USD Đây là một trong những yếu tố cạnh tranh cơ bản của hàng dệt maynớc ta Tuy nhiên thách thức đối với ngành dệt may khi hội nhập khu vực và quốc
tế là rất lớn Theo lộ trình CEPT/AFTA, hàng dệt may đang đợc bảo hộ ở mứccao (thuế suất nhập khẩu sợi 20%, vải 40%, hàng may mặc 50%) sẽ giảm dầnxuống mức tối thiểu 5% vào năm 2006, còn theo hiệp định ATC/WTO, từ cuốinăm 2001 các nớc phát triển sẽ bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớcthành viên Nh vậy, hầu hết đối thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt may lớn sẽ có lợithế hơn Việt Nam Trong khi đó, ngành dệt may nớc ta lại có trình độ công nghệthấp, năng lực sản xuất, chủng loại, mẫu mã hàng hoá nghèo nàn, năng suất lao
động thấp dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn Sản xuất may chủ yếu ở dạng giacông, giá trị gia tăng chỉ khoảng 15 - 20% Những hạn chế này thể hiện rõ nhất ởchỗ tuy hàng may mặc của ta có kim ngạch xuất khẩu lớn nhng kim ngạch xuấtkhẩu sang các nớc ASEAN chỉ chiếm khoảng 5% trong khi lại nhập khẩu một sốlợng lớn hàng dệt (vải sợi) từ các nớc này
Nói chung, khả năng cạnh tranh thấp của sản phẩm dệt may nớc ta có thể
là tổng hợp của các vấn đề sau Nó không chỉ gây trở ngại cho việc tiêu thụ sảnphẩm của ngành trên thị trờng quốc tế mà còn ở ngay tại thị trờng trong nớc
Về chất lợng Hiện nay, theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia thì
thiết bị ngành dệt đã đợc đổi mới khoảng 40 - 50%, trình độ tự động hoá chỉ đạtmức trung bình, không ít công đoạn còn có sự can thiệp trực tiếp của con ngờilàm cho chất lợng sản phẩm không ổn định Trình độ công nghệ của ngành dệtViệt Nam còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 10 - 15năm Ngành May đã đổi mới đợc khoảng 90 - 95% số thiết bị, khả năng tự độnghoá quá trình sản xuất chỉ đạt mức trung bình Công nghệ cắt may và may cònlạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 5 năm Năng lực thiết
Trang 30kế thời trang, nhất là thời trang cuộc sống còn quá yếu Chất lợng phục vụ trongngành Dệt - May xuất khẩu đợc tập trung chủ yếu là hệ thống thông tin, giaodịch, là khả năng giao hàng đúng tiến độ và đặc biệt là khả năng tổ chức, thựchiện đợc những đơn đặt hàng nhỏ - một xu thế đặt hàng mới hiện nay Việc đápứng những điều trên của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhìn chung cònthấp so với các nớc xuất khẩu trong khu vực.
Về yếu tố giá Đây là yếu tố hạn chế của hàng dệt may Việt Nam Giá của
chúng ta thờng cao hơn so với giá sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vựckhoảng 10 - 15%, đặc biệt so với sản phẩm dệt may Trung Quốc, giá của ta cókhi cao hơn đến 20% Để giảm giá, các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệthống quản lý, tổ chức dây chuyền sản xuất, tổ chức công việc huấn luyện nângcao tay nghề, nâng cao kỹ năng vận hành và xử lý công việc của ngời lao độngnhằm tăng nhanh năng suất lao động Đồng thời, các doanh nghiệp cần quan tâm
áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm các loại chi phí sản xuất Hiện có những loạilãng phí mà chúng ta ít để ý đến, nhng lại rất lớn, đó là lãng phí thời gian và lãngphí sức ngời
Yếu tố "nghệ thuật bán hàng" Dù đã có tiến bộ nhng đây vẫn là điểm
yếu của nớc ta so với các nớc trong khu vực Đội ngũ xúc tiến thơng mại, tiếp thị,
hệ thống nhân viên bán hàng còn yếu về chất lợng và thiếu về số lợng Rất nhiềudoanh nghiệp cha thiết lập đợc mạng lới trao đổi thông tin, hệ thống phân phốitrong cả nớc, đại diện thơng mại trong khu vực và thế giới Hạn chế này đã ảnhhởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, đến khả năng phảnứng nhanh, khả năng xoay chuyển nhanh tình thế của các chủ doanh nghiệp
Tổng hợp các yếu tố trên cho thấy tính cạnh tranh của hàng dệt may nớc tatrên thị trờng quốc tế cũng nh thị trờng trong nớc cha đợc khẳng định vững chắc.Các doanh nghiệp Dệt - May hiện nay lâm vào tình trạng "đầu không đội trời,chân không đạp đất" bởi hàng thật rẻ không có mà hàng thật tốt cũng không
III Thực trạng đầu t của ngành Dệt-May Việt Nam.
1 Đầu t phát triển nguồn nhân lực.
Giá lao động rẻ là một u thế lớn của nớc ta trong phát triển ngành Dệt May Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang mất dần lợi thế này Nhiều chuyên giakinh tế cho rằng nếu nh tăng cao hơn nữa so với khu vực thì nhân công Việt Nam
-có nguy cơ mất việc làm Trong quá trình hội nhập, giá nhân công của Việt Nam
đã tăng lên không ngừng Cách đây vài năm, giá nhân công của ngành Dệt - May
là 25 - 30 USD/tháng thì nay là 45 - 50 USD/tháng Nếu không có đầu t nâng caotay nghề thì tơng lai giá nhân công rẻ sẽ không còn hấp dẫn các nhà đầu t nữa.Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp Dệt - May mới chỉ tập trung vào đầu tthiết bị mà ít quan tâm đến đầu t nhân lực
a) Lao động ngành Dệt
Trang 31Lao động ngành dệt trong cả nớc chiếm tỷ trọng rất lớn so với lao độngcông nghiệp, nhng từ năm 1991 đến nay đã có xu hớng giảm dần Đây là mộthiện tợng thực tế khách quan vì nhiều hợp tác xã với thiết bị thủ công, lạc hậu,sản xuất không còn hiệu quả đã bị giải thể, nhiều nhà máy đầu t phát triển ngànhdệt đang đợc tăng dần làm cho lao động thủ công nửa cơ khí giảm dần Đối vớikhu vực quốc doanh, lao động có tăng nhng không đáng kể Chính vì vậy năngsuất lao động tính bằng tiền công cũng không tăng bao nhiêu, từ 1995 đến naycũng chỉ biến động trong khoảng 10 - 14 triệu đồng/ngời/năm Song đây chỉ làcon số thống kê đợc ở khu vực trung ơng, còn khu vực địa phơng không thể phản
ánh đợc chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng tiền
b) Lao động ngành may
Theo điều tra lao động, trong toàn ngành may hiện nay có khoảng 130.000ngời, khu vực trung ơng có khoảng 34.000 ngời, khu vực công nghiệp địa phơnghiện có khoảng 96.000 ngời Phần lớn lao động trong ngành may là lao động nữ
Cũng nh lao động ngành dệt, lao động ngành may phải là lao động có taynghề, đã qua đào tạo Năng suất lao động của ngành may trong những năm qua
đã tăng lên rõ rệt Trong những năm trớc, một công nhân may áo jacket phải mất
5 - 8 giờ mới may đợc một áo thì ngày nay con số đó là 2,5 - 4 giờ
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng hiện nay, do yêu cầu của công việc nên lao
động trong ngành Dệt May phải làm việc với cờng độ cao, thời gian làm việccăng thẳng, số lợng lớn với tỷ lệ nữ cao (chiếm 72 – 77%) Do tính đặc thù củacông việc (công nhân Dệt phải đứng một lúc nhiều giờ liên tục) đã ảnh hởng đếnsức khoẻ của ngời lao động, số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp ngày càng tăng.Nhiều doanh nghiệp không có việc làm, không tiêu thụ đợc sản phẩm, do đó dẫn
đến nghỉ việc tràn lan Cơ sở vật chất, vốn tự có của doanh nghiệp Dệt May thấp,việc giải quyết các chế độ phúc lợi xã hội nh nhà ở, bảo hiểm cha tốt Điều này
ảnh hởng đến sức khoẻ, năng suất lao động đời sống của công nhân
Lao động trong ngành Dệt May ít đợc qua đào tạo và đào tạo lại Thông ờng các khoá đào tạo tiến hành ngắn trong khoảng hai đến ba tháng Tay nghềcông nhân không cao, do đó kéo theo năng suất lao động, chất lợng sản phẩmthấp
th-Trong điều kiện làm việc nh vậy nhng nhìn chung tiền lơng không cao nênngời lao động không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Đó là nguy cơ trầm trọngdẫn đến sự khan hiếm lao động có tay nghề giỏi trong tơng lai Nhiều doanhnghiệp đang gặp tình trạng ngày càng giảm số lợng công nhân có đủ khả nănglàm việc Để đổi lại cho việc tìm kiếm thu nhập tốt hơn, nhiều công nhân đãchuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp sản xuất có lãi, thu nhập cao và ổn
định hơn Do đó, tình trạng thừa lao động thủ công, thiếu lao động tay nghề giỏi
đang diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay
c) Cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý của ngành
Trang 32Hiện nay, ngành Dệt - May đang lâm vào tình trạng thiếu đội ngũ cán bộquản lý kỹ thuật, nghiệp vụ Hầu hết các cán bộ chủ chốt trong ngành đều cótrình độ đại học hoặc cao đẳng, có chuyên môn nghiệp vụ khá, nhng trình độquản lý theo phong cách công nghiệp còn yếu, điều kiện tiếp cận với phơng thứcquản lý hiện đại còn ít Đó là trở ngại lớn cho việc tổ chức sản xuất, sắp xếp dâychuyền tại các doanh nghiệp Cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp phần lớn đềutrởng thành từ công nhân bậc cao nên chỉ giỏi và thành thạo về công nghệ củanhững sản phẩm cụ thể, còn lại thiếu kiến thức về các sản phẩm, công nghệ khác.
Trong các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp Dệt - May nói riêng,yêu cầu đối với ngời làm công tác quản lý, đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật phải
là những ngời nắm bắt đợc công nghệ hiện đại, cập nhật thông tin hàng ngày
Theo số liệu báo cáo của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đầu t chonghiên cứu khoa học từ năm 1996 đến nay có 4 dự án nghiên cứu khoa học thuộcnguồn vốn ngân sách Nhà nớc
- Dự án đầu t viện dệt (dự án nhóm B): 7.398 triệu đồng
- Dự án dây chuyền kéo sợi ấn độ (dự án nhóm B): 8.420 triệu đồng
- Trờng dạy nghề dệt may Nam Định : 6.945 triệu đồng
- Trờng trung học kỹ thuật thời trang I : 6.946 triệu đồng
- Trờng trung học kỹ thuật thời trang II : 5.910 triệu đồng
Tính riêng năm 2001 đã chi hết 3.300 triệu đồng cho giáo dục đào tạo.Còn những đơn vị đào tạo không thuộc ngành Dệt - May thì sao Trớc tiênxem xét hệ thống các trờng đào tạo kỹ s hiện nay: Trong các trờng Đại học Báchkhoa Hà Nội, Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh có bộ môn đào tạo cán bộ kỹ s
về các lĩnh vực sợi, dệt, may và cơ khí; riêng ngành hoá nhuộm không còn đàotạo trong nớc từ năm 1983 Tại trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp và Viện Đạihọc Mở đã thành lập khoa thời trang đào tạo hoạ sĩ mẫu, mốt và trang trí nội thất
Việc đào tạo cán bộ trên đại học ở nớc ngoài trong những năm gần đây bịthu hẹp lại nhng đợc Bộ giáo dục và đào tạo cho phép trờng Đại học Bách khoa
Hà Nội đã tiến hành đào tạo thạc sỹ khoa học kỹ thuật và phó tiến sĩ (nay là tiếnsĩ) cho ngành dệt - may từ năm 1990 Kết quả là đến nay đã có 5 thạc sĩ khoa học
kỹ thuật tốt nghiệp, 3 phó tiến sĩ (nay là tiến sĩ) đào tạo theo chế độ ngắn hạn tạitrờng
Trang 33Một thực trạng cũng rất đáng buồn hiện nay đó là học sinh thi vào đại họcchuyên ngành dệt, may trong những năm gần đây liên tục giảm Điều này đợc lýgiải bởi vấn đề quan trọng nhất hiện nay đó là Nhà nớc ta chuyển từ cơ chế phânphối sinh viên sau khi ra trờng sang cơ chế sinh viên tự kiếm việc làm và sựchênh lệch thu nhập giữa các ngành nghề, đã tạo ra tâm lý thực dụng trong việcchọn ngành, chọn nghề của học sinh khi thi vào đại học Hơn nữa số học sinh thivào ngành dệt, may ngày càng giảm vì điều kiện dạy và học cha ngang tầm vớicơ chế mới hiện nay.
2 Thực trạng cơ sở hạ tầng.
Theo tổng cục thống kê, tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 1998 vàongành Dệt - May là 447,8 tỷ đồng, trong đó xây lắp là 92,5 tỷ, chiếm 20,6%; vốnthiết bị 300,9 tỷ đồng chiếm 67,2%; vốn xây dựng cơ bản khác là 54,4 tỷ đồng,chiếm 12,2% Nh vậy, tổng lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản chiếm khoảng 1/4trong tổng số vốn đầu t
Trong kế hoạch 2001 - 2010 ngành Dệt - May Việt Nam dự định xây dựng
11 cụm công nghiệp dệt may tập trung Trớc mắt, Tổng công ty Dệt - May sẽ đầu
t xây dựng cơ sở hạ tầng cho 3 cụm công nghiệp là:
- Cụm công nghiệp dệt may Phố Nối B - Hng Yên
- Cụm công nghiệp dệt may Nhơn Trạch - Đồng Nai
- Cụm công nghiệp dệt may Bình An - Bình Dơng
Tính đến cuối năm 2002, ngành Dệt - May đã hoàn thành hạ tầng khu côngnghiệp Phố Nối B (giai đoạn I của dự án), Nhà máy sợi Phú Bài (Huế) Bên cạnh
đó, một loạt cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp đợc mở rộng nh Dệt Thắng Lợi,Dệt Phong Phú, Dệt Nha Trang, Dệt May Hà Nội, May Việt Tiến, May ĐứcGiang, Nhà Bè, Phơng Đông
Ngoài ra, ngành còn đầu t vào các cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho việc xâydựng nhà xởng, lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ, xây dựng các khu làm việc
và đầu t cơ sở hạ tầng cho các vùng nguyên liệu góp phần tăng tốc độ phát triểnchung của toàn ngành
Tuy nhiên, nhìn chung cơ sở hạ tầng của ngành Dệt - May nớc ta đã xuốngcấp nghiêm trọng do chúng đã đợc xây dựng từ rất lâu, và vấn đề về vốn đầu tphát triển đang trở nên vô cùng bức xúc đối với mỗi doanh nghiệp thuộc ngành
3 Về nguyên liệu cho ngành Dệt và ngành May.
Việc cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt - May là vô cùng quan trọng
Nó giúp ngành Dệt - May chủ động hơn trong sản xuất, trong việc đảm bảo chấtlợng sản phẩm và tạo ra giá cả cạnh tranh ở thị trờng trong nớc cũng nh giá cảcủa các sản phẩm xuất khẩu
Trang 34a) Tình hình sản xuất bông.
Nguyên liệu chính của ngành Dệt là bông, xơ sợi nhân tạo, tơ tằm Trong
điều kiện hiện nay của nớc ta thì việc phát triển các vùng nguyên liệu bông làquan trọng hàng đầu Trồng bông một mặt là để chủ động nguyên liệu cho ngànhDệt, mặt khác để nâng cao hiệu quả cho ngành May, đồng thời góp phần chuyểndịch cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm cho nông dân, cải thiện đời sống nôngthôn
Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tích trồngbông, cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt - May nhng đến nay phần lớn nguyênliệu trong ngành Dệt - May đều phải nhập khẩu Có nhiều nguyên nhân khiến chocây bông cha phát triển mạnh, trong đó vấn đề quan trọng nhất là cho đến naycha có quy hoạch cụ thể phát triển cây bông cho từng vùng và từng địa phơng
Do vậy, nhiều địa phơng có khả năng trồng bông nhng cha đa cây bông vào cơcấu cây trồng tại địa phơng mình Ngay từ giữa năm 1999, Chính phủ đã cóQuyết định số 168 về một số chính sách phát triển sản xuất bông vải, nhng đếnnay quyết định này cha đợc các Bộ, Ngành, địa phơng thực hiện một cách hiệuquả Diện tích trồng bông còn quá ít, năng suất lại cha cao
Việt Nam đợc coi là một nớc có tiềm năng rất lớn về sản xuất bông, nhngtrên thực tế chúng ta lại cha phát huy đợc thế mạnh này
Bảng 3: Tình hình sản xuất và nhập khẩu bông xơ của Việt Nam.
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t.
Từ bảng số liệu trên ta thấy hàng năm nớc ta phải nhập khẩu một lợngbông xơ rất lớn để làm nguyên liệu cho ngành dệt Số lợng bông xơ sản xuất đợctrong nớc chỉ đáp ứng đợc 10% nhu cầu về bông xơ toàn ngành Không nhữngthế, chất lợng bông xơ sản xuất ra còn có chất lợng thấp, nguyên nhân là do trình
độ kỹ thuật và công nghệ trong trồng bông và sản xuất bông còn hạn chế, thấphơn so với mức trung bình của thế giới Do đó tiềm năng về bông xơ của nớc ta làrất lớn Cụ thể, số lợng bông đợc sản xuất ra nh sau: (Xem bảng 4)
Trang 35Có thể nói cây bông đã lên ngôi trong niên vụ 2001 - 2002 Cây bông đangtrở nên ngày càng quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng và phân cônglao động ở nông thôn Nhiều giống bông mới đã đợc nghiên cứu và áp dụng vàosản xuất Các giống bông mới cho năng suất cao, thậm chí lên đến 27 - 30 tạ/ha,
đã thu hút nhiều vùng chuyển từ trồng lúa và các cây nông nghiệp khác sangtrồng bông Đầu ra của cây bông lại đợc các công ty bông bao tiêu sản phẩm vớigiá thành 5000 - 5500 đồng/kg nên thu nhập của ngời nông dân tơng đối ổn định
Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lợng bông giai đoạn 1995 - 2002.
Chỉ tiêu Tổng số Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên ĐBSCL
Đ.Nai B.Phớc BR-VT N.Thuận B.Thuận ĐăkLăk Gia Lai A.Giang
Trang 361998 22.020 7.000 860 1.500 900 2.200 9.560
1999 16.531 3.565 611 1.298 1.040 1.608 8.320 95
2000 18.596 1.524 1.643 1.300 800 2.700 9.558 871
2002 32.530 2.660 1.346 - - 4.495 17.500 - 5.400
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bảng 5: Giá thành sản xuất bông tại các vùng kinh tế nông nghiệp (2001
-2002).
Trung Bộ
Tây Nguyên
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Vùng Tây Nguyên là vùng có giá thành sản xuất bông hạt tơng đối thấp,lại là vùng có điều kiện canh tác thuận lợi cho trồng bông do có nguồn nớc ma,
có quỹ đất nâu và đất đen trên bọt đá Bazan khá lớn, diện tích vài trăm ngàn ha.Trên loại đất này bông có khả năng cho năng suất trên 20 tạ/ha trong khi năngsuất chung hiện nay là khoảng 11 - 12 tạ/ha Ngoài ra Tây Nguyên còn có diệntích đất xám khá lớn, trên 100.000 ha, loại đất này kém mầu mỡ nhng một sốdiện tích trong loại đất này vẫn có thể trồng bông đợc Chính phủ đang nhanhchóng nghiên cứu đề án trồng bông tại Tây Nguyên trong chiến lợc phát triểnvùng nguyên liệu đến năm 2010 của ngành Dệt - May Việt Nam
b) Về thực trạng chế biến bông xơ.
Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố là cơ quan nghiên cứu khoa học củaCông ty Bông Trung tâm đã và đang triển khai nhiều dự án nghiên cứu, lai tạogiống bông mới, giống kháng rầy và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, sản xuấtgiống cung cấp cho nông dân góp phần tăng vụ, tăng năng suất, nâng cao chất l-ợng và sản lợng bông xơ phục vụ cho ngành dệt
Hiện nay, Công ty Bông có 4 nhà máy chế biến bông xơ Các nhà máy nàykhông ngừng đợc đầu t cải tạo và nâng cấp
Nhà máy chế biến bông Đắc Lắc: đầu t nâng công suất từ 4000 tấn bônghạt/năm lên 10000 tấn/năm
Trang 37Nhà máy chế biến bông Bình Thuận có công suất 8000 tấn/năm.
Nhà máy chế biến bông Đồng Nai đã đầu t bổ sung và cải tạo nâng cấptăng công suất lên 10000 tấn/năm
Nhà máy chế biến bông Nha Trang công suất 6000 tấn/năm
c) Đầu t cho trồng dâu nuôi tằm.
Do đa dạng hoá sản phẩm nên ngành Dâu tằm Việt Nam từ chỗ sản xuấtvài trăm tấn tơ/năm lên hàng ngàn tấn/năm, sản lợng tăng nhanh, từ năm 1991
đến 1995 đạt 1500 tấn sản phẩm Giá cả của tơ tằm Việt Nam tơng đối ổn định,luôn luôn dao động trong mức 20 - 22 USD/kg, riêng tơ cao cấp 3A đạt 25USD/kg - tơng đơng tơ Trung Quốc Trong khi tơ cao cấp tiêu thụ chậm thì mặthàng tơ truyền thống thủ công cải tiến vẫn phát triển ổn định Năm 1994, tơ sảnxuất bằng máy đạt đến đỉnh cao, đến năm 1996 thì có giảm sút Trong khi đó tơtruyền thống thiếu tới 70 - 75%, và vùng sâu truyền thống phía Bắc hầu nh không
có sự thay đổi Riêng phía bắc sản xuất tơ truyền thống và tơ cấp thấp vẫn có nơitiêu thụ, đó là các làng dệt Vạn Phúc, Nha Xá, Thái Bình và xuất tơ xe, tơ cấpthấp đi Thái Lan Đến năm 1997, tơ máy lại có giá do nhu cầu tơ thế giới tăng,giá tơ đạt mức cao 250000 đồng/kg tơ cấp thấp, xấp xỉ 23 USD/kg và tơ cao cấpcòn có giá cao hơn Mức giá của tơ thủ công cải tiến từ 170000 - 190000 đồng/kg
đã giúp cho vùng sản xuất kén nông thôn ổn định hơn Giá kén năm 1997 đạt ởmức 25 - 26 nghìn đồng/kg, cao hơn 30% so với năm 1996 và cao hơn giá lúa.Mức giá nh vậy làm ổn định đời sống của nông dân vùng trồng lúa mâu có diệntích chuyển sang dâu tằm, nhất là vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng trung du vàvùng chuyển đổi bỏ cây thuốc phiện Thông qua sự tác động của thị trờng kén tơ,nông dân đã thấy hiệu quả và ổn định một số vùng để chuyên canh cây dâu tằm
Năm 1997 là một năm rất khó khăn đối với Tổng công ty dâu tằm tơ ViệtNam Công ty lâm vào tình trạng phá sản nhng đã nhận đợc sự hỗ trợ của Nhà n-
ớc và sau đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã phục hồi và bắt đầuphát triển Tuy nhiên, đến năm 2002 Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam lại lâmvào tình trạng khó khăn do giá tơ thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong vòng
10 năm qua Trong khi đó giá kén tằm trong nớc vẫn duy trì ở mức 22000đ/kg
Do chất lợng trứng giống tằm và chất lợng lá dâu cha cao nên chất lợng kén thấp
Điều này dẫn đến tình trạng kén nguyên liệu để sản xuất 1 kg tơ cao cấp tăng vọt(bình quân 9,5 kg kén cho 1 kg tơ thay vì chỉ 7 kg kén theo tiêu chuẩn kỹ thuật).Tuy bị thua lỗ nhng hiện nay Tổng công ty vẫn phải giữ giá thu mua kén 20000 -
22000 đ/kg để ổn định vùng nguyên liệu và tạo việc làm cho công nhân, đồngthời đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật và cải tạo, nâng cao chất lợng giống dâu,trứng tằm ở tất cả các vùng dâu trọng điểm trong cả nớc Với điều kiện thuận lợi
về đất đai, khí hậu, lao động và truyền thống của mình, chúng ta hy vọng ngànhDâu tằm tơ Việt Nam sẽ phục hồi và phát triển mạnh mẽ
Nhìn chung, hiệu quả đầu t phát triển nguyên liệu ngành Dệt - May ViệtNam thời gian qua bao gồm đầu t cho vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm là t-