Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

75 505 0
Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Hơn 15 năm đổi thời gian dài, song Việt Nam đà đạt đợc thành tựu phát triển đáng kĨ NỊn kinh tÕ sau chun tõ c¬ chÕ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng đà trở nên linh hoạt hơn, nhanh chóng thích nghi với điều kiện mới, với đòi hỏi phát triĨn cđa ®Êt níc Minh chøng cho sù ®ỉi míi việc trì tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm mức 7-8%, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, mức độ hội nhập quốc tế đợc tăng cờng, môi trờng đầu t nớc đợc cải thiện không ngừng Tuy nhiên, giai đoạn đầu trình phát triển Để bắt kịp trình độ nớc tiên tiến cần phải nỗ lực nữa, tập trung nguồn lực cho đầu t phát triển, đặc biệt đầu t phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Với mục tiêu đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp, Đảng Nhà nớc đà xác định Dệt - May ngành mũi nhọn trình công nghiệp hoá, đại hoá Ngành đà khẳng định đợc vai trò quan trọng thành tựu luôn đứng thứ hai kim ngạch xuất qua năm Để xứng đáng với vị trí mình, ngành Dệt - May Việt Nam đà có nỗ lực không ngừng thời gian qua Tuy nhiên, để có đợc bứt phá cần thiết nhằm "tăng tốc" phát triển, Ngành Dệt - May cần tiếp tục đợc đầu t mạnh mẽ trạng Ngành không đáp ứng đợc yêu cầu đặt Đây lý em chọn đề tài "Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài đợc thực với mục đích nghiên cứu lý ln vµ øng dơng vµo thùc tiƠn ngµnh DƯt - May Việt Nam, từ đề xuất quan điểm, phơng pháp cho đầu t phát triển ngành Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng bao gồm phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả, suy luận logic Kết cấu đề tài bao gồm phần sau: - Lời mở đầu - Chơng I: ý nghĩa việc định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May -1- Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 - Chơng II: Thực trạng đầu t ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 - Chơng III: Phơng hớng giải pháp đầu t cho phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 - Kết luận Đề tài đợc hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Ts Lê Huy Đức, giảng viên khoa Kế hoạch phát triển - trờng Đại học Kinh tế quốc dân; cô Nguyễn Thị Luận, Phó Ban Kỹ thuật Đầu t - Tổng công ty Dệt - May Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn -2- Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I : ý nghĩa việc định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành dệt may việt nam I Đầu t vai trò đầu t ph¸t triĨn Kh¸i niƯm a) Kh¸i niƯm Tht ngữ đầu t (investment) đợc hiểu đồng nghĩa víi “sù bá ra”, “sù hy sinh” Tõ ®ã, cã thể coi đầu t bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc kết có lợi cho ngời đầu t tơng lai Tuy nhiên, số hành động xem xét giác độ cá nhân đơn vị hành động đầu t, nhng xét giác độ toàn kinh tế tất hành động đem lại lợi ích cho kinh tế đợc coi đầu t Các hoạt động nh gửi tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữ không làm tăng tài sản (tµi chÝnh, vËt chÊt, trÝ t ) cho nỊn kinh tế Các hành động thực chất việc chun giao qun sư dơng tiỊn, qun së h÷u cỉ phần hàng hoá từ ngời sang ngời khác, làm cho số tiền thu ngời đầu t lớn só tiền mà họ đà bỏ Giá trị tăng thêm ngời đầu t lại giá trị cđa q tiÕt kiƯm (l·i st ph¶i tr¶), cđa cỉ đông đà bán lại cổ phần (lợi tức cổ phần), ngời mua hàng (với giá cao) Tài sản kinh tế trờng hợp thay đổi cách trực tiếp Các hoạt động bỏ tiền xây dựng thêm kho chứa nguyên vật liệu, phát hành chứng khoán để xây dựng thêm phân xởng mới, mua sắm trang thiết bị máy móc cho sản xuất, tổ chức báo cáo khoa học đà làm tăng thêm tài sản vật chất ( xây thêm kho chứa nguyên vật liệu, thêm phân xởng ), tài sản trí tuệ nguồn nhân lực (bồi dỡng giáo viên) cho kinh tế Các hoạt động đợc gọi đầu t phát triển hay đầu t giác độ kinh tế Nh vậy, đầu t phát triển hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho chủ thể đầu t (cho kinh tế) Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu t kinh tế -3- Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 b) Bản chất loại đầu t phạm vi quốc gia Từ chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại phân biệt loại đầu t sau đây: Đầu t tài (đầu t tài sản tài chính) loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn cho vay hc mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lÃi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hƯ qc tÕ lÜnh vùc nµy) mµ chØ lµm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, nhân đầu t Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí ngời đến chơi nhằm thu lợi nhuận cho công ty lại đầu t phát triển đợc nhà nớc cho phép tuân theo đầy đủ quy chế hoạt động nhà nớc quy định để không gây tệ nạn xà hội Với hoạt động hinh thức đầu t tài chính, vốn bỏ đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng Điều khuyến khích ngời có tiền bỏ để đầu t Để giảm độ rủi ro, họ đầu t vào nhiều nơi, nơi Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển Đầu t thơng mại loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xà hội nói chung Đầu t tài sản vật chất sức lao động hoạt động đầu t ngời có tiền bỏ để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản -4- Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội Loại đầu t đợc gọi chung đầu t phát triển Vai trò đầu t phát triển a) Đối với kinh tế * Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: Đầu t lµ mét u tè chiÕm tû träng lín tỉng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch chuyển sang D) kéo sản lợng cần tăng theo từ Q0 - Q1 giá đầu vào đầu t tăng từ P0 - P1 Điểm cân dịch chuyển từ E0 - E1 Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt đông tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên (đờng S dịch chuyển sang S), kéo theo sản lợng tiềm tăng từ Q1 - Q2, giá sản phẩm giảm từ P1 - P2 Sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội P S S’ E1 P1 P0 P2 E0 E2 D Q0 Q1 D Q Q2 ` *Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu t, cầu yếu tố -5- Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) dến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn tiền lơng ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tệ nạn xà hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi giảm đầu t có tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần nhận thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì đợc ổn định toàn kinh tế *Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR nớc ICOR = Vốn đầu t Mức tăng GDP Từ suy ra: Mức tăng GDP = Vốn đầu t ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t nớc phát triển, ICOR thêng lín, tõ - thõa vèn, thiÕu lao động, vón đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Còn nớc chậm phát triển ICOR thÊp tõ - thiÕu vèn, thõa lao động nên cần phải sử dụng lao ®éng ®Ĩ thay thÕ cho vèn, sư dơng công nghệ đại, giá rẻ Chỉ tiêu ICOR nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chÕ chÝnh s¸ch níc Kinh nghiƯm c¸c níc cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngàng, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu -6- Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do đó, nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp *Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% khó khăn Nh vậy, sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế *Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Việt Nam 90 nớc công nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậu này, trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững chắc.Chúng ta biết có hai đờng đẻ có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi b) Đối với sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời, tồn phát triển sở Để tạo dựng sở vËt chÊt - kü tht cho sù ®êi cđa sở cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất- kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu t sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tồn Sau thời gian hoạt động, sở vật chất - kỹ thuật sở hao mòn, h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất - kỹ thuật đà h hỏng, hao mòn -7- Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học - kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xà hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ đà lỗi thời, có nghĩa phải đầu t Đối với sở hoạt động không mục đích lợi nhuận tồn tại, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất - kỹ thuật phải thực chi phí thờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t Các loại hoạt động đầu t Hoạt động đầu t đợc phân thành nhiều loại, tuỳ thuộc vào tiêu thức đánh giá Sau số tiêu thức phân loại chủ yếu: a) Theo chất đối tợng đầu t Hoạt động đầu t bao gồm đầu t cho đối tợng vật chất (đầu t tài sản vật chất tài sản thực nh nhà xởng, máy móc thiết bị ), cho đối tợng tài (đầu t tài sản tài nh mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán khác ) đầu t cho đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ nguồn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế ) Trong loại đầu t đây, đầu t đối tợng vật chất điều kiện tiên quyết, làm tăng tiềm lực kinh tế, đầu t tài ®iỊu kiƯn quan träng ®Ĩ thu hót mäi ngn vèn từ tầng lớp dân c cho đầu t đối tợng vật chất, đầu t tài sản trí tuệ nguồn nhân lực điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t đối tợng vật chất tiến hành thuận lợi đạt hiệu kinh tế xà hội cao b) Theo cấu tái sản xuất Có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t chiều rộng đầu t chiều sâu Trong đầu t chiều rộng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực đầu t thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn hơn, thời gian thực đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp so với đầu t theo chiều rộng c) Theo phân cấp quản lý Điều lệ quản lý đầu t xây dựng ban hành theo Nghị định 42/CP ngày 16 tháng năm 1996 phân thành nhóm A, B C tuỳ theo tính chất quy mô -8- Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dự ¸n, ®ã nhãm A Thđ tíng ChÝnh phđ định, nhóm B C Bộ trởng, Thủ trëng c¬ quan ngang bé, c¬ quan trùc thuéc chÝnh phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định d) Theo lĩnh vực hoạt động xà hội kết đầu t Có thể phân chia hoạt động đầu t thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển sở hạ tầng (kỹ thuật xà hội) Các hoạt động đầu t có quan hệ tơng hỗ với Chẳng hạn đầu t phát triển khoa học kỹ thuật sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đến lợt lại tạo tiềm lực cho đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng hoạt động đầu t khác e) Theo đặc điểm hoạt động kết đầu t Các hoạt động đầu t đợc phân chia thành: -Đầu t nhằm tái sản xuất tài sản cố định -Đầu t vận hành nhằm tạo tài sản lu động cho sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho sở có, trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật không thuộc doanh nghiệp Đầu t định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho kết đầu t phát huy tác dụng Không có đầu t vận hành kết đầu t không hoạt động đợc, ngợc lại đầu t đầu t đầu t vận hành chẳng để làm Đầu t thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm kỹ thuật trình thực đầu t để tái sản xuất mở rộng tài sản cố định phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu t, đặc điểm kỹ thuật trình thực đầu t không phức tạp Đầu t vận hành cho sở s¶n xt kinh doanh cã thĨ thu håi nhanh sau đa kết đầu t nói chung vào hoạt động f) Theo giai đoạn hoạt động kết đầu t trình tái sản xuất xà hội Có thể phân hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại đầu t sản xuất -9- Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 Đầu t thơng mại loại hoạt động đầu t mà thời gian thực đầu t hoạt động kết đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán dự đoán dễ đạt độ xác cao Đầu t sản xuất loại đầu t dài hạn (5, 10, 20 năm lâu hơn), vốn đầu t lớn, thu hồi chậm, thời igan thực đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, tính kỹ thuật hoạt động đầu t phức tạp, phải chịu tác động nhiều yếu tố bất định tơng lai dự đoán hết dự đoáng xác đợc (về nhu cầu, giá đầu vào đầu ra, chế sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai, ổn định chinh trị, ) Loại đầu t phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán có liên quan đến kết hiệu hoạt động đầu t tơng lai xa; xem xÐt c¸c biƯn ph¸p xư lý yếu tố bất định xảy để đảm bảo thu hồi đủ vốn có lÃi hoạt động đầu t kết thúc, kết đầu t đà hoạt động hết đời Trong thực tế, ngời có tiền thích đầu t vào lĩnh vực kinh doanh thơng mại Tuy nhiên, giác độ xà hội, loại hoạt động đầu t không tạo cải vật chất cụ thể cách trực tiếp, giá trị tăng hoạt động đầu t đem lại phân phối lại htu nhập ngành, địa phơng, tầng lớp dân c xà hội Do đó, giác độ điều tiết vĩ mô, nhà nớc thông qua chế sách đẻ hớng đợc nhà đầu t không đầu t vào lĩnh vực thơng mại mà vào lĩnh vực sản xuất, theo định hớng mục tiêu đà dự kiến chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc g) Theo thời gian thực phát huy tác dơng ®Ĩ thu håi ®đ vèn ®· bá cđa kết đầu t Dựa vào tiêu thức phân chia hoạt động đầu t thành đầu t ngắn hạn (nh đầu t thơng mại) đầu t dài hạn (các lĩnh vực đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng ) h) Theo quan hệ quản lý chủ đầu t, hoạt động đầu t phân chia thành đầu t gián tiếp đầu t trực tiếp Đầu t gián tiếp loại đầu t ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý trình thực vận hành kết đầu t Đó việc phủ thông qua chơng trình tài trợ không hoàn lại có hoàn lại với lÃi - 10 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản xuất giúp ngành Dệt - May có đợc nội lực đủ mạnh để đứng vững thị trờng II Phơng hớng tổng quát đầu t phát triển ngành DệtMay Việt Nam đến năm 2010 Một số định hớng a) Những quan điểm đầu t phát triển ngành Dệt - May -Phát triển ngành Dệt - May theo hớng đại hoá đa dạng hoá sản phẩm Nh phần I chơng đà phân tích, công nghệ đại ngày định sức mạnh kinh tế phồn thịnh đất nớc Khoa học công nghệ giới phát triển với tốc độ nh vũ bÃo Chúng ta cần phải nhanh chóng nắm bắt công nghệ tiên tiến, áp dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đời sống Xu hớng ®Êt níc t¬ng lai cịng nh xu híng chung cđa toµn thÕ giíi lµ cc sèng cđa ngêi ngày đợc nâng cao Vì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá từ tăng theo, đặc biệt hàng hoá thông thờng hàng hoá cao cấp Đòi hỏi ngời tiêu dùng chất lợng, chủng loại, mẫu mÃ, hàng hoá cao Riêng thị trờng nớc tiêu chuẩn mà họ đa ngày khắt khe Do đó, tổng hợp yếu tố đòi hỏi ngành Dệt May cần phải phát triển theo hớng đại hoá đa dạng sản phẩm -Phát triển ngành Dệt - May theo hớng kết hợp thay thÕ nhËp khÈu víi híng vỊ xt khÈu Kinh nghiƯm nớc NICs cho thấy chiến lợc hớng xuất khẩu, thay nhập bớc quan trọng thiếu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong điều kiện giới ngày nay, cần phải tận dụng lợi so sánh lao động tài nguyên để phát triển ngành công nghiệp xuất Xuất nhiều, ngoại tệ thu nhiều, kinh tế tăng trởng nhanh hơn, có hiệu bền vững Thực tế ngành Dệt - May Việt Nam đà đạt đợc kết đáng biểu dơng đứng thứ hai xuất khẩu, kim ngạch xuất tăng qua năm Thành cần phải tiếp tục đợc trì phát triển Đồng thời song song với xu hớng xuất khẩu, cần tích cực sản xuất mặt hàng thay nhập Với dân số 80 triệu ngời, thị trờng nớc ta thị trờng rộng lớn Trong tơng lai, - 61 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 nhu cầu mua sắm ngời dân ngày cao hơn, tiềm thị trờng nội địa vô lớn Các doanh nghiệp Dệt - May cần tích cực cải tiến sản phẩm, đẩy dần hàng ngoại khỏi thị trờng nớc -Phát triển ngành Dệt - May theo hớng đa dạng hoá sở hữu, tập trung phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Theo định hớng Đảng đòi hỏi thị trờng, ngành Dệt - May bao gồm doanh nghiệp quốc doanh trung ơng địa phơng, công ty cổ phần, công ty t nhân, công ty có vốn đầu t nớc ngoài, phần nhỏ hộ gia đình Trong năm tới, ngành Dệt - May cần tiếp tục đợc phát triển theo hớng đa dạng hoá sở hữu nhằm huy động nguồn lực cho ngành Đẩy mạnh kêu gọi đầu t nớc ngoài, kể đầu t nớc cho phát triển trồng dâu nuôi tằm Mặt khác, nhiều thành phần kinh tế tham gia tạo môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ, tạo động lực thúc đẩy phát triển Kinh nghiệm nớc trớc cho thấy việc tổ chức doanh nghiệp vừa nhỏ ngành Dệt - May vô hợp lý Các doanh nghiệp vừa nhỏ thờng động, ứng xử linh hoạt với biến đổi thị trờng Ngành dệt ngành cần vốn đầu t lớn công nghệ phức tạp, lại khó hấp dẫn nhà đầu t nớc thành phần kinh tế khác nên Nhà nớc cần tập trung đầu t vào lĩnh vực dệt -Phát triển vùng nguyên liệu mặt cung ứng đầu vào cho ngành Dệt - May, mặt khác góp phần thức đẩy trình phát triển ngành khác Đó vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm, xơ sợi tổng hợp (phát triển công nghiệp hoá dầu) Chúng ta cần phải tận dụng lợi tài nguyên để phát triển vùng nguyên liệu nhằm tăng tỷ lệ nội địa sản phẩm, từ tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, đồng thời tạo chủ động sản xuất tiêu thụ hàng hoá Đầu t cho nguyên liệu dệt may góp phần phát triển ngành khác Cụ thể nguyên liệu bông, tơ tằm gắn liền với phát triển ngành nông nghiệp; nguyên liệu tổng hợp, hoá chất, thuốc nhuộm gắn liền với phát triển ngành công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu, ngành sản xuất phụ liệu, bao bì -Chủ động đầu t trang thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trờng chất lợng nh mẫu mà sản phẩm Trong 10 năm đổi vừa qua, ngành Dệt - May đà đầu t chiều sâu nhằm thay dần thiết bị công nghệ lỗi thời Tuy nhiên, việc thay cha hoàn tất - 62 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong thời gian tới cần tăng tốc phát triển việc đầu t công nghệ nhất, với thiết bị đại nhằm tạo bớc nhảy vọt chất lợng sản lợng Mặt khác cần coi trọng tận dụng loại thiết bị đà qua sử dụng, với công nghệ tiên tiến từ nớc công nghiệp hoá, hệ từ năm 90 trở lại Cũng cần phải tính đến tính đồng thiết bị đợc đầu t b) Định hớng đầu t Từ quan điểm trên, số định hớng đầu t đợc đa nh sau: -Đầu t phát triển nguyên phụ liệu cho ngành may, phát triển sản phẩm dệt sử dụng cho mục đích tiêu dùng công nghiệp khác -Ngành may cần đợc đầu t phát triển rộng khắp ngành không đòi hỏi nhiều vốn đầu t, lao động giản đơn, sử dụng nhiều lao động -Ngành dệt cần đợc phát triển tập trung theo cụm ngành cần vốn đầu t lớn, công nghệ cao, yêu cầu trình độ lao động cao, nhu cầu đầu vào sở hạ tầng lớn, quản lý khó khăn, giải x lý môi trờng tập trung nên phải phát triển tập trung -Đầu t phát triển ngành kéo sợi, dệt vải, dệt kim, ngành in, nhuôm hoàn tất, đầu t phát triển sản phẩm dệt công nghiệp nhu cầu sản phẩm tơng lai lớn -Ngành Dệt - May cần đầu t vào phát triển khÝ dƯt may nh»m cung cÊp thiÕt bÞ, phơ tïng cho ngành tiến tới xuất cho nớc khác Ngành cần đầu t xử lý môi trờng yêu cầu nhÃn sinh thái, môi trờng, điều kiện lao động ngày cao -Các nguồn vốn ngành huy động đợc cho đầu t phát triển vốn tự có, vốn vay hay kêu gọi đầu t hình thức đầu t trực tiếp gián tiếp Những mục tiêu cụ thể cần đạt đợc Những mục tiêu đặt ngành Dệt - May đến năm 2010 Hiện ngành Dệt - May Việt Nam thực chiến lợc tăng tốc đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu là: - 63 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 - Tăng nhanh kim ngạch xuất theo định hớng Nhà nớc với tốc độ bình quân sau năm tăng gấp đôi, đến năm 2010 đạt 8000 - 9000 triệu USD - Tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm từ 25% lên 75% - Tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, phấn đấu đến năm 2010 có từ đến 4,5 triệu lao động làm việc ngành dệt may Từ mục tiêu phân tiêu cụ thể đầu t phát triển ngành Dệt - May từ đến năm 2010 nh sau: (Bảng 10,11) Dự kiến 10 năm tới ngành Dệt - May Việt Nam đầu t thêm 10 cụm công nghiệp dệt may míi, bao gåm: Cơm CN DƯt - May Phè Nèi B - tØnh Hng Yªn Cơm CN Dệt - May Tiên Sơn - Bắc Ninh Cụm CN Dệt - May Thái Bình Cụm CN Dệt - May Nam Định Cụm CN Dệt - May Lễ Môn - Thanh Hoá Cụm CN Dệt - May Đà Nẵng Cụm CN Dệt - May Nhơn Trạch - Đồng Nai Cụm CN Dệt - May Bình An - Bình Dơng Cụm CN Dệt - May BÕn Løc - Long An 10 Cơm CN DƯt - May Cần Thơ Đầu t xây dựng nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp (polyester) với công suất nhà máy 30.000 tấn/năm nhà máy biến tính sợi PE filament Đầu t nhà máy sản xuất vải không dệt vải địa kỹ thuật 10 triệu m 2/năm để phục vụ nhu cầu xây dựng đê điều, đờng giao thông, hồ chứa nớc, Đầu t cụm công nghiệp sản xuất phụ liệu may nh khoá kéo, cúc kim loại, may, nhÃn mác, Với nhu cầu đầu t nh trên, ngành Dệt - May cần lợng vốn lớn 10 năm tới Cụ thể: (Xem bảng 12) Bảng 10: Mục tiêu phát triển ngành Dệt - May đến năm 2010 - 64 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chỉ tiêu Giá trị sản xuất CN Đơn vị Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tốc độ tăng bq (%) 2010 Tốc độ tăng bq (%) 11 50.000 11 30 100 150 25,4 15,2 11 95 130 300 20,8 5,2 13,3 800 18 1.200 150 780 10 10 230 1.200 8,4 10 5000 17,1 8.000 9,2 3000 12 4.000 5,7 2005 Tỷ đồng 28.200 Sản phẩm - Bông xơ 1000 Nt - Xơ sợi tổng hợp Nt - Sợi Triệu - Vải lụa m2 Triệu sp - Sp dÖt kim Nt - Sp may TriÖu KNXK USD 1000 ngSử dụng lao động ời Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - 65 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 Bảng 11: Mục tiêu phát triển đến 2010 Chỉ tiêu Diện tích trồng CN Năng suất hạt Sản lợng hạt Sản lợng xơ Sản lợng toàn ngành Đáp ứng yêu cầu ngành dệt Đơn vị 1000 Tạ/ha 1000 tÊn Nt Nt % 2005 60 14 84 30 97 30 2010 150 18 270 95 130 70 Nguån: Tæng công ty Dệt - May Việt Nam Bảng 12: Nhu cầu vốn đầu t cho toàn ngành Dệt - May đến 2010 Đơn vị: tỷ đồng Nhu cầu vốn đầu t Tổng mức đầu t Vốn cho đầu t mở rộng Vốn cho đầu t chiều sâu Theo hình thức vèn 2001 - 2005 35.000 23.200 11.800 2006 - 2010 30.000 20.000 10.000 3.000 20.500 1.750 1.750 8.000 2.550 18.000 1.500 1.500 6.450 Vốn cho xây lắp Vốn cho thiết bị Chi phí khác Chi phí dự phòng Vốn lu ®éng Ngn: Tỉng c«ng ty DƯt - May ViƯt Nam - 66 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III Các giải pháp đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010 Về vận động thu hút nguồn vốn Để chơng trình đầu t ngành Dệt - May trở thành thực cần phải huy động lợng vốn đủ lớn snh đà nêu Đây vấn đề cấp thiết doanh nghiệp ngành có tính định tới tốc độ đầu t phát triển Các doanh nghiệp cần thực số giải pháp sau cho việc huy động vốn vào đầu t sản xuất Nguồn vốn tự có Nguồn vốn chiếm khoảng 25 - 29% tổng nguồn vốn Nó đợc huy động từ nguồn lực tự có c«ng ty, doanh nghiƯp nh vèn tù tÝch l, khÊu hao bản, vốn có đợc cách bán , khoán, cho thuê tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán công nhân viên, Đối với vốn vay Các doanh nghiệp vay tín dụng trả chậm từ nhà cung cấp, từ tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thơng mại, Hiện nay, doanh nghiệp gặp khó khăn huy động vốn từ nguồn vấp phải vấn đề: tài sản cha có giấy chủ quyền, cha làm tốt báo cáo tài chính, cha biết lập phơng án kinh doanh, thiết lập chiến lợc lâu dài đặc trng ngành dệt may theo mùa theo thời trang Các doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng bị phân biệt đối xử nh doanh nghiƯp qc doanh cã thĨ vay tÝn chÊp, doanh nghiệp quốc doanh phải chấp Vì vậy, hình thức này, doanh nghiệp dệt may cần có bảo lÃnh Chính phủ Các doanh nghiệp cần sớm xây dựng dự án đầu t, trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt Các doanh nghiệp cần xin phép đợc sử dụng vốn ngân sách cho chơng trình quy hoạch nh quy hoạch vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm quy hoạch cụm công nghiệp dệt; xin phép sử dụng vốn ngân sách cho trờng đào tạo, Viện nghiên cứu chuyên ngành đợc bình đẳng nh loại hình trờng, Viện phủ Bộ quản lý Riêng nguồn vốn ODA vốn đặc biệt u đÃi cần xin phép sử dụng cho việc xây dựng sở hạ tầng đầu t nhà máy xử lý nớc thải, hỗ trợ đầu t cho doanh nghiệp khó khăn tài Vốn huy động từ nguồn khác Ngoµi nguån vèn tù cã, vèn vay vµ vèn ngân sách nhà nớc cấp, doanh nghiệp huy động nguồn vốn tiềm năng, vốn dân c Nguồn vốn đợc huy động hình thức phát - 67 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 hành cổ phiếu, trái phiếu Tuy nhiên, hình thức khuyến khích áp dụng doanh nghiệp có hoạt động sản xuất thuận lợi, kết kinh doanh tốt Bên cạnh nguồn vốn lớn mà ngành Dệt - May cần phải tận dụng triệt để vốn đầu t nớc Ưu điểm nguồn vốn thờng kèm với việc chuyển giao công nghệ tiên tiến Các doanh nghiệp cần áp dụng hình thức khuyến khích, kêu gọi đầu t nớc vào Việt Nam Nguồn vốn nớc thờng vào Việt Nam dới loại hình doanh nghiệp nh doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp hợp tác sản xuất, xuất dịch vụ, Hiện nay, để tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi viƯc huy ®éng vèn cđa doanh nghiệp, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đà thành lập Công ty Tài với nhiệm vụ huy động vốn, cho vay thực số dịch vụ tài khác Trong năm tới cần phát huy vai trò công ty Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu Theo ý kiến đánh giá nhà phân tích thị trờng, thời gian qua có biến động giá nhng thị trờng tơ lụa giới khu vực cha cung ứng đủ nhu cầu ngời tiêu dùng ngày tăng, nớc sản xuất dâu tằm lớn nh Trung Quốc, Brazil dần thu hẹp diện tích dâu sản lợng kén XÐt nỊn kinh tÕ níc ta cịng thÊy nhu cầu nội địa bông, tơ tằm ngày cao Những tiêu phát triển đặt năm 2010 đáp ứng đợc 70% nhu cầu nguyên liệu ngành dệt Cũng cần thấy nhu cầu xơ 10 đến 15 năm tới lớn khả cung cấp (đây nguyên liệu quan trọng ngành Dệt - May), xơ tổng hợp tăng song nhu cầu không lớn so với cung Trong loại nguyên liệu cho ngành Dệt - May, Việt Nam có điều kiện tốt phát triển hai loại nguyên liệu xơ tơ tằm Bởi cần tập trung đầu t phát triển hai nguồn nguyên liệu tơng lai Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu dệt Các vùng trồng nguyên liệu cần phải đợc quy hoạch dựa sở: - Chọn vùng sinh thái thích hợp, quỹ đất trồng nguyên liệu vùng, khả sản xuất nguyên liệu tập trung - Căn vào điều kiện lao động, sở hạ tầng vùng - 68 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Khả cạnh tranh với trồng khác vùng - Căn vào tiến kỹ thuật đạt đợc Dựa vào tiêu chí mở rộng diện tích trồng bông, dâu cách: - Trồng xen canh với loại khác nh ngô, đậu, - Khuyến khích nông dân chuyển sang trồng ngành đòi hỏi đầu t thấp, nhanh thu hoạch, đầu đà có sẵn (ngành dệt may), đợc Chính phủ trợ giúp mặt kỹ thuật, vốn, sử dụng đất giúp nông dân ổn định sản xuất, ổn định lợi nhuận - Hình thành khu trồng lớn, suất cao, chất lợng tốt, áp dụng mô hình trang trại trồng số địa phơng - Quy hoạch số vùng trồng nh Sơn La, Thanh Hoá, Đồng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung Về khoa học kỹ thuật phải tiếp tục hoàn thiện giống cây, nh giống lai, giống dâu, giống tằm Bên cạnh nhiệm vụ sản xuất giống, công tác xác định thời vụ, chế độ chăm sóc, công tác phòng trừ dịch bệnh cần tiếp tục đợc quan tâm Nhà nớc tăng thêm đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật phát triển giống công tác khuyến nông Sử dụng giải pháp tăng suất hạt cách: - Lai tạo giống cho suất cao - áp dụng phơng pháp phòng trừ sâu bệnh mới, hiệu cao - Nghiên cứu chất đất, môi trờng sinh thái để dồn phát triển vào hạt - Nghiên cứu để kéo mùa thu hoạch mùa khô, vừa cho suất hạt cao, vừa đảm bảo chất lợng Xây dựng triệt để thực hệ thống sách phát triển nguyên liệu cho ngành dƯt HƯ thèng c¸c chÝnh s¸ch tËp trung chđ u vào: - Chính sách miễn thuế nông nghiệp cho vùng khai phá để trồng nguyên liệu -3 năm đầu - Thực có hiệu vay tín dụng cho nông dân qua sách khuyến nông, đầu t cho sản xuất giống - 69 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 - Thực sách bảo hiểm giá nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm cho ngời sản xuất nguyên liệu - Ưu tiên vốn ngân sách cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ cho phát triển vùng nguyên liệu - Thực sách phát triển sở hạ tầng cho vùng trồng nguyên liệu - Chính sách đào tạo cán bộ, chuyển giao kỹ thuật cho hộ trồng nguyên liệu Đồng thời với việc phát triển vùng nguyên liệu, ngành may cần đầu t phát triển phụ liệu may Cần xác định đợc mức độ đầu t sản xuất phụ liệu nớc, phần vùng đầu t xem loại phụ liệu Nhà nớc đầu t, loại phụ liệu khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu t; đa dạng thành phần kinh tế tham gia sản xuất cung cấp phụ liệu may Giải pháp đầu t cho sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng ngành DƯt - May ViƯt Nam võa thiÕu l¹i võa u Đối với khu công nghiệp dệt, may thiết bị nhà xởng đà xuống cấp, hệ thống ®iƯn, níc phơc vơ cho s¶n xt, hƯ thèng lu chuyển, chứa xử lý nớc thải đảm bảo chức dới mức trung bình Nhằm thúc đẩy chiến lợc tăng tốc, ngành Dệt - May đà lên kế hoạch xây dựng 10 cụm công nghiệp dệt may tập trung Đến cụm công nghiệp dệt may Phố Nối B đà hoàn thành đầu t sở hạ tầng giai đoạn I có tổng mặt 25,6 đợc doanh nghiệp ngành sử dụng hết Dự án đầu t sở hạ tầng khu công nghiệp Khánh Hoà, Bình An, Nhơn Trạch đà đợc triển khai xây dựng với số vốn tơng ứng 870 tỷ đồng, 77 tỷ đồng, 240 tỷ đồng Trong năm tới cần tiếp tục: -Hoàn thành công trình xây dựng dở theo tiến độ nhanh chóng đa vào sử dụng -Tiếp tục kêu gọi đầu t nớc vào sở hạ tầng ngân sách nhà nớc "bao" hết cho toàn ngành đợc, vốn đầu t cho sở hạ tầng thờng chiếm tới 1/4 tổng nguồn vốn Đây vấn đề xúc doanh nghiệp Những giải pháp cụ thể huy động vốn đà đợc nêu rõ - 70 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Đối với công trình, thiết bị cha xuống cấp cải tạo ®Ĩ sư dơng, tiÕt kiƯm vèn cho c¸c lÜnh vùc đầu t khác, đặc biệt sở hạ tầng nơi làm việc cán nhân viên -Cần trọng đầu t cho sở hạ tầng vùng nguyên liệu -Chính phủ cần ban hành chế tài cụ thể, chặt chẽ để công tác giải phóng mặt không cản trở tiến độ thi công công trình Giải pháp đầu t cho thiết bị, công nghệ a) Tiếp tục trì thiết bị, công nghệ sử dụng nhiều lao động nhằm tận dơng u thÕ vỊ ngn lao ®éng cđa ViƯt Nam Trong thêi gian võa qua, ngµnh DƯt - May ViƯt Nam đà thực đầu t công nghệ theo sách "hai tầng": tầng nhiều vốn tầng nhiều lao động Bên cạnh việc đầu t thiết bị công nghệ đại nhằm sản xuất mặt hàng chất lợng cao, ngành trì thiết bị công nghệ cũ Không thế, năm khủng hoảng kinh tế khu vực, Việt Nam đà mua đợc số thiết bị công nghệ second-hand với giá rẻ nhng sử dụng tốt Trong năm tới, sách ngành Dệt - May nên tiếp tục đợc thực Chúng ta đủ nguồn vốn để đầu t đồng loạt thiết bị công nghệ tiên tiến Mặt khác thiết bị cũ sử dụng đợc bỏ vô lÃng phí, góp phần giải việc làm hữu hiệu Tất nhiên việc đầu t thiết bị công nghệ cần thiết nhng ®ỵc thùc hiƯn tõ tõ, ®ång thêi víi viƯc lý thiết bị công nghệ cũ sử dụng đợc b) Đầu t công nghệ nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trờng Nhờ công nghệ cao, ngành Dệt - May đà sản xuất đợc mặt hàng cao cấp Tuy nhiên, lợng mặt hàng cha nhiều, chiếm tỷ lệ khoảng 20 - 25%, lại khoảng 75 - 80% giá trị xuất mặt hàng cấp thấp xuất dới hình thức gia công chủ yếu Giá sản phẩm gia công năm qua thờng thấp, giá máy móc, thiết bị phụ tùng, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may mặc lại cao Sự cố gắng đạt đợc cán cân thơng mại thông qua xuất hàng hoá tình hình tiềm lực công nghệ ngành Dệt - May nớc ta không cao (thiếu kỹ cần - 71 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 thiết để xác định đánh giá công nghệ nhập) nên dễ bị "lép vế" đàm phán mua bán công nghệ, dễ gặp rủi ro nhập công nghệ không phù hợp Vì vậy, ngành Dệt - May nớc ta, việc nhập công nghệ thay việc tự tạo công nghệ hai vấn đề song song cần làm Lựa chọn kỹ công nghệ nhập -Cần chủ động lập kế hoạch nhập công nghệ theo đỏi hỏi sản xuất -Tự tiềm kiếm thiết bị công nghệ kết hợp với giới thiệu hÃng nớc nhập công nghệ -Tạo đủ điều kiện, tiền đề cần thiết trớc nhập thiết bị công nghệ (cơ sở hạ tầng, vốn, lao động ), tránh tình trạng thiết bị công nghệ nhập đắp chiếu nằm chờ đợc đa vào sử dụng -Nhập thiết bị công nghệ với khoảng cách không xa trình độ so với công nghệ ngành tại, không khó trì mở rộng Trong kinh tế nớc ta phát triển việc nhập thiết bị công nghệ cao thờng vợt khả sử dụng khiến hiệu đầu t thấp -Tổ chức quan kiểm tra giám sát công nghệ nhập cho toàn ngành Thực "đồng hoá" công nghệ nhập -Các máy móc nhập cần đợc trì sản xuất hàng ngày (gồm vận hành bảo dỡng định kỳ) -Tự chế tạo thiết kế phụ tùng hay hỏng -Phát huy hết công suất thiết bị nhập Bên cạnh ngành Dệt - May cần ý tạo công nghệ nội sinh cách: -Tự thiết kế lấy máy móc để phát triển sản xuất (trừ trờng hợp máy làm đắt máy nhập khẩu), cải tiến, nâng cao suất máy cho phù hợp với điều kiện Việt Nam phù hợp với đặc trng thị trờng -Khuyến khích tạo bí sản xuất mặt hàng Những năm trớc đây, ngành Dệt - May Việt Nam đà thực số bớc "đồng hoá" công nghệ nhập thành công Đó việc ngành tự chế tạo đợc phần lín phơ tïng cho m¸y dƯt 1511M cđa Trung Qc máy dệt Sakamoto Nhật Một số nhà máy đà cải tiến máy dệt 1511M thành máy dệt go đội (không có xà thợng); cải tiến tay đóng mở máy dệt thành hệ thống điều khiển bảng nút bấm, - 72 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cải tiến lăng trụ máy dệt khăn mặt, cải tiến máy dệt khổ hẹp thành máy dệt khổ rộng Ngành đà tự chế tạo đợc số máy số công đoạn: máy xe sợi len, máy sản xuất dây go, máy sản xuất khổ dệt, máy hồ mắc, máy dệt kiĨu 1511M, m¸y dƯt kiĨu Sakamoto, m¸y dƯt to, m¸y dệt khăn mặt, máy kiểm vải, máy tẩy nhuộm BC-3, máy dập nút đồng, máy hồ cổ áo, máy xé khổ, máy cắt vòng, Tuy nhiên, lợng máy không nhiều (chỉ chiếm khoảng 2,4%), lại chế tạo theo loại hình đơn Các máy móc dù nhập hay tự chế tạo phải mang tính ứng dụng cao Nó tạo sản phẩm không để xuất mà phải đáp ứng đợc thị trờng nớc Coi trọng phần mềm phát triển công nghệ Tăng cờng phần thông tin cho phép hiểu thấu đáo thiết bị giúp ngời sử dụng cách có hiệu Có làm chủ đợc kỹ thuật mới, sử dụng cách thành thạo từ nảy sáng chế, cải tiến đợc Bởi tiếp nhận máy móc cần phải tiếp nhận kiến thức kinh nghiệm bên giao Tất nhiên tiếp nhận máy móc, thiết bị ta biết cách vận hành bảo trì chúng theo quy trình Nhng nh cha đủ, việc chuyển giao công nghệ chuyển giao lực vận hành bảo dỡng hệ thống sản xuất cha thể có lực thiết lập mở rộng hệ thống sản xuất, cha thể phát triển mặt hàng quy trình sản xuất Việc tiếp nhận công nghệ đầy đủ nhiều rÊt tèn kÐm nÕu mua trùc tiÕp tõ bªn giao hợp đồng mua thiết bị Ngành thực nhiều cách khác rẻ nh mua t liệu tự nghiên cứu, thuê chuyên gia đào tạo cán bộ, công nhân lĩnh vực cần thiết, phần tổ chức quản lý tham quan khảo sát nớc Việc tiếp nhận công nghệ có thĨ thùc hiƯn díi nhiỊu h×nh thøc nh mua, nhËn viện trợ, nhận công nghệ nguyên liệu làm gia công sản phẩm cho công ty nớc ngoài, chuyển giao hình thức liên doanh Trong nớc cần thực chuyển giao công nghệ với thành phần kinh tế Điều có nghĩa thiết bị công nghệ đợc thay khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nên chuyển giao lại cho sở sản xuất quốc doanh, đặc biệt sở sản xuất t nhân Với tính động vốn có, doanh nghiệp t nhân thờng thành công việc cải tiến thiết bị cũ đa vào hoạt động sản xuất cách hiệu - 73 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 Ngoài số giải pháp khác việc đầu t phát triển công nghệ Tăng cờng viện nghiên cứu Tập trung vốn nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ đà đợc chuyển giao Tổ chøc hƯ thèng th«ng tin kinh tÕ - khoa häc công nghệ ngành Dệt - May Xây dựng kho thông tin khoa học công nghệ ngành Dệt - May Tăng cờng trờng đào tạo Củng cố đầu t trang thiết bị cho nhà máy khí ngành Hình thành thị trờng công nghệ dệt may có sách khuyên khích phát triển thị trờng công nghệ Dệt - May Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực a) Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt ngành May Đến năm 2010, số công nhân kỹ thuật cần bổ sung gần 500.000 ngời, tổng số lao động toàn ngành khoảng triệu ngời Số kỹ s công nghệ cần tăng thêm gần nghìn ngời, theo năm phải đào tạo đợc khoảng 500 kỹ s cao đẳng công nghệ Số cán đại học cần đợc đào tạo đồng cho ngành nghề sợi dệt, xử lý hoàn tất, may Các giải pháp cụ thể bao gåm: Ngµnh dƯt may vµ nhµ níc tËp trung nguồn lực để xây dựng sở ghien cứu sở đào tạo đủ vngx mạnh cán sở vật hcất để thực nhiệm vụ chiến lợc ngành thành phần kinh tế dệt may nhu cầu lực lợng khoa học công nghệ Cơ sở đào tạo Đại học Dệt-May phấn đấu vơn lên hoàn thành đề tài cấp Nhà nớc giao, hợp tác liên kết với công ty xí nghiệp để giải vấn đề thực tiễn sản xuất đặt cho nhà khoa học, công nghệ Đồng thời nhà nớc, ngành giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học dệt may cho sở đào tạo đại học, cao đẳng dệt may khẳng định vị trí, vai trò sở hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ Nhà nớc Các sở nghiên cứu chuyên ngành dệt may đợc Nhà nớc, ngành giao nhiệm vụ đào tạo, bôi dỡng đội ngũ cán khoa học công nghệ cho ngành nhiẹm vụ cần đợc khẳng định sở nghiên cứu dệt may có vị trí tầm cỡ quốc gia - 74 - Đỗ Trần Cơng - KTPT 41B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện tại, sở nghiên cứu dệt may sở đào tạo dệt may lớn Nhà nớc Viện nghiên cứu kinh tế- kỹ tht dƯt- may cđa Tỉng c«ng ty DƯt May ViƯt Nam Bộ môn Công nghệ Dệt-May thuộc trờng Đại học Bách khoa Hà nội cần đợc nâng cấp đủ sức đảm đơng nhiệm vụ chiến lợc đào tạo cán khoa học công nghệ giai đoạn đến Chỉ có hợp tác, liên kết sở đào tạo sở nghiên cứu, đồng thời phối hợp với sở sản xuất nhiệm vụ nêu thực tốt đợc Sự hợp tác hữu hiệu sở đào tạo sở nghiên cứu thực đem lại hiệu cao có quy chế hoạt động, chế độ, sách cán khoa học công nghệ thật thông thoáng để hoà nhập mang tính tất yếu khách quan gắn bó thật hữu Giải pháp mở rộng loại hình đào tạo Nguôn nhân lực khoa học công nghệ Dệt May đợc cung cấp chủ yếu nguồn đào tạo nớc, sở đào tạo, nghiên cứu, với hệ tập trung, hệ chức, hệ cao đẳng Hệ tập trung trờng (5 năm) Tuyển chọn học sinh từ kỳ thi quốc gia hàng năm nhằm đào tạo kỹ s có trình độ khoa học bản, sở vững vàng, trình độ chuyên môn lý luận thực hành giỏi, có tiềm tự đào tạo bồi dỡng để trở thành lực lợng cán khoa học công nghệ nòng cốt ngành Hệ chức (5,5 năm) Tuyển chọn học viên từ cán kỹ thuật trung học, công nhân, viên chức đà tốt nghiệp phổ thông trung học đà kinh qua thực tế sản xuất để đào tạo thành kỹ s, cán kỹ thuật giỏi thực hành, có lực quản lý sản xuất tốt, có trình độ khoa học định Hệ cao đẳng (3 năm) Tuyển chọn học sinh đà tốt nghiệp phổ thông trung học qua kỳ thi quốc gia vào trờng đại học, cao đẳng để đào tạo thành kỹ thuật viên có trình độ cao (kỹ thuật viên cao cấp) Ba hệ đào tạo cung cấp nhân lực khoa học công nghệ cho ngành Dệt May theo tỷ lệ phù hợp với chế hệ thống quản lý sản xuất ngành, đồng thời vào đặc thù sản xuất chuyên ngành Dệt May Bên cạnh việc đào tạo quy, cần thiết phải mở loại hình đào tạo, bồi dỡng khác nhằm có đủ số lợng cán khoa học công nghệ Giải pháp thu hút nguồn tuyển sinh - 75 - .. .Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 - Chơng II: Thực trạng đầu t ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 - Chơng III: Phơng hớng giải pháp đầu. .. nghiệp là: -Cụm công nghiệp dƯt may Phè Nèi B - Hng Yªn - 35 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 -Cụm công nghiệp dệt may Nhơn Trạch - Đồng Nai -Cụm công... triển ngành sản xuất phụ trợ cho ngành Dệt - May ngành sử dụng sản phẩm Dệt - 15 - Định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 May nh giày da, nội thất, xây dựng

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Hiện trạng ngành Dệt-May Việt Nam - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 2.

Hiện trạng ngành Dệt-May Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sản xuất và nhập khẩu bông xơ của Việt Nam. - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 3.

Tình hình sản xuất và nhập khẩu bông xơ của Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lợng bông giai đoạn 199 4- 2000. - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 4.

Diện tích, năng suất, sản lợng bông giai đoạn 199 4- 2000 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Thiết bị ngành in nhuộm thời kỳ 1970 - 1985 - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 6.

Thiết bị ngành in nhuộm thời kỳ 1970 - 1985 Xem tại trang 49 của tài liệu.
hình - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

h.

ình Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Nhu cầu sử dụng vải của các công ty may. - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 8.

Nhu cầu sử dụng vải của các công ty may Xem tại trang 54 của tài liệu.
b) Những nguyên nhân chủ yếu. - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

b.

Những nguyên nhân chủ yếu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh quy mô ngành Dệt-May Việt Nam với các nớc trong khu vực. - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 9.

So sánh quy mô ngành Dệt-May Việt Nam với các nớc trong khu vực Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 11: Mục tiêu phát triển cây bông đến 2010 - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 11.

Mục tiêu phát triển cây bông đến 2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 12: Nhu cầu vốn đầ ut cho toàn ngành Dệt-May đến 2010 - Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Bảng 12.

Nhu cầu vốn đầ ut cho toàn ngành Dệt-May đến 2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan