Vấn đề nợ xấu ở các nhthương mại việt nam nghiên cứu tại nhtmcổ phần công thương việt nam với nhtmcổ phần ngoại thương việt nam

31 1 0
Vấn đề nợ xấu ở các nhthương mại việt nam nghiên cứu tại nhtmcổ phần công thương việt nam với nhtmcổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU 1.1.Khái quát chung tín dụng .4 1.1.1 Định nghĩa tín dụng 1.1.2 Vai trị ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp .4 1.1.3 Các hình thức tín dụng 1.2.Nợ xấu NHTM 1.2.1 Các quan điểm nợ xấu NHTM 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 11 1.2.3 Ảnh hưởng nợ xấu 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU Ở CÁC NHTM VIỆT NAM 18 2.1.Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam 18 2.1.1 Diễn biến nợ xấu NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến tháng 06/2015 .18 2.1.2 So sánh vấn đề nợ xấu NHTMCP Công Thương Việt Nam (CTG) với NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) .25 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng hoạt động cách thông suốt, lành mạnh tiền đề để nguồn lực tài luận chuyển, phân bổ sử dụng cách có hiệu quả, từ kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Là phận hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ, người “đi huy động vốn vay” Thông qua việc cấp tín dụng cho kinh tế, ngân hàng đóng vai trị “bà đỡ” cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt, phát triển Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển quan hệ tín dụng ngày trở nên đa dạng Rủi ro tổn thất tài sản điều khó tránh khỏi đường tìm kiếm lợi nhuận Lợi nhuận rủi ro hai yếu tố song hành trình kinh doanh tiền tệ Là thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) gần với việc tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), NHTM Việt Nam bước vào vịng xốy chuyển động hội nhập tồn cầu hóa Do đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước yêu cầu cải cách toàn diện sâu sắc để đáp ứng nhu cầu đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Một vấn đề cộm việc xử lý nợ xấu Với mức nợ xấu 17% vào tháng năm 2012 giảm 3,59% tính đến hết tháng 02/2015 việc NHTM Việt Nam cần cố gắng giải vấn đề để đạt mục tiêu đưa mức nợ xấu 3% vào cuối năm 2015 quan trọng Vấn đề nợ xấu vấn đề đáng quan tâm Liệu có cách để giải dứt điểm nợ xấu hay đơn giản đưa tỷ lệ nợ xấu mức thấp để NHTM hoạt động cách trơn tru có hiệu vấn đề nhức nhối Do đó, sinh viên đào tạo ngành Tài – Ngân hàng, em muốn đóng góp chút sức lực để nghiên cứu vấn đề thông qua đề án với nội dung: “Vấn đề nợ xấu NHTM Việt Nam – Nghiên cứu NHTMCP Công Thương Việt Nam với NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” Tuy nhiên, hiểu biết chưa sâu rộng trình độ cịn hạn chế nên em mong nhận quan tâm đóng góp thầy để giúp em có làm hồn thiện Kết cấu đề án gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung nợ xấu Chương II: Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU 1.1 Khái quát chung tín dụng 1.1.1 Định nghĩa tín dụng Thuật ngữ tín dụng “credit” xuất phát từ chữ Latinh “creditium” có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong lĩnh vực kinh tế hiểu rằng: “Tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn lãi suất thỏa thuận” Quan hệ tín dụng hình thành đời từ lâu, phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa, thúc đẩy q trình lưu hàng hóa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa đặc biệt kinh tế thị trường phát triển mạnh Có thể hiểu quan hệ tín dụng quan hệ vay mượn, sử dụng nguồn vốn tài sản người khác dựa nguyên tắc hoàn trả tin tưởng chủ thể tham gia quan hệ Quan hệ tín dụng khác với quan hệ mua bán hay viện trợ, cho nhận:  Mua bán chuyển giao toàn quyền sở hữu để nhận giá trị Giá phản ánh giá trị đối tượng mua bán  Quan hệ cho nhận chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu sử dụng đối tượng cho nhận từ chủ thể sang chủ thể khác  Cịn quan hệ tín dụng địi hỏi người sử dụng vốn người khác phải có ý thức bảo tồn tn theo ngun tắc hồn trả Đồng thời người sử dụng vốn phải tìm cách nhằm bảo toàn phát triển nguồn vốn 1.1.2 Vai trò ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Đối với ngân hàng Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trên bảng tổng kết tài sản khoản mục tín dụng thường chiếm 60%-70% tổng tài sản có Đây số quốc gia có “văn hố ngân hàng” phát triển cịn Việt Nam mà người dân cịn biết ngân hàng hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng, 85 - 90% tài sản có NHTM nằm khoản mục tín dụng Có thể khẳng định hoạt động tín dụng hoạt động đem lại doanh thu lợi nhuận cho ngân hàng Để có vốn ngân hàng huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân, nhận tiền gửi toán doanh nghiệp Huy động tiền gửi cho vay hai nghiệp vụ sơ đẳng chủ yếu hoạt động ngân hàng Khi cho vay ngân hàng tính tốn chi phí để đưa lãi suất cho vay theo nguyên tắc: Lãi suất cho vay = lãi suất huy động + chi phí hoạt động ngân hàng + lợi nhuận kỳ vọng + chi phí bù đắp rủi ro Sử dụng nguồn vốn huy động ngân hàng cho vay với lãi suất cho vay đảm bảo bù đắp lãi suất huy động, chi phí hoạt động ngân hàng đồng thời đem lại lợi nhuận cho ngân hàng ngân hàng tổ chức kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hoạt động tín dụng vơ phong phú đa dạng Mua chịu hàng hoá, trả tiền chậm cho người bán coi quan hệ tín dụng mua hàng Giao hàng trước, chấp nhận cho người mua trả tiền chậm, toán sau hình thức quan hệ tín dụng bán hàng Vay vốn ngân hàng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tín dụng ngân hàng Trong quan hệ tín dụng doanh nghiệp quan hệ tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn quan trọng Ngày thời kỳ kinh tế thị trường ngày phát triển, hoạt động doanh nghiệp tách rời mối quan hệ với ngân hàng Các doanh nghiệp dù doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân, doanh nghiệp lớn hay nhỏ để phát triển sản xuất họ khơng thể sử dụng vốn tự có Nguồn vốn tự có đáp ứng cho hoạt động kinh doanh cá thể hay sản xuất nhỏ, phục vụ cho việc đầu tư ban đầu, sáng lập doanh nghiệp Để phát triển sản xuất, kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, phát triển kinh tế doanh nghiệp cần nguồn vốn lớn nhiều nguồn vốn tự có ban đầu Chính tín dụng ngân hàng trở thành kênh cung cấp vốn quan trọng cho doanh nghiệp Hơn 2/3 nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tài trợ khoản vay ngân hàng Các khoản tín dụng ngân hàng “dầu nhớt” để đảm bảo cho guồng máy doanh nghiệp hoạt động trôi chảy giúp cho trình sản xuất kinh doanh diễn cách liên tục 1.1.3 Các hình thức tín dụng 1.1.3.1 Phân loại theo thời gian  Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn năm  Tín dụng trung hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ đến năm  Tín dụng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ tới 10 năm dài tùy ý định ngân hàng 1.1.3.2 Phân loại theo mục đích sử dụng Tín dụng bổ sung vốn lưu động Tín dụng bổ sung vốn lưu động khoản vay mà ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp nhằm bổ sung vào nguồn vốn lưu động, đầu tư vào tài sản lưu động, phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh Tín dụng bổ sung vốn lưu động thường khoản tín dụng ngắn hạn Tín dụng đầu tư vào tài sản cố định Đây khoản vay mà ngân hàng cho doanh nghiệp vay nhằm đầu tư vào xây dựng bản, nhà xưởng, máy móc thiết bị Các khoản đầu tư thường có thời gian thu hồi vốn lâu nên thường sử dụng khoản vay trung, dài hạn Tín dụng tài trợ thiếu hụt tài tạm thời Đây khoản vay bất thường doanh nghiệp, thường vay với thời gian ngắn, doanh nghiệp cần toán tiền hàng cho người bán, tiền lương cho cán bộ, công nhân viên, thực nghĩa vụ nộp thuế mà nguồn thu chưa thể thu doanh nghiệp gặp phải khó khăn Lúc doanh nghiệp ngân hàng cấp cho khoản tín dụng thiếu hụt tài tạm thời nhằm giải tình trạng thiếu tiền mặt doanh nghiệp Nguồn tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động doanh nghiệp không bị ngừng trệ, gián đoạn Các khoản vay thường doanh nghiệp hoàn trả họ nhận nguồn thu Tín dụng tài trợ xuất nhập Tín dụng tài trợ xuất nhập chủ yếu thực thơng qua hình thức doanh nghiệp u cầu ngân hàng đại diện mở thư tín dụng [L/C] trả chậm Khi doanh nghiệp nhập hàng hố từ nước ngồi doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng đại diện mở L/C toán Ngân hàng thay doanh nghiệp trả tiền cho phía người bán Chỉ nhận đầy đủ giấy tờ phía người bán ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp toán tiền hàng 1.2 Nợ xấu NHTM 1.2.1 Các quan điểm nợ xấu NHTM Có nhiều quan điểm khác nợ xấu Quan điểm nợ xấu khác quốc gia kinh tế góc nhìn chủ thể khác có khác biệt Nếu đứng góc nhìn NHTM nợ xấu hiểu khoản cho vay khơng có khả sinh lời hay khoản cho vay khơng cịn hoạt động Những khoản cho vay trở nên không sinh lời người vay dừng việc toán khoản cho vay bắt đầu bị vỡ nợ  Theo quan điểm Ngân hàng TW Châu Âu (ECB)  Nợ xấu khoản cho vay khơng có khả thu hồi như:  Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có địi bồi thường từ người mắc nợ  Người mắc nợ trốn bị tích, khơng có tài sản để tốn nợ  Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ khơng thể tìm người mắc nợ  Những khoản nợ mà khách hàng nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản, kinh doanh bị thua lỗ tài sản cịn lại khơng đủ để trả nợ  Nợ xấu khoản cho vay khơng thu hồi đầy đủ cho ngân hàng Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản đưa để chấp không đủ để trả nợ Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng thể thu hồi đầy đủ nợ người mắc nợ khó kiếm lợi nhuận từ cơng việc kinh doanh người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để tốn hồn cảnh rõ phần lớn tiền nợ thu hồi Những khoản nợ gồm có:  Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý toán q khứ, phần cịn lại khơng thể đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để tốn giá trị cịn lại khơng đủ trang trải tồn nợ  Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền bù nợ thời gian thỏa thuận  Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp Ngân hàng không chấp nhận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ ngân hàng đầy đủ  Những khoản nợ mà tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hồn dư nợ Theo quan điểm ECB, nợ xấu định nghĩa qua hai yếu tố: (i): khoản vay khơng có khả thu hồi, (ii): thu hồi giá trị thu hồi không đầy đủ Như vậy, theo quan điểm nợ xấu ECB tiếp cận dựa kết thu hồi nợ ngân hàng  Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Định nghĩa nợ xấu IMF đưa sau: “Một khoản cho vay coi không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi và/hoặc tiền gốc hạn từ 90 ngày trở lên, khoản toán lãi đến 90 ngày tái cấu hay gia hạn nợ, khoản tốn 90 ngày có ngun nhân nghi ngờ việc trả nợ thực đầy đủ” Về bản, nợ xấu theo quan điểm IMF định nghĩa dựa hai yếu tố: (i): hạn 90 ngày, (ii): khả trả nợ bị nghi ngờ Với quan điểm này, nợ xấu tiếp cận dựa thời gian hạn trả nợ khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ khách hàng hồn tồn khơng trả nợ, việc trả nợ khách hàng không đầy đủ Như vậy, so với quan điểm ECB, quan điểm nợ xấu IMF dựa kết thu hồi nợ ngân hàng, bổ sung thêm yếu tố thời gian hạn trả nợ Đây coi định nghĩa áp dụng phổ biến giới  Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nợ xấu định nghĩa sau: “Nợ xấu (NPL) nợ thuộc nhóm 3, 5” Các nhóm nợ phân loại theo Điều 10 Điều 11 Thơng tư Trong đó:  Phân loại theo Điều 10 chủ yếu dựa thời gian hạn khoản nợ (Nhóm 3: thời gian hạn từ 91 – 180 ngày, Nhóm 4: thời gian hạn từ 181 – 360 ngày, Nhóm 5: thời gian hạn 360 ngày)  Phân loại nợ theo Điều 11 lại chủ yếu dựa khả trả nợ khách hàng (Nhóm 3: Các khoản nợ TCTD đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn, Nhóm 4: Các khoản nợ TCTD đánh giá khả tổn thất cao, Nhóm 5: Các khoản nợ TCTD đánh giá khơng cịn có khả thu hồi, vốn) Như vậy, nợ xấu theo quan điểm NHNN Việt Nam xác định dựa hai yếu tố: (i): hạn 90 ngày (ii): khả trả nợ đáng lo ngại Tuy nhiên, việc NHTM Việt Nam tiếp cận theo yếu tố phụ thuộc vào khả điều kiện tiến hành phân loại nợ theo Điều 10 hay Điều 11 Thông tư 02/2013 Với quan điểm quan điểm nợ xấu theo ý kiến cá nhân, phải tiếp cận dưa vào khả trả nợ khách hàng Có nghĩa khoản cho vay hạn, chí cho vay, có dấu 10 1.2.3.3 Ảnh hưởng nợ xấu tới kinh tế Đối với kinh tế, tác động nợ xấu tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng – Khách hàng – Nền kinh tế Theo đó, nợ xấu làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Nợ xấu phát sinh làm hạn chế khả khai thác đáp ứng vốn, khả cung ứng dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Mặt khác, nợ xấu phát sinh khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu tác động đến toàn kinh tế, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế vốn ứ đọng, sản xuất kinh doanh đình trệ 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU Ở CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam Đầu tháng 04 năm 2014, buổi họp báo công bố báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á Thái Bình Dương Ngân hàng Thế giới tổ chức, phần nhận định môi trường vĩ mô Việt Nam, chuyên gia có nhận xét kinh tế Việt Nam ổn định trở lại hai năm gần nhất, nhiên so với tiềm Việt Nam kinh tế tăng trưởng mức kỳ vọng Một phần nguyên nhân vấn đề hệ thống Ngân hàng Việt Nam mà đó, nợ xấu coi “nút thắt”, kéo lùi tăng trưởng phục hồi kinh tế 2.1.1 Diễn biến nợ xấu NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến ngày 30/09/2015 Nợ xấu NHTM Việt Nam phát sinh năm gần đây, mà thực chất tích tụ từ nhiều năm trước Khi tình hình kinh tế vĩ mơ xấu đi, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, lúc nợ xấu nảy nở nấm sau mưa Dựa vào số liệu tổng hợp, nợ xấu có xu hướng gia tăng từ năm 2007 quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM chưa tính nợ Vinashin 2,52%, tương đương khoảng 58.000 tỉ đồng Con số nhỏ tầm kiểm soát Trong thời gian này, nợ xấu chưa đánh giá vấn đề đặc biệt nghiêm trọng gây bất ổn tài quốc gia Do đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2010 tiếp tục trì mức tăng 27,65%, tổng phương tiện toán tăng 23% Và NHTM phải tự xử lý nợ xấu thông qua trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định phát tài sản bảo đảm tái cấu lại nợ vay Năm 2011, nợ xấu bắt đầu gia tăng giá trị lên 85.000 tỉ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ Đồng thời, NHTM bắt đầu gặp nhiều trục trặc 18 khoản kết hoạt động kinh doanh chững lại Đây hậu tất yếu của: (i) sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng có phần thắt chặt; (ii) nợ xấu tích tụ từ nhiều năm trước bùng phát; (iii) tình trạng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trở nên phổ biến Điều ảnh hưởng lớn tới hệ thống ngân hàng thương mại phương diện: là, gia tăng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng; hai là, giảm tỷ lệ lợi nhuận doanh thu; ba là, rủi ro khoản, kỳ hạn, rủi ro đổ vỡ hệ thống ngân hàng Và giải pháp sử dụng để xử lý nợ xấu năm 2011 phân tán ngân hàng thông qua siết chặt thẩm định khách hàng vay vốn; hay giãn/ hoãn/ giảm nợ; tuân thủ quy định, điều kiện cho vay với doanh nghiệp nhà nước Năm 2012, kết tất yếu bùng nổ tỷ lệ nợ xấu, đồng thời xuất “hỏa mù” số liệu nợ xấu Trong giai đoạn, 2008 – 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn 26,56%, tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại mức 51% Do đó, nợ xấu quan tâm khơng cấp độ NHTM, hay NHNN mà lên nghị trường Quốc hội lẫn Chính phủ Lúc đây, số liệu nợ xấu tình trạng nợ xấu – xấu đến đâu, khơng có rõ ràng Chẳng hạn, theo báo cáo tổ chức tín dụng, đến 31/5/2012, nợ xấu hệ thống 117.723 tỷ đồng, chiếm 4,47% Còn số liệu Cơ quan giám sát ngân hàng tỷ lệ nợ xấu có lên đến 8,6% Và bất ngờ số liệu Fitch Ratings, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam 13% tổng dư nợ Chính vậy, ngày 03/01/2015, Chính phủ ban hành Nghị 01/NQ – CP, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Trong Nghị trên, vấn đề lớn đề cấp hoạt động “Tái cấu hệ thống tài chính, ngân hàng, trọng tâm ngân hàng thương mại” với việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu bảo đảm trích lập dự phịng rủi ro 19 ngân hàng Và từ đó, đề án số 254 “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” theo Quyết định 254/QĐ – TTg đời Trên thực tế, NHNN liệt triển khai nhiệm vụ theo tinh thần đề án 254, cách phân loại hệ thống NHTM thành ba nhóm: Nhóm 1, gồm NHTM có tình hình tài lành mạnh, có lực quy mơ đủ lớn để phát triển thành ngân hàng trụ cột hệ thống; Nhóm 2, gồm NHTM có tài lành mạnh, quy mơ nhỏ; Nhóm 3, gồm NHTM có tình hình tài khó khăn buộc phải thực tái cấu Đến hết năm 2012, NHNN tập trung củng cố khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tái cấu tổ chức, tăng cường quản trị hệ thống ngân hàng… để tiến đến xử lý nợ xấu toàn diện Năm 2013, có thời điểm nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam tăng mạnh tới 23,73% so với năm 2012 Lúc này, nợ xấu thật mối đe dọa đến an ninh hệ thống ngân hàng ổn định tài quốc gia Nợ xấu ngày xấu lẫn vượt tầm kiểm soát ngân hàng Do đó, năm 2013, Chính phủ NHNN phải tất bật thông qua nhiều giải pháp, sáng kiến nhằm xử lý triệt để nợ xấu hệ thống ngân hàng Và nhiệm vụ NHNN đề án 254 thực thi sang giai đoạn hai, lành mạnh hóa tài hệ thống ngân hàng với việc tăng cường xây dựng quy định an toàn vốn, xử lý nợ xấu hệ thống qua việc thành lập VAMC nâng cao quản trị rủi ro, hướng đến hoàn thiện chuẩn mực Basel II Lần lượt Quyết định Thông tư đời: Ngày 21/01/2013, NHNN ban hành Thông tư 02/2013/TT – NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư quy định phân loại 20

Ngày đăng: 18/09/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan