Ut trang thiết bị và công nghệ ngành Dệt-May Việt Nam

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010 (Trang 41 - 49)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam

4.ut trang thiết bị và công nghệ ngành Dệt-May Việt Nam

a) Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành kéo sợi.

Ngành công nghiệp kéo sợi ở Việt Nam đã hình thành từ cuối thế kỷ 19. Trải qua những thăng trầm của lịch sử với những hoạt động đầu t, nhng cho đến nay ngành này vẫn còn rất nhỏ bé và yếu kém so với nhu cầu trong nớc cũng nh so với ngành kéo sợi các nớc trong khu vực.

Vào cuối những năm 80, toàn ngành có 860.000 cọc sợi và 2000 Roto kéo sợi không cọc, tất cả là của 13 công ty quốc doanh trung ơng (không có cơ sở nào của quốc doanh địa phơng hoặc t nhân). Sản lợng sợi trong những năm đó đạt cao nhất là 60.000 tấn/năm. Ngày nay, một số thiết bị của ngành đã lạc hậu, cũ kỹ (thời gian sử dụng từ 30 - 50 năm), sản xuất ra sợi có chất lợng kém, không có khả năng tiêu thụ trên thị trờng, buộc các công ty trong ngành phải thanh lý, thải loại hoặc thực hiện các dự án cải tạo, nâng cấp... Việc thực hiện các dự án đó đợc đặt ra bức bách nh là một biện pháp để tồn tại đối với các công ty sản xuất sợi. Tuy vậy, dù đ- ợc đổi mới và nâng cấp nhng thiết bị cũ vẫn còn nhiều, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số thiết bị hiện nay. Trong số thiết bị có chất lợng kém gồm cả máy kéo sợi của Trung Quốc đã sử dụng 15 năm, nhng xuống cấp trầm trọng và lạc hậu kỹ thuật.

Công nghệ kéo sợi ở Việt Nam cho đến cuối thập kỷ 80 vẫn ở tình trạng lạc hậu, đồng bộ với các máy móc cũ kỹ thế hệ I và một số ít thuộc thế hệ II. Trình độ

tự động hoá còn rất thấp. Trong quá trình sản xuất, ngành còn sử dụng nhiều sức lao động của con ngời để điều khiển các thiết bị, xử lý các công việc gắn liền các công đoạn sản xuất với nhau, bảo trì các thiết bị và điều tiết khống chế chất lợng sản phẩm, bán thành phẩm. Các thiết bị kiểm nghiệm, thí nghiệm để phân tích, kiểm tra chất lợng nguyên liệu và sản phẩm đều ở trình độ thấp của thế giới thời đó. Do tình trạng này mà sản phẩm sản xuất ra chỉ đạt chất lợng ở mức thấp so với trình độ của thế giới trở xuống. Chỉ có sản phẩm của hai công ty Nha Trang và Hà Nội đạt đợc ở mức xấp xỉ đờng 50% của thống kê uster thời đó.

Trong những năm gần đây, cùng với đầu t đổi mới thiết bị, các công nghệ mới với trình độ tự động cao cũng bắt đầu đợc chuyển giao đến Việt Nam. Đã có một số dây chuyền mới sử dụng công nghệ Bông chải liên hợp tự động cao, sử dụng các máy ghép tự động khống chế chất lợng (autoleveller) và tự động cắt lọc đoạn thô, đoạn mảnh. Các thiết bị do Tây Âu và Nhật Bản chế tạo đã ứng dụng rộng rãi các kỹ thuật tiến bộ về vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và khống chế chất lợng sợi. Nhờ vậy đã có sản phẩm sợi đạt chất lợng cao cấp, có thể so sánh với trình độ của thế giới với mức đờng 25% của thống kê uster. Tuy nhiên, tỷ trọng của các sản phẩm đó trong tổng sản phẩm vẫn còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cũng nh xuất khẩu. Một số công ty trong ngành có nhu cầu sợi chất lợng cao vẫn còn phải nhập khẩu. Nhìn chung đến năm 2002 ngành kéo sợi có khoảng 1.500.000 cọc sợi, 15.000 OE với năng lực sản xuất đạt 150.000 tấn.

b) Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành dệt.

Trong nhiều năm qua, các công ty, xí nghiệp đã nỗ lực tìm cách đổi mới thiết bị cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng, nhờ vậy thiết bị ngành dệt cho đến nay đã đợc cải thiện đáng kể. Hầu hết các xí nghiệp, công ty đã sử dụng nguồn vốn tự có, vốn vay trung hạn, dài hạn để mua sắm thiết bị, góp phần nâng cao chất lợng công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm. Hàng ngàn máy dệt không thoi, có thoi khổ rộng đã đợc nhập về, nhiều bộ hồ mắc mới hiện đại đã đợc trang bị thay thế cho những thiết bị quá cũ và lạc hậu. Nhiều thiết bị cũ đã đợc cải tạo mở rộng khổ hoặc chuyển đổi tính năng cho phù hợp với yêu cầu của sản phẩm nh chuyển từ máy dệt vải sang máy dệt khăn, máy dệt đơn màu sang nhiều màu, trang bị thêm bộ tay kéo hoặc đầu Zacquard. Tuy nhiên, trong toàn ngành công nghiệp dệt quốc doanh trung ơng và địa phơng máy dệt mới chỉ đạt khoảng 15%, số lợng có khả năng cải tạo đợc mới đạt khoảng 45%, số còn lại phải thanh lý hoặc chuyển cho hợp tác xã hoặc t nhân. Tại khâu chuẩn bị dệt, thiết bị hồ

mắc trang bị mới cũng chỉ đảm nhiệm đợc 30 - 40% công suất thiết kế. Với nhịp điệu này còn phải nhiều năm nữa ngành Dệt mới có thể hoàn thành công tác đổi mới thiết bị dệt. Cụ thể thực trạng thiết bị, công nghệ ngành dệt nh sau:

Về thiết bị dệt thoi.

Tại khu vực miền Bắc, máy dệt Trung Quốc chiếm đa số tập trung tại 3 công ty lớn là Nam Định, 8/3 và Vĩnh Phú, số lợng khoảng 5000 máy từ các năm 1956, 1964, 1971 khổ máy 44''. Do sử dụng nhiều năm nên chất lợng các máy đã giảm rõ rệt. Máy thuộc thế hệ 2 tự động thay thoi đến nay trở thành thế hệ 1 vì không còn khả năng dùng trở lại tự động thay thoi, nhiều máy đã phải thanh lý hoặc nhợng lại cho hợp tác xã và công ty t nhân. Số máy hiện còn khả năng sử dụng tại các nhà máy khoảng hơn 2200 máy. Những máy của Pháp sản xuất chỉ còn lại 200 máy Diendens dệt tơ Viscose. Số máy này còn duy trì đợc mặc dù sản xuất cách đây trên 50 năm, phụ tùng hoàn toàn tự chế trong nớc, tốc độ và năng suất thấp. Về quốc doanh địa phơng, còn khoảng 300 máy Trung Quốc chuyên sản xuất khăn và khoảng 50 máy Utas của Tiệp cũng đến kỳ phải thay thế.

Khu vực miền Trung tính từ Huế đến Nha Trang, phần quốc doanh trung - ơng chỉ có 3 xí nghiệp với số lợng thiết bị quá nhỏ bé. Công ty dệt Huế mới hoàn thành cụm dệt khăn mặt với 50 máy dệt khăn ATM.175 của Liên Xô cũ, công ty dệt Hoà Thọ chỉ còn lại 200 máy dệt Sakamoto của Nhật đã sử dụng trên 30 năm, và công ty dệt Nha Trang mới hình thành phân thoi dệt 108 máy dệt Trung Quốc khổ rộng. Ngoài ra, toàn bộ máy cũ và mới thuộc hệ tự động thay thoi thay suốt và cơ khí máy thuộc thế hệ 1 và 2 còn sử dụng đợc nhng lạc hậu, số lợng còn 591 máy. Tiềm lực về thiết bị dệt của khu vực này quá yếu về số lợng cũng nh chất l- ợng do bị hạn chế về nguồn vốn đầu t trong mấy năm qua.

Thiết bị cũ từ công nghiệp dệt phía Nam chủ yếu là của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, máy dệt thuộc hệ tự động thay suốt thế hệ 2 đợc nhập về từ những năm 60. Khu vực dệt phía Nam thực chất chỉ phát triển mạnh ở Tp HCM, Đồng Nai, Long An. Tại khu vực quốc doang trung ơng chỉ còn lại 2325 máy dệt cũ còn hoạt động đã đợc phục hồi và cải tạo, khả năng tối đa khoảng trên dới 40 triệu m dài, tình trạng thiết bị sử dụng trên dới 30 năm là phổ biến, máy thuộc thế hệ 2 nhng không còn khả năng tự động thay suốt nên thực chất đã tụt xuống thế hệ 1. Các bộ hồ mắc của Nhật, Mỹ cũ tuy thuộc loại nổi tiếng nhng đã sử dụng nhiều năm, mặc dù có nỗ lực phục hồi nhng không còn khả năng đáp ứng nhu cầu chất lợng cao của sản phẩm.

Hiện nay, các công ty, xí nghiệp muốn thay đổi đồng bộ các thiết bị cũ bằng thiết bị mới, nhng vì nguồn vốn bị hạn chế nên phải phân chia thành nhiều giai đoạn. Nhiều xí nghiệp nhập thiết bị mang tính chất thăm dò 10 - 20 máy hoặc nhập với số lợng lớn hơn nhng là thiết bị rẻ tiền của Trung Quốc. Nếu tính riêng về thiết bị không thoi, toàn ngành mới nhập về 1500 máy trong vòng 10 năm, trên 10500 máy đã có từ trớc đây. Ưu điểm của việc nhập thiết bị mới là đáp ứng đợc nhu cầu vải khổ rộng, nhu cầu về chất lợng vải mộc cho nhuộm (đa số thiết bị hoàn tất nhập về đều là khổ rộng từ 1,8 đến 2 m).

Thực trạng đầu t công nghệ đoạn dệt.

Mặc dù khả năng đầu t còn bị hạn chế nhng trớc sự tác động của cơ chế thị trờng, công nghệ dệt đã có những chuyển biến nhất định.

Về công nghệ sợi bông 100%. Có tiến bộ trong bảo hộ lao động, vải cào bông, xuất khẩu (sang Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nội địa. Đặc biệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trởng mạnh mẽ, xuất hàng chục nghìn tấn cho Nhật, Đài Loan.

Về công nghệ dệt vải tổng hợp. Nhờ thiết bị xe, hấp, giảm trọng lợng, comfit đã tạo ra nhiều sản phẩm giả tơ, giả len (Silk look, Wook) đợc khách hàng a chuộng. Sản phẩm từ Microfiber đã bớc đầu đợc đa vào thị trờng.

Về công nghệ dệt vải pha. Lĩnh vực dệt vải pha đợc phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới 50% công suất kéo sợi của ngành. Công nghệ sản xuất đã tơng đối đồng bộ giữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo đợc nhiều sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

Công nghệ tơ tằm và len. Công nghệ kéo sợi tại công ty len HP và dệt len tại Dệt lụa Nam Định có nhiều triển vọng phát triển qua mặt hàng sản xuất phục vụ sĩ quan quân đội. Lĩnh vực tơ tằm còn có nhiều khó khăn do sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài.

Công nghệ dệt vải Denim. Công nghệ hoàn chỉnh đã đợc chuyển giao cho Công ty liên doanh Jumbo Sài Gòn, hiện đang đi vào sản xuất.

Thực trạng thiết bị công nghệ ngành dệt kim.

Giai đoạn có trớc năm 1986. Máy dệt hầu hết của Trung Quốc, Tiệp Khắc và Đông Đức cũ. Máy may cũng của Trung Quốc và Đông Đức cũ. Các chủng loại máy này đến nay bộc lộ nhiều nhợc điểm:

-Năng suất, chất lợng thấp.

-Tiêu hao một lợng nguyên liệu, phụ tùng lớn.

-Chất lợng sản phẩm thấp, chỉ tạm thoả mãn nhu cầu nội địa. -Chi phí sản xuất cao.

-Phạm vi mặt hàng hạn chế, chỉ phù hợp với sản xuất hàng loạt, với một vài chủng loại sản phẩm trong một thời gian dài. Khả năng chuyển đổi mặt hàng thấp.

Cho đến nay, số thiết bị trên phần lớn đã thanh lý hoặc chuyển giao cho các địa phơng, chỉ có ở Dệt kim Đông xuân đang còn sử dụng một số máy dệt Tonking.

Những thiết bị, công nghệ đầu t sau năm 1986. Công tác đầu t thiết bị công nghệ dệt kim sau năm 1986 đã đợc mở rộng quyền cho các doanh nghiệp, do đó tính khoa học, kinh tế đã đợc tôn trọng trên cơ sở yêu cầu của thị trờng xuất khẩu và nội địa. Máy dệt kim lúc này chủ yếu nhập từ Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, đều thuộc thế hệ mới, trong đó có nhiều chủng loại đã đợc trang bị máy tính điều khiển. Bởi vậy những thiết bị này có u điểm là năng suất, chất lợng cao, tính năng sử dụng rộng. Tuy nhiên, thiết bị đợc đầu t mới song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng. Nguyên nhân là do:

-Kiến thức về thị trờng xuất khẩu, kiến thức về đầu t, về mặt hàng còn rất hạn chế ở những năm đầu của thời kỳ mở cửa.

-Thiếu chuyên gia và công nhân lành nghề, thiếu các nhà kinh doanh và quản trị giỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khả năng vốn đầu t không có, hầu nh phải đi vay nên bị hạn chế trong việc phát triển.

Chất lợng sợi sản xuất trong nội địa thấp, không đủ tiêu chuẩn để làm ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao. Nhiều chuyên gia nớc ngoài đã khẳng định chất l- ợng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sản phẩm có giá trị cao, còn thiết bị chiếm 30%. Chính do hạn chế về nguồn cung cấp nguyên liệu, đặc biệt là sợi Cotton chải kỹ chất lợng cao, nên phần lớn các doanh nghiệp đầu t mới trong giai đoạn này đều lựa chọn phơng án sản phẩm dệt kim từ sợi Pe/Co do ổn định kích th- ớc vải trên máy văng định hình. Còn vải dệt kim đi từ sợi Cotton hiện phần lớn

phải nhập sợi để làm hàng xuất khẩu, hoặc chỉ sản xuất từ sợi Cotton nội địa với số lợng hạn chế và xuất với giá trị thấp.

c) Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành nhuộm.

Thiết bị ngành nhuộm của Việt Nam chủ yếu nằm trong các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng và địa phơng.

Giai đoạn 1959 - 1969.

Thời kỳ này các nhà máy phía Bắc đợc đổi mới bằng 100% thiết bị của Trung Quốc. Tất cả các thiết bị in nhuộm đầu t trong giai đoạn này đều thuộc loại cổ điển, khổ hẹp, gia công 100% sợi bông, thuộc thế hệ A1.

Hiện nay, các thiết bị này đã trở nên cổ lỗ, lạc hậu, sản xuất không còn phù hợp với cơ chế thị trờng. Các thiết bị đợc đầu t ở thời kỳ này ngày nay đợc đa vào sử dụng không quá 30%.

Giai đoạn 1970 - 1985.

Vào năm 1970, các nhà máy phía Nam bắt đầu đi vào đầu t hiện đại hoá một loạt thiết bị để gia công in nhuộm đợc các mặt hàng sợi pha, sợi tổng hợp, mặt hàng khổ rộng. Các thiết bị đợc đầu t thuộc vào loại tiên tiến nhất thời đó. (Xem bảng 6).

Các máy trên đến nay đã trải qua 20 năm sản xuất trong điều kiện thiếu phụ kiện thay thế, có máy đã qua một số lần trùng tu, tuy còn sử dụng trong sản xuất nhng chất lợng thấp, có máy nh máy làm bóng đã ngừng hoạt động từ sau ngày giải phóng. Chất lợng máy bình quân chỉ còn khoảng trên dới 30%.

ở phía Bắc thời kỳ này chủ yếu là đầu t mở rộng, có thêm nhiều máy, mặt

hàng đa dạng.

Dệt thoi có Công ty dệt Vĩnh Phú, dệt kim sợi bông có Công ty dệt kim Thắng lợi, Nam Định, chỉ khâu có nhà máy chỉ khâu Hà Nội. Tất cả các thiết bị đ- ợc đầu t 100% là của Trung Quốc.

Len thảm có công ty len nhuộm Hà Đông, công nghệ giặt sấy lông cừu, thiết

bị của ý, nhuộm sấy Bobin, thiết bị của Pháp. Chỉ có một số máy thuộc thế hệ A2,

Đánh giá chất lợng của thiết bị ở miền Bắc thời kỳ này cho thấy các máy chỉ còn khoảng 40 - 60% giá trị.

Giai đoạn 1986 đến nay.

Khu vực quốc doanh trung ơng và địa phơng trong thời kỳ từ 1986 đến nay có một số xởng nhuộm mới:

Xởng nhuộm vải dệt kim Pe/co của công ty dệt Hà Nội, công ty dệt Nha Trang, thiết bị nhập đồng bộ.

Xởng nhuộm của công ty dệt Long An, thiết bị đồng bộ của Nhật (kyoto và Wakayama), gia công nổi tiếng các mặt hàng soi Petex, vải dầy Petex may quần áo.

Xởng nhuộm của công ty Hoà Khánh (Đà Nẵng) gồm các thiết bị nhập lẻ và hàng second hand của Mỹ, Hàn Quốc, Ba Lan, Đức...

Năm 2002 đã khởi công xây dựng một số dự án nh dự án nhuộm Sơn Trà, dự án nhuộm hoàn tất tại cụm công nghiệp phố Nối B - Hng Yên.

Nhìn chung trong những năm gần đây tình hình đầu t cho trang thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp dệt may trong nớc đã có những cải thiện đáng kể. Do đòi hỏi của thị trờng nên các doanh nghiệp (cả doanh nghiệp t nhân lẫn doanh nghiệp nhà nớc) đã bắt đầu chú ý đến việc nâng cấp các trang thiết bị, công nghệ

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt - May Việt Nam đến năm 2010 (Trang 41 - 49)