Những xu hớng cơ bản của thế giới trong vài thập kỷ tới, ảnh hởng đối vớ

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010 (Trang 59 - 61)

tới, ảnh hởng đối với Dệt-May Việt Nam.

1. Xu hớng hội nhập.

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở rộng giao lu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nớc trên thế giới, là quá trình tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng,... là quá trình loại bỏ dần các hàng rào trong thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và việc di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc.

Trật tự thế giới ngày nay đã chuyển từ lỡng cực sang đa cực. Tuy chiến tranh cục bộ còn xảy ra ở một vài nơi trên thế giới nhng xu hớng chung hiện nay là chuyển sang các hình thức đối thoại, hợp tác cùng phát triển. Bởi vậy không một quốc gia nào có thể đứng ngoài xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mà trái lại phải chủ động tích cực tham gia vào tiến trình này. Mọi ngời, mọi quốc gia cần phải hiểu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hành vi có ý thức, tự giác của các quốc gia, thậm chí của các doanh nghiệp trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc đầu t, sản xuất kinh doanh trên cơ sở lộ trình, hình thức, bớc đi đã lựa chọn nhằm phát huy có hiệu quả những lợi thế của đất nớc; tránh đợc những tác động tiêu cực vào đất nớc trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực và thế giới.

Tuy nhiên, hội nhập quốc tế là một quá trình vừa hợp tác phát triển, vừa đấu tranh gay gắt dới nhiều hình thức. Nó đem lại thời cơ nhng cũng không ít thách thức. Cơ hội mà chúng ta có đợc khi tham gia hội nhập đó là sự đối sử bình đẳng trong các hoạt động thơng mại, dịch vụ và đầu t quốc tế; tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình trong cạnh tranh, thu hút công nghệ, vốn đầu t nớc ngoài,... Nhng hạn chế và cũng là thách thức lớn nhất của ta là điểm xuất phát của Việt Nam quá thấp, gây bất lợi lớn khi tham gia hội nhập. Thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam năm 1999 (PPP) là 1755 USD/ngời, trong khi đó của Philipin là 3380

USD/ngời, gấp 1,4 lần Việt Nam; Thái Lan 7020 USD/ngời, gấp 4 lần; Malaixia 7370 USD/ngời, gấp 4,2 lần; Singapore 27740 USD/ngời, gấp 15,8 lần.

Các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam hiện nay vẫn cha thoát khỏi tình trạng "lóng ngóng", hiểu biết của các doanh nghiệp về hội nhập vẫn còn rất "nông cạn" và "hạn hẹp". Nh vậy các doanh nghiệp cha lờng đợc tình huống khi vấp phải những rào cản trong hội nhập để đối phó. Và khi không nắm rõ luật chơi, việc nhận phần thua về mình của các doanh nghiệp là khó tránh khỏi. Bên cạnh đó, việc đầu t chất xám để đối phó với các vấn đề nảy sinh trong quá trình hội nhập vẫn cha có đợc hành động cụ thể trong phơng hớng phát triển của ngành Dệt - May.

Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hớng tất yếu. Tham gia vào quá trình này ngành Dệt - May cần phải nỗ lực hơn nữa nhằm phát huy sức mạnh của mình. Ngành cần phải dựa vào thực trạng nội lực của mình mà chủ động lập kế hoạch từng bớc mở rộng phạm vi, nâng cao khả năng thích ứng, đối phó linh hoạt với các tình huống khi tham gia hội nhập kinh tế.

2. Xu hớng phát triển khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ ngày nay có những bớc tiến nhảy vọt, tạo ra những bất ngờ lớn mang tính cách mạng, điển hình là cuộc cách mạng máy tính vào giữa những năm 70. Nó đem lại cho con ngời một cuộc sống tiện nghi hơn, đầy đủ hơn, thoả mãn cả về vật chất lẫn tinh thần. Nó là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển và làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các phát minh khoa học ngày càng phong phú và đa dạng, tốc độ ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào thực tiễn ngày càng nhanh, tác động lớn đến sự phát triển của lực l- ợng sản xuất và làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Theo xu thế thời đại, công nghệ thông tin và công nghệ sinh học sẽ chiếm vị trí hàng đầu trong tơng lai, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế tri thức. Ngời ta đánh giá rằng lợi thế phát triển ngày càng đợc quyết định bởi công nghệ (lợi thế do con ngời tạo ra) chứ không phải bởi các nguồn lực sẵn có (lợi thế tự nhiên).

Nớc ta muốn cải thiện vị thế của mình trên trờng quốc tế, đi tắt, đón đầu, phát triển kinh tế thì phải nắm bắt kịp thời các công nghệ mới. Có làm chủ đợc khoa học công nghệ thì mới làm chủ đợc nền kinh tế khi tham gia vào quá trình hội nhập. Ngành Dệt - May Việt Nam cũng cần phải năng động hơn nữa trong việc tiếp thu các công nghệ tiên tiến trên thế giới, đặc biệt đối với công nghiệp dệt, ngành vốn ít đợc đầu t cải tiến. Chủ động trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào

sản xuất sẽ giúp ngành Dệt - May có đợc nội lực đủ mạnh để đứng vững trên thị tr- ờng.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w