Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn oda cho đầu tư phát triển ngành hàng không việt nam

37 0 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn oda cho đầu tư phát triển ngành hàng không việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ đời nay, Ngành hàng không không ngừng đổi mới, nâng cao lực đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước Tuy nhiên, thách thức lớn đặt cho Ngành Hàng không tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển Trong năm vừa qua, bên cạnh việc thu hút nguồn vốn nước, Ngành tích cực đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ODA nhà tài trợ nước Tuy nhiên, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Ngành nhiều bất cập, chưa khai thác hết lợi mà nguồn vốn mang lại Do đó, em định chọn đề tài: " Một số giải pháp nhằm tăng cường khả sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Ngành Hàng không Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho Đề tài phản ánh phần thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA cho đầu tư phát triển Ngành hàng không thời gian qua đưa số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA thời gian tới Đề tài gồm chương sau: Chương I: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Ngành hàng không Việt Nam Chương II: Giải pháp tăng cường khả sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Ngành hàng không Việt Nam CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM I Một vài nét ngành hàng khơng Việt Nam Nói đến ngành hàng không Việt Nam, thường nhiều người quan tâm đến lĩnh vực vận chuyển hành khách, hàng hoá đường hàng không mà để cung cấp dịch vụ mạng lưới này, đằng sau hệ thống quản lý phức tạp Mọi người thường không phân biệt Ngành hàng không, Cục hàng không Tổng công ty hàng không Hiện nay, ngành hàng khơng Việt Nam có phân định rõ ràng chức quản lý nhà nước chức kinh doanh hành khách Để thực chức quản lý Nhà nước ngành hàng khơng có Cục hàng không Việt Nam đơn vị trực thuộc Để thực chức kinh doanh hàng Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam công ty thành viên tổng công ty như: Việt Nam Airlines, Pacific Airline, Công ty xăng dầu hàng không Như vậy, Ngành hàng khơng bao gồm tồn lĩnh vực như: Lĩnh vực vận tải hàng không, an tồn hàng khơng, quản lý điều hành bay, đào tạo chuyển giao công nghệ ngành hàng không Ngành hàng không Việt Nam đời đến trịn 50 năm Đây chặng đường khơng dài so với lịch sử phát triển ngành Hàng không giới, ngành Hàng không nước ta, lại chặng đường phát triển vượt bậc, thu thắng lợi đáng tự hào Trưởng thành từ nhỏ đến lớn, từ thô sơ đến hiên đại, từ chưa hoàn thiện đến ngày hoàn thiện hơn, ngành Hàng không Việt Nam thực trở thành phận thiếu kinh tế quốc dân, góp phần tích cực vào nghiệp đưa nước chuyển mạnh sang thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngành Hàng khơng Việt Nam ngày có điều kiện phát triển, mở rộng phần nhờ có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi Việt Nam nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có khối lượng dân cư đơng nhất, tiềm lực kinh tế mạnh đặc biệt khu vực có hoạt động kinh tế động phát triển Bên cạnh đó, với lợi nằm trục giao thông Đông – Tây Bắc – Nam, trục giao thông quan trọng đông đúc giới, Việt Nam có tiềm lớn giao thông, đặc biệt giao thông hàng không Hiện nay, mạng lưới trung tâm đô thị Việt Nam phân bổ tương đối đều, mức độ thị hố nhanh tồn lãnh thổ với trung tâm lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh tiềm lớn việc phát triển giao thông hàng không trung tâm với nhau, trung tâm với vùng miền toàn quốc, khu vực toàn giới Hơn nữa, Việt Nam có hệ thống giao thơng với đầy đủ phương thức vận tải, như: đường không, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông Việc phát triển hợp lý, cân đối hỗ trợ qua lại loại hình vận tải nêu lợi quan trọng việc phát triển vận tải đa phương thức vận tải đường không Nhờ có yếu tố phát triển thuận lợi với đặc thù chức mình, ngành Hàng khơng Việt Nam có vai trị tác dụng đáng kể lĩnh vực kinh tế - xã hội sau: Đối với an ninh quốc phòng: Ngành hàng khơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc tăng cường an ninh quốc phòng đất nước Trong thời kỳ đất nước có chiến tranh, ngành Hàng Không Dân Dụng Việt Nam chuyên thực nhiệm vụ vận tải quân phục vụ cho kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi cuối Khi đất nước chuyển sang thời bình, ngành Hàng khơng vừa làm nhiệm vụ kinh tế, vừa thực nhiệm vụ vận tải quân Từ năm 1989 đến nay, chuyển hẳn thành ngành dân dụng phục vụ lợi ích kinh tế chủ yếu, ngành Hàng khơng Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phòng cho đất nước, như: thực chuyến bay phục vụ lãnh đạo cấp cao Nhà nước, ngăn chặn vận chuyển mặt hàng quốc cấm, phối hợp với Bộ quốc phịng kiểm sốt hoạt động khơng lưu lãnh thổ Việt Nam Đối với ngành du lịch: Ngành du lịch có mối quan hệ gắn bó mật thiết với ngành hàng không Du lịch lữ hành đưa khách du lịch nước ngồi đón khách vào du lịch nội địa phải gắn kết với ngành Hàng khơng Số lượng hành khách hay nhiều phụ thuộc vào điều kiện phương tiện vận chuyển dàng, thuận tiện đáp ứng nhu cầu họ hay không Đồng thời hệ thống khách sạn đại thiếu hệ thống giao thông không đạt hiệu kinh doanh, làm cho đầu tư trở nên lãng phí Ví dụ như: Tiềm du lịch Thành phố Đà Lạt nhiều hứa hẹn, nhiều dự án đầu tư vào phát triển du lịch chờ dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng sân bay Liên Khương Để thực chức vận chuyển, ngành giao thơng vận tải Việt Nam có hệ thống phương thức vận tải đa dạng như: đường không, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông Nhưng số nơi khơng thuận lợi địa hình, thời tiết số trường hợp cần đáp ứng nhu cầu nhanh chóng thực vận chuyển đường hàng khơng Do đó, chừng mực định ngành Hàng khơng có vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu vận chuyển, lưu thông, thể cụ thể sau: Đối với ngành Công nghiệp: Với nước phát triển, hệ thống giao thông vận tải rộng khắp yếu tố quan trọng để phục vụ xây dựng nhà máy có cơng nghệ cao, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, thực chương trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước Ngành Hàng khơng đảm bảo vận chuyển phục vụ, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp từ nhà máy đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, chuyên chở nguyên vật liệu từ cửa nhập đến nhà máy sản xuất Đối với ngành Nông nghiệp Lâm nghiệp: Ngành Hàng không đảm nhận khâu vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, vận chuyển vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, phục vụ cho việc khai hoang, trồng rừng Sau lại thu mua chế biến chuyên chở thành phố xuất nước Trước ngưỡng cửa năm 2010, xu giao lưu, hợp tác ngày mở rộng, ngành Hàng khơng Việt Nam có vị trí quan trọng gánh vác nhiệm vụ nặng nề nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội công đổi đất nước ta, nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh II Thực trạng đầu tư phát triển ngành hàng không Việt Nam Các nguồn vốn đầu tư phát triển ngành hàng không Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành hàng không huy động từ nguồn vốn chính: Ngân sách Nhà nước, Vốn tự có, Vốn vay Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA - Ngân sách Nhà nước: bao gồm nguồn vốn Nhà nước cấp phát cho Ngành để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển Nguồn vốn thường dùng cho dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch Ngành Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước đóng vai trị quan trọng, tạo dựng tảng điều kiện ban đầu để thu hút nguồn vốn khác tập trung cho đầu tư phát triển - Vốn tự có: Là nguồn vốn Ngành hàng khơng có từ việc tái đầu tư, sửa chữa lớn, lợi nhuận để lại doanh nghiệp, quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp, vốn cơng đồn… - Vốn vay: Bao gồm khoản vay thương mại, tín dụng Nhà nước Nguồn vốn tín dụng Nhà nước khoản mà Nhà nước huy động từ vốn vay dân cư, thu nợ cũ, phần ODA sau cho Ngành hàng không vay lại để phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: Là khoản mà nước, tổ chức dành cho Việt Nam nói chung Ngành hàng khơng nói riêng để hỗ trợ cho việc đầu tư phát triển ngành Nguồn vốn mang tính ưu đãi cao song lại gắn với ràng buộc tương đối khắt khe Vì vậy, để có nguồn vốn này, Ngành hàng khơng cần có nghệ thuật đàm phán để bảo đảm mục tiêu mang tính dài hạn Hiện nay, nguồn vốn từ Nhà nước giữ vai trò đạo đầu tư phát triển Ngành hàng không Trong thời gian tới, cần huy động thêm nguồn vốn từ nước để đáp ứng yêu cầu phát triển tồn Ngành hàng khơng Trong điều kiện ngành, việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA có vai trị đặc biệt quan trọng Vai trò vốn đầu tư phát triển cần thiết nguồn vốn ODA Ngành hàng không Việt Nam cấu thành lĩnh vực trọng tâm là: Vận tải hành khách, khai thác cảng hàng không quản lý điều hành bay, xoay quanh vai trò quản lý nhà nước Cục hàng không Việt Nam Trong năm qua, Ngành tập trung đầu tư phát triển tất lĩnh vực, nhiên tồn số điểm yếu cần khắc phục Lĩnh vực vận tải hàng không: Vận tải hàng không chiếm ưu vận tải hành khách quốc tế phương thức vận tải nội địa quan trọng Trong trình hội nhập, phát triển với nước khu vực giới, hàng khơng đóng vai trị cầu nối quan trọng Hiện nay, ngành hàng khơng có doanh nghiệp vận tải hàng khơng, có doanh nghiệp vận tải hàng không thường lệ (Vietnam Airlines Pacific Airlines), doanh nghiệp lại tập trung vào thị trường có tính chun biệt (VASCO SFC) Tổng số máy bay doanh nghiệp vận chuyển tính đến 66 chiếc, hầu hết thuộc loại tầm ngắn tầm trung, loại tầm xa cịn đầu tư Nhìn chung, lực lượng vận tải hàng không kịp thời chuyển đổi theo hướng đại hoá, phát triển cách ổn định, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Tuy nhiên, doanh nghiệp quy mơ cịn nhỏ, lực chưa cao, sức canh tranh với hãng nước ngồi cịn hạn chế Khả tài doanh nghiệp toàn ngành chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Đây khó khăn lớn việc đầu tư mua sắm máy bay, trang thiết bị kỹ thuật, nâng cấp đào tạo người, chuyển giao công nghệ khai thác - bảo dưỡng, trì sức cạnh tranh thị trường Lĩnh vực an tồn hàng khơng: Nhìn chung, trang thiết bị máy bay, dụng cụ chuyên ngành chế tạo, bảo dưỡng hàng khơng Việt Nam cịn tụt hậu xa so với giới giai đoạn đầu phát triển Hiện nay, Việt Nam có sở bảo dưỡng, sữa chữa máy bay thực bảo dưỡng dạng thường, dạng bảo dưỡng phức tạp phải th nước ngồi thực Lĩnh vực quản lý điều hành bay: Việt nam quản lý điều hành hoạt động bay vùng trời có diện tích khoảng 1200000 km2 thuộc vùng thơng báo bay FIR Hà Nội FIR Hồ Chí Minh Đây hai vùng FIR có đường bay với mật độ bay cao, chiếm vị trí quan trọng hoạt động bay khu vực biển Đông khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Nhìn chung, hệ thống sở hạ tầng kiểm sốt khơng lưu, mạng kỹ thuật phục vụ khơng lưu, sở khí tượng hàng khơng trang bị đạt tiêu chuẩn ICAO Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ thơng báo, khí tượng chưa cao Lĩnh vực cảng hàng không sân bay: Mạng cảng hàng khơng sân bay tồn quốc có q trình hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ: Pháp thuộc, Nhật thuộc, kháng chiến chống Mỹ sau giải phóng thống Tổ quốc Đến nay, Hàng không Việt Nam quản lý, khai thác 22 cảng hàng không, có cảng hàng khơng quốc tế 19 cảng hàng không nội địa Các cảng hàng không chia theo khu vực: Bắc - Trung - Nam khu vực có CHKQT đóng vai trị trung tâm CHKNĐ vây quanh tạo thành cụm CHK Quy mô lực khai thác CHK đáp ứng nhu cầu vận chuyển nước nhỏ bé so với nhiều quốc gia khu vực, sức cạnh tranh yếu Hiện nay, nâng cấp, cải tạo song sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hầu hết sân bay lạc hậu, thiếu đồng Ngoài hai sân bay quốc gia Nội Bài Tân Sơn Nhất hầu hết sân bay có quy mơ nhỏ bé, kích thước đường băng ngắn hẹp, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp lại thiếu vốn tu, bảo dưỡng Nhiều CHKNĐ chưa trang bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận đèn đêm, ILS… nên khơng có khả tiếp thu máy bay vào ban đêm thời tiết xấu Do hạn chế vốn đầu tư nên sở hạ tầng trang thiết bị chưa đầu tư cách tồn diện 40% số CHK có khả khai thác máy bay nhỏ (70 ghế) Nên nhìn chung, hệ thống cảng hàng khơng sân bay Việt Nam cần đầu tư nâng cấp mở rộng Lĩnh vực đào tạo chuyển giao công nghệ: Đội ngũ nhân lực ngành hàng không hình thành từ nhiều nguồn khác Bậc đại học với chuyên ngành hàng không chủ yếu đào tạo Liên Xô cũ nước thuộc khối Đơng Âu Hiện nay, có sở đào tạo chuyên ngành hàng không Trường hàng không Việt Nam Trung tâm huấn luyện tổng công ty hàng khơng Việt Nam Nhìn chung sở hạ tầng phục vụ công tác đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo lâu dài Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cịn mang tính chắp vá, mạng lưới sở đào tạo chưa quy hoạch thành hệ thống dẫn đến việc đào tạo thiếu thống không đồng Để cải thiện tồn trên, Ngành hàng không cần lượng vốn lớn để tập trung cho đầu tư phát triển, nâng cao lực toàn ngành Tuy nhiên, thách thức lớn Ngành Hàng không, mang đặc điểm chung kinh tế Việt Nam, khả tài vốn đầu tư yếu Nhiều chương trình, dự án quan trọng chưa thực có nguyên nhân chung thiếu vốn Vì vậy, nhiệm vụ đặt ngành bên cạnh việc sử dụng có hiệu nguồn vốn nước, cần phải đẩy mạnh thu hút nguồn vốn nước FDI vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm mục đích thu lợi nhuận Nguồn vốn có tác dụng nước nhận đầu tư như: phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, chuyển giao phát triển công nghệ, thúc đẩy xuất nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế với số lượng hạn chế việc thu hút nguồn vốn dễ dàng Ngược lại, ODA nguồn vốn nước, tổ chức viện trợ cho chiến lược phát triển nước chậm phát triển Do vậy, ODA giải pháp cứu cánh thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cho Việt Nam nói chung Ngành Hàng khơng nói riêng Tầm quan trọng ODA đầu tư phát triển ngành Hàng không Việt Nam điều phủ nhận Vai trị thể sau: Thứ nhất, ODA nguồn vốn quan trọng bổ sung vốn đầu tư phát triển hạn hẹp từ ngân sách nhà nước Thực tế Ngành Hàng không đáp ứng nhu cầu vốn thiếu nhiều Tổng vốn đầu tư dự án trọng điểm vào CHK giai đoạn 2001 – 2004 2510 tỉ đồng nhu cầu vốn đầu tư định thủ tướng Chính Phủ cho giai đoạn 2001 – 2005 27000 tỉ đồng Do đó, để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn nước ngành cần phải bổ sung nguồn vốn từ nước ngồi Như phân tích trên, việc thu hút FDI điều khó khăn giai đoạn Ngành Hàng khơng xác định quan điểm phải dựa vào ODA để bù đắp cho thiếu hụt vốn đầu tư phát triển Thứ hai, ODA cung cấp trang thiết bị đại cho cảng hàng không sân bay nhằm nâng cao chất lượng phục vụ Hiện nay, số CHK nhờ có nguồn vốn ODA trang bị máy móc, thiết bị nâng cấp mở rộng nhà ga như: CHK Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất Từ đó, ngành mang nguồn thu ngoại tệ lớn, tăng uy tín khu vực Thứ ba, ODA nâng cao khả đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường hàng không Nguồn vốn giúp ngành cải thiện hệ thống máy bay, trang bị thiết bị điều hành bay đại tạo điều kiện nâng cao lực vận tải ngành hàng khơng Ví dụ dự án hỗ trợ kỹ thuật nhà ga T1 năm 2001 làm lưu lượng vận chuyển hàng hoá tăng 43,2 nghìn lên 60 nghìn năm 2002 Thứ tư, ODA góp phần thu hút vốn FDI, tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào nước họ thường tính tốn kỹ khả sinh lời đồng vốn Một sở hạ tầng làm nản lòng nhà đầu tư Kết cấu hạ tầng ngành hàng khơng có điểm xuất phát thấp với sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu Hầu hết chương trình CHK – SB xây dựng từ thời Pháp thuộc, Nhật thuộc Do hạn chế vốn đầu tư nên sở hạ tầng hàng khơng chưa có điều kiện phát huy hết tác dụng Do đó, để tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn cần phải tập trung vào dự án nâng cấp, cải thiện, xây dựng sở hạ tầng Đối với dự án này, ODA giúp nước nhận viện trợ có điều kiện tốt để xây dựng chương trình địi hỏi vốn lớn, mức sinh lời thấp cảng, sân bay Đây dự án có ý nghĩa kinh tế - xã hội lớn, đặt móng cho phát triển lâu dài tạo điều kiện thu hút ODA, FDI công phát triển kinh tế Thứ năm, ODA giúp ngành hàng khơng có hội tiếp xúc với cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến giới Đồng thời nguồn vốn cịn có khả nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật, đào tạo phi công Chẳng hạn qua dự án ODA chuyển giao công nghệ bảo dưỡng 4C/5Y máy bay A320 Pháp năm 2001 giúp ngành nắm kỹ thuật bảo dưỡng máy bay cho vừa đảm bảo an toàn bay, vừa tiết kiệm chi phí III Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành hàng khơng Khái qt tình hình sử dụng vốn ODA Việt Nam Sau nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế, thông qua loạt hội nghị nhóm tư vấn, từ năm 1993 - 2005, nguồn vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam ngày tăng đạt 33,58 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại khoảng 15% vốn vay ưu đãi khoảng 85% Số vốn ODA giải ngân 15,78 tỷ USD, chiếm 47% tổng nguồn vốn ODA cam kết 10

Ngày đăng: 15/08/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan