III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010
6. Một số giải pháp khác
a) Giải pháp đầu t cho hoạt động marketing.
Các doanh nghiệp cần sớm đào tạo, xây dựng đội ngũ bán hàng và tiếp thị có kỹ năng cao, kết hợp với việc thiết lập kênh phân phối rộng khắp trên thị trờng nội địa. Đối với các thị trờng xuất khẩu tiềm năng, nếu nh từng doanh nghiệp cha có khả năng làm đợc thì 5 - 7 doanh nghiệp nên phối hợp với nhau mở văn phòng đại diện thơng mại thờng trực.
Trong khi đa phần các doanh nghiệp Trung Quốc có thể tiếp nhận các đơn hàng ngay khi đạt điểm hoà vốn thì các doanh nghiệp Việt Nam lại đa chỉ tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Vì vậy, trong khi các nhà máy Trung Quốc thờng sẵn sàng chấp nhận đơn hàng tại điểm hoà vốn hay lỗ ít để thu hút khách hàng và sẽ tăng lên sau một vài đơn hàng mà khách thoả mãn hoặc bằng tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu suất lao động thì các nhà máy ở Việt Nam thờng không muốn làm theo cách này mà muốn nhìn thấy chỉ tiêu lợi nhuận ngay.
Mỗi doanh nghiệp xác định chiến lợc thị trờng với sản phẩm mũi nhọn và thị phần cụ thể để từ đó tập trung mọi nguồn lực hớng về thị trờng mục tiêu. Tập trung các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm. Đầu t đổi mới thiết bị, đầu t công tác quản lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000. Đầu t mạnh vào công tác sáng tác mẫu mốt, thiết kế sản phẩm, xây dựng uy tín nhãn mác và thơng hiệu cho doanh nghiệp. Tổ chức công tác tiếp thị mạnh mẽ, chiếm
lĩnh thị trờng nội địa và chủ động thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài và Việt kiều có tiềm lực và kinh nghiệm, liên kết sử dụng nhãn mác đã có uy tín trên thị trờng. Hợp tác và phân công hoá trong đầu t sản xuất, hạn chế tình trạng trùng lắp, d thừa, cạnh tranh nội bộ không cần thiết.
b) Giải pháp đầu t cho việc giải quyết môi trờng.
Trớc khi nhập thiết bị công nghệ về cần phải xem xét kỹ những ảnh hởng của chúng có thể xảy ra đối với môi trờng xung quanh. Các doanh nghiệp nên đầu t công nghệ sạch, định mức sử dụng nguyên liệu thấp, hạn chế tối đa những chất thải ra môi trờng.
Cần nhanh chóng xây dựng các dự án xử lý ô nhiễm môi trờng mà trọng tâm là xử lý nớc thải vì lợng nớc bẩn thải ra hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp đều vợt xa định mức cho phép. Nhà nớc cấp kinh phí cho các đề tài, dự án nghiên cứu sản xuất các chất, máy móc phục vụ cho việc bảo vệ môi trờng.
Xác lập kế hoạch phòng chống ô nhiễm môi trờng. Các doanh nghiệp căn cứ vào phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức đánh giá tác động môi trờng, nghiên cứu hiện trạng môi trờng và xác định kế hoạch phòng chống suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng. Kế hoạch phòng chống ô nhiễm môi trờng có thể chia theo nhiều giai đoạn cho phù hợp với tình hình thực tế và khả năng nguồn vốn hiện có của bản thân doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp Dệt - May mới thành lập bắt buộc phải có chơng trình xử lý môi trờng theo tiêu chuẩn Việt Nam. Các doanh nghiệp Dệt - May cũ phải có biện pháp quản lý công nghệ, đầu t cho sản xuất kinh doanh và thực hiện các kế hoạch, dự án bảo vệ môi trờng. Trờng hợp quá khả năng khắc phục xử lý môi trờng doanh nghiệp cần báo cáo kịp thời với các cơ quan quản lý Ngành và cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng.
Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Dệt - May áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lợng. Chính phủ quy định danh mục tiêu chuẩn môi trờng cụ thể phù hợp cho từng giai đoạn phát triển công nghiệp đất nớc.
Nhà nớc tại điều kiện cho ngành Dệt - May mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng với các nớc trên thế giới, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài.
Nhà nớc tạo điều kiện đầu t các phòng thí nghiệm, kể cả phòng thí nghiệm chuẩn về môi trờng cho ngành Dệt - May. Khuyến khích các mô hình xử lý ô nhiễm môi trờng quy mô vừa và nhỏ tiến tới tự sản xuất thiết bị kỹ thuật và xây dựng công nghệ nội sinh để xử lý nớc thải ngành dệt.
Kết luận
Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia có môi trờng chính trị và môi trờng đầu t rất ổn định. Đây là cơ hội cho tất cả các ngành gồm mọi thành phần kinh tế khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời, thách thức đối với các nhà sản xuất kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt cũng không phải là nhỏ. Ai biết nắm lấy thời cơ và làm chủ đợc mình sẽ là ngời chiến thắng.
Ngành Dệt - May với những kết quả bớc đầu đã xứng đáng là ngành đi tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hoá của đất nớc. Tổng kết lại những thành tựu đã đạt đợc ta thấy Ngành có những đóng góp lớn cho ngân sách, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, ổn định kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, những gì ngành Dệt - May đạt đợc vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của nó. Việc đầu t vào ngành này vẫn còn nhiều hạn chế. Các trang thiết bị, công nghệ chậm đợc đổi mới, một số công nghệ mới nhập về hiệu quả đầu t đạt đợc lại không cao do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Công tác đầu t cải tiến hệ thống quản lý, mẫu mã, giá thành sản phẩm, mạng lới tiếp thị,... còn cha đợc quan tâm. Thị trờng nội địa còn bỏ ngỏ, chậm đầu t phát triển các vùng nguyên liệu.
Qua việc phân tích thực trạng đầu t phát triển của toàn ngành Dệt - May, chuyên đề đã đa ra một hệ thống các giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn, tồn tại đối với ngành. Dệt - May Việt Nam đang đổi mới từng ngày, song để Ngành nhanh chóng "tăng tốc" phát triển em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị:
Đối với Ngành Dệt - May.
-Mặc dù giá cả là điểm yếu của Việt Nam trong cạnh tranh quốc tế song ngành Dệt - May cũng cần phải chú trọng đầu t để đạt đợc các chứng chỉ ISO, SA, đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu về môi trờng.
-Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngay từ bây giờ bởi trong tơng lai nguồn lao động rẻ sẽ không còn là u thế của Việt Nam nữa.
-Hình thành một cơ quan chung cho toàn ngành với chức năng chuyên nghiên cứu và khai thác một cách có hiệu quả những yêu cầu mà các nớc nhập khẩu hàng dệt may đặt ra.
-Bản thân mỗi doanh nghiệp trong Ngành cần chủ động khai thác nguồn vốn đầu t bằng mọi hình thức, không nên trông chờ quá nhiều vào nguồn vốn tín dụng của Nhà nớc.
Đối với Chính phủ.
-Các văn bản pháp luật đợc ban hành cần phải sát thực tế hơn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
-Chính phủ cần ban hành những quy định xử phạt nghiêm minh đối với các trờng hợp nhập khẩu các thiết bị công nghệ quá cũ và lạc hậu gây thiệt hại nghiêm trọng về mặt kinh tế, xã hội và môi trờng.
Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình Kinh tế đầu t . Khoa Kinh tế đầu t - Trờng ĐH KTQD.
2. Giáo trình Kinh tế phát triển (Tập II). Khoa Kế hoạch và phát triển - Tr- ờng ĐH KTQD.
3. Kinh tế Đài Loan - Tình hình và chính sách. Phạm Thái Quốc. Nxb KHXH.
4. Yoshihara Kunio. Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. Nxb KHXH. HN 1991.
5. Walden Bello & Stephanie Rosenfeld - Mặt trái của những con rồng. Nxb Chính trị quốc gia.
6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam.
7. Quyết định số 253/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.
8. Quyết định số 55/2001/QĐ-TTG ngày 23/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010.
9. Báo cáo tổng quan Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.
10. Chiến lợc "tăng tốc" phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010.
11. Các tạp chí Kinh tế phát triển, Con số & sự kiện, Nghiên cứu kinh tế, Công nghiệp, Thời báo Kinh tế Việt Nam.
mục lục
trang
Lời mở đầu ...1
Chơng I: ý nghĩa của việc định hớng chiến lợc đầu t phát triển ngành dệt may việt nam ...3
I. Đầu t và vai trò của đầu t phát triển. ...3
1. Khái niệm. ...3
2. Vai trò của đầu t phát triển. ...5
3. Các loại hoạt động đầu t ...8
II. Tầm quan trọng của ngành Dệt - May trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam ...12
1. Định hớng chiến lợc của Đảng về phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc. ...12
2. Vai trò của ngành Dệt-May. ...15
III. Vì sao phải có chiến lợc đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam giai đoạn đến năm 2010. ...17
IV. kinh nghiệm của một số nớc trong phát triển ngành Dệt - May. ...19
1. Đài Loan. ...19
2. Hàn Quốc. ...20
3. Nhật Bản. ...22
4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam. ...23
Chơng II: Thực trạng đầu t của ngành Dệt-May Việt Nam giai đoạn 1995-2002. ...26
I. Lịch sử phát triển ngành Dệt-May Việt Nam. ...26
II. Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngành Dệt - May giai đoạn 1995 - 2002. ...28
1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của ngành. ...28
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành. ...29
3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành Dệt-May trong và ngoài nớc. ...31
1. Đầu t phát triển nguồn nhân lực. ...34
2. Thực trạng cơ sở hạ tầng. ...37
3. Về nguyên liệu cho ngành Dệt và ngành May. ...37
4. Đầu t trang thiết bị và công nghệ ngành Dệt-May Việt Nam. ...43
5. Các hoạt động đầu t khác. ...52
IV. Tác động của đầu t phát triển đối với ngành Dệt-May. ...54
1. Những kết quả đạt đợc. ...54
2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu. ...56
Chơng III: phơng hớng và giải pháp đầu t cho phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010. ...61
I. Những xu hớng cơ bản của thế giới trong vài thập kỷ tới, ảnh hởng đối với Dệt-May Việt Nam. ...61
1. Xu hớng hội nhập. ...61
2. Xu hớng phát triển khoa học công nghệ. ...62
II. Phơng hớng tổng quát đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến năm 2010. ...63
1. Một số định hớng chính. ...63
2. Những mục tiêu cụ thể cần đạt đợc. ...66
III. Các giải pháp đầu t phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010. ...69
1. Về vận động và thu hút các nguồn vốn. ...69
2. Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu. ...70
3. Giải pháp đầu t cho cơ sở hạ tầng. ...72
4. Giải pháp đầu t cho thiết bị, công nghệ. ...73
5. Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực. ...76
6. Một số giải pháp khác. ...80
Kết luận ...83