Về nguyên liệu cho ngành Dệt và ngành May

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010 (Trang 36 - 41)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam

3. Về nguyên liệu cho ngành Dệt và ngành May

Việc cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt - May là vô cùng quan trọng. Nó giúp ngành Dệt - May chủ động hơn trong sản xuất, trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm và tạo ra giá cả cạnh tranh ở thị trờng trong nớc cũng nh giá cả của các sản phẩm xuất khẩu.

a) Tình hình sản xuất bông.

Nguyên liệu chính của ngành Dệt là bông, xơ sợi nhân tạo, tơ tằm. Trong điều kiện hiện nay của nớc ta thì việc phát triển các vùng nguyên liệu bông là quan trọng hàng đầu. Trồng bông một mặt là để chủ động nguyên liệu cho ngành Dệt, mặt khác để nâng cao hiệu quả cho ngành May, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm cho nông dân, cải thiện đời sống nông thôn.

Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tích trồng bông, cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt - May nhng đến nay phần lớn nguyên liệu trong ngành Dệt - May đều phải nhập khẩu. Có nhiều nguyên nhân khiến cho cây bông cha phát triển mạnh, trong đó vấn đề quan trọng nhất là cho đến nay cha có quy hoạch cụ thể phát triển cây bông cho từng vùng và từng địa phơng. Do vậy, nhiều địa phơng có khả năng trồng bông nhng cha đa cây bông vào cơ cấu cây trồng tại địa phơng mình. Ngay từ giữa năm 1999, Chính phủ đã có Quyết định số 168 về một số chính sách phát triển sản xuất bông vải, nhng đến nay quyết định này cha đợc các Bộ, Ngành, địa phơng thực hiện một cách hiệu quả. Diện tích trồng bông còn quá ít, năng suất lại cha cao.

Việt Nam đợc coi là một nớc có tiềm năng rất lớn về sản xuất bông, nhng trên thực tế chúng ta lại cha phát huy đợc thế mạnh này.

Bảng 3: Tình hình sản xuất và nhập khẩu bông xơ của Việt Nam.

Đv: Tấn

Năm Sản xuất Nhập khẩu

1998 2000 67880

1999 4500 77388

2000 6000 83880

2001 9000 107000

2002 12500 -

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t.

Từ bảng số liệu trên ta thấy hàng năm nớc ta phải nhập khẩu một lợng bông xơ rất lớn để làm nguyên liệu cho ngành dệt. Số lợng bông xơ sản xuất đợc trong nớc chỉ đáp ứng đợc 10% nhu cầu về bông xơ toàn ngành. Không những thế, chất lợng bông xơ sản xuất ra còn có chất lợng thấp, nguyên nhân là do trình độ kỹ thuật và công nghệ trong trồng bông và sản xuất bông còn hạn chế, thấp hơn so với mức trung bình của thế giới. Do đó tiềm năng về bông xơ của nớc ta là rất lớn. Cụ thể, số lợng bông đợc sản xuất ra nh sau: (Xem bảng 4).

Theo số liệu mới nhất, năm 2002 diện tích trồng bông hiện nay trên toàn quốc khoảng 30.560 ha, trong đó vùng Tây Nguyên chiếm hơn 13.500 ha, chủ yếu thuộc tỉnh ĐăkLăk. Năng suất bông hạt bình quân đạt 9 tạ/ha, riêng tại vùng thâm canh cao ĐăkLăk đạt năng suất 17 - 20 tạ/ha. Tổng sản lợng bông hạt trên 20.000 tấn cho lợng bông xơ khoảng 6500 tấn.

Bảng 5: Giá thành sản xuất bông tại các vùng kinh tế nông nghiệp (1999 - 2000). Đơn vị Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Tổng chi phí 1000đ 4092 4250 4020 5845 Chi phí vận 1842 1750 1620 2893

chuyển

Lao động 2250 2400 2400 2952

Tổng thu

Năng suất Tạ/ha 14 15 18 20,44

Đơn giá 1000đ/tấn 5200 5200 5200 5500

Giá trị 1000đ 7280 7800 9360 11242

Giá thành sx

bông hạt 2923 2767 2233 2923

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lợng bông giai đoạn 1994 - 2000.

Chỉ tiêu Tổng số Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên ĐBSCL Đ.Nai B.Phớc BR-VT N.Thuận ĐăkLăk Gia Lai A.Giang

D.tích (ha) 1994 7.610 4.766 400 - 1.648 - 976 70 1995 11.640 6.384 706 - 2.350 - 2.200 80 1996 10.774 5.293 140 1.700 1.818 410 1.413 1997 11.245 5.942 807 600 601 1.100 2.695 1998 19.964 6.627 860 1.800 1.338 2.666 6.673 1999 15.826 3.395 611 1.100 1.600 1.800 7.235 82 2000 16.596 1.325 700 1.100 700 2.600 9.138 833 N.suất (tạ/ha) 1994 5,67 5,43 4,65 - 6,63 - 5,77 8,8 1995 7,21 8,11 3,02 - 7,23 - 5,91 3,9 1996 6,2 7,57 7,57 6,47 1,75 6,1 6,96 1997 9,62 9,83 7,56 15 6,06 6,93 10,1 1998 9,75 10,56 10 8,33 6,73 8,25 11,5 1999 10 10,5 10 11,8 6,5 8,9 11,5 11,5 2000 11,15 11,5 12,05 11,8 11,4 10,4 10,46 10,46

SL hạt (tấn) 1994 4.315 2.586 186 - 980 - 981 61,43 1995 8.390 5.177 213 - 1.700 - 2.723 31,2 1996 6.680 3.902 106 1.100 318 250 7000 1997 10.820 5.839 232 900 364 762 10.240 1998 22.020 7.000 860 1.500 900 2.200 9.560 1999 16.531 3.565 611 1.298 1.040 1.608 8.320 95 2000 18.596 1.524 1.643 1.300 800 2.700 9.558 871

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Vùng Tây Nguyên là vùng có giá thành sản xuất bông hạt tơng đối thấp, lại là vùng có điều kiện canh tác thuận lợi cho trồng bông do có nguồn nớc ma, có quỹ đất nâu và đất đen trên bọt đá Bazan khá lớn, diện tích vài trăm ngàn ha. Trên loại đất này bông có khả năng cho năng suất trên 20 tạ/ha trong khi năng suất chung hiện nay là khoảng 11 - 12 tạ/ha. Ngoài ra Tây Nguyên còn có diện tích đất xám khá lớn, trên 100.000 ha, loại đất này kém mầu mỡ nhng một số diện tích trong loại đất này vẫn có thể trồng bông đợc. Chính phủ đang nhanh chóng nghiên cứu đề án trồng bông tại Tây Nguyên trong chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu đến năm 2010 của ngành Dệt - May Việt Nam.

b) Về thực trạng chế biến bông xơ.

Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố là cơ quan nghiên cứu khoa học của Công ty Bông. Trung tâm đã và đang triển khai nhiều dự án nghiên cứu, lai tạo giống bông mới, giống kháng rầy và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, sản xuất giống cung cấp cho nông dân góp phần tăng vụ, tăng năng suất, nâng cao chất lợng và sản lợng bông xơ phục vụ cho ngành dệt.

Hiện nay, Công ty Bông có 4 nhà máy chế biến bông xơ. Các nhà máy này không ngừng đợc đầu t cải tạo và nâng cấp.

Nhà máy chế biến bông Đắc Lắc: đầu t nâng công suất từ 4000 tấn bông hạt/ năm lên 10000 tấn/năm.

Nhà máy chế biến bông Bình Thuận có công suất 8000 tấn/năm.

Nhà máy chế biến bông Đồng Nai đã đầu t bổ sung và cải tạo nâng cấp tăng công suất lên 10000 tấn/năm.

c) Đầu t cho trồng dâu nuôi tằm.

Do đa dạng hoá sản phẩm nên ngành Dâu tằm Việt Nam từ chỗ sản xuất vài trăm ngàn tấn tơ/năm lên hàng ngàn tấn/năm, sản lợng tăng nhanh, từ năm 1991 đến 1995 đạt 1500 tấn sản phẩm. Giá cả của tơ tằm Việt Nam tơng đối ổn định, luôn luôn dao động trong mức 20 - 22 USD/kg, riêng tơ cao cấp 3A đạt 25 USD/kg - tơng đơng tơ Trung Quốc. Trong khi tơ cao cấp tiêu thụ chậm thì mặt hàng tơ truyền thống thủ công cải tiến vẫn phát triển ổn định. Năm 1994, tơ sản xuất bằng máy đạt đến đỉnh cao, đến năm 1996 thì có giảm sút. Trong khi đó tơ truyền thống thiếu tới 70 - 75%, và vùng sâu truyền thống phía Bắc hầu nh không có sự thay đổi. Riêng phía bắc sản xuất tơ truyền thống và tơ cấp thấp vẫn có nơi tiêu thụ, đó là các làng dệt Vạn Phúc, Nha Xá, Thái Bình và xuất tơ xe, tơ cấp thấp đi Thái Lan. Đến năm 1997, tơ máy lại có giá do nhu cầu tơ thế giới tăng, giá tơ đạt mức cao 250000 đồng/kg tơ cấp thấp, xấp xỉ 23 USD/kg và tơ cao cấp còn có giá cao hơn. Mức giá của tơ thủ công cải tiến từ 170000 - 190000 đồng/kg đã giúp cho vùng sản xuất kén nông thôn ổn định hơn. Giá kén năm 1997 đạt ở mức 25 - 26 nghìn đồng/ kg, cao hơn 30% so với năm 1996 và cao hơn giá lúa. Mức giá nh vậy làm ổn định đời sống của nông dân vùng trồng lúa mâu có diện tích chuyển sang dâu tằm, nhất là vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng trung du và vùng chuyển đổi bỏ cây thuốc phiện. Thông qua sự tác động của thị trờng kén tơ, nông dân đã thấy hiệu quả và ổn định một số vùng để chuyên canh cây dâu tằm.

Năm 1997 là một năm rất khó khăn đối với Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam. Công ty lâm vào tình trạng phá sản nhng đã nhận đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc và sau đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã phục hồi và bắt đầu phát triển. Tuy nhiên, đến năm 2002 Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam lại lâm vào tình trạng khó khăn do giá tơ thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua. Trong khi đó giá kén tằm trong nớc vẫn duy trì ở mức 22000đ/kg. Do chất l- ợng trứng giống tằm và chất lợng lá dâu cha cao nên chất lợng kén thấp. Điều này dẫn đến tình trạng kén nguyên liệu để sản xuất 1 kg tơ cao cấp tăng vọt (bình quân 9,5 kg kén cho 1 kg tơ thay vì chỉ 7 kg kén theo tiêu chuẩn kỹ thuật). Tuy bị thua lỗ nhng hiện nay Tổng công ty vẫn phải giữ giá thu mua kén 20000 - 22000 đ/kg để ổn định vùng nguyên liệu và tạo việc làm cho công nhân, đồng thời đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật và cải tạo, nâng cao chất lợng giống dâu, trứng tằm ở tất cả các vùng dâu trọng điểm trong cả nớc. Với điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu,

lao động và truyền thống của mình, chúng ta hy vọng ngành Dâu tằm tơ Việt Nam sẽ phục hồi và phát triển mạnh mẽ.

Nhìn chung, hiệu quả đầu t phát triển nguyên liệu ngành Dệt - May Việt Nam thời gian qua bao gồm đầu t cho vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm là tơng đối thấp. Việc đầu t này cha phát huy đợc hết tiềm năng to lớn về điều kiện tự nhiên và thiên nhiên u đãi của nớc ta. Năng suất nuôi trồng các loại vẫn chỉ đạt mức trung bình so với các nớc trong khu vực. Một số mô hình thí điểm đang triển khai có hiệu quả nh mô hình thâm canh xen vụ trồng bông và đậu tỏ ra có hiệu quả kinh tế cao nhng cha đợc triển khai rộng khắp. Trong thời gian tới, việc triển khai các mô hình thí điểm thành công cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì chắc chắn hiệu quả đầu t sẽ đợc nâng lên rõ rệt. Khi đó sản phẩm sản xuất ra sẽ có đợc chất lợng tốt và góp phần đáng kể vào việc cạnh tranh của ngành Dệt - May Việt Nam trên các thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản...

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010 (Trang 36 - 41)