1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

1 VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỜI MỞ ĐẦU Tiền công, tiền lương công cụ tạo động lực cho người lao động hăng hái công việc nâng cao suất lao động, hiệu đạt cao, mang lại lợi ích cho cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Trên góc độ nhà quản trị, đơi thù lao lao động cịn mang tính cạnh tranh Vấn đề tiền công tiền lương vấn đề quan tâm hàng đầu người lao động nhà quản trị doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nói riêng Để đứng vững phát huy vai trị to lớn kinh tế thị trường, doanh nghiệp Nhà nước phải sản xuất, kinh doanh thật hiệu mà trước hết phải quản lý, sử dụng tốt nguồn đầu vào Do việc quản lý tốt tiền lương, thu nhập - chi phí đầu vào cần thiết, để sử dụng hiệu chi phí tiền lương, phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương Đặc biệt thời điểm kinh tế biến động nay, việc nghiên cứu, đánh giá lựa chọn chế độ, hình thức trả cơng cần phù hợp nhằm đạt hiệu kinh doanh tốt cho doanh nghiệp quốc doanh Do kiến thức hiểu biết có hạn, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên thực nghiên cứu em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy nên em mong thầy góp ý kiến sửa chữa giúp em để đề án em trở nên hoàn thiện Em xin cám ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành đề án này! Em xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC Lời mở đầu Chương 1: Khái niệm, vai trị tiền lương nội dung cơng tác trả lương Tiền lương khái niệm liên quan 1.1 Thù lao 1.2 Tiền công 1.3 Tiền lương Vai trị tiền cơng, tiền lương 2.1 Đối với người lao động 2.2 Đối với tổ chức, doanh nghiệp Xây dựng hệ thống trả lương doanh nghiệp 3.1 Ba định tiền cơng 3.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả lương Các chế độ tiền lương 4.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 4.2 Chế độ tiền lương chức danh 2.2 Đối với tổ chức, doanh nghiệp Xây dựng hệ thống trả lương doanh nghiệp 3.1 Ba định tiền cơng 3.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả lương Các chế độ tiền lương 4.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 4.2 Chế độ tiền lương chức danh Các hình thức trả lương 5.1 Hình thức trả cơng theo thời gian 5.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm Chương II: Thực trạng vấn đề tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Tổng quan thực trạng vấn đề tiền công, tiền lương doanh nghiệp nhà nước việt nam 1.1.Mức lương tối thiểu trung bình người lao động 1.2 Vấn đề quản lý tiền lương Các giải pháp áp dụng 2.1 Về sách tiền lương tối thiểu 2.2 Về quản lý tiền lương 2.3 Về vấn đề kiểm tra 2.4 Về thiết lập chế thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 3.1 Mặt 3.2.Tồn xúc Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG Tiền lương khái niệm liên quan 1.1 Thù lao bản: phần thù lao cố định mà người lao động nhận cách thường kỳ dười dạng tiền lương (theo tuần, tháng) tiền công theo Thù lao dựa sở loại công việc cụ thể, mức độ thực cơng việc, trình độ thâm niên người lao động 1.2 Tiền công: số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế(ngày giờ) hay só lượng sản phẩm sản xuất ra, hay tùy thuộc vào khối lượng cơng việc hồn thành Tiền cơng thường trả cho công nhân sản xuất , nhân viên bảo dưỡng thiết bị, nhân viên văn phòng 1.3 Tiền lương: số tiền trả cho người lao động cách cố định thường xuyên theo đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm) Tiền lương thường trả cho cán quản lý nhân viên chuyên môn, kỹ thuật Trong thực tế, hai thuật ngữ tiền công, tiền lương thường dùng lẫn lộn để thù lao bản, cố định mà người lao động nhận tổ chức Bài nghiên cứu xin sử dụng thuật ngữ tiền lương hiểu thay cho hai thuật ngữ Vai trị tiền cơng, tiền lương 2.1 Đối với người lao động Đối với người lao động, sức lao động thuộc quyền sở hữu người lao động, tiền lương nhận khoản tiền họ phân phối theo lao động mà họ bỏ có vai trị sau - Tiền công, tiền lương phần thu nhập người lao động, giúp họ gia đình trang trải chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết, phương tiện để trì khơi phục lực lao động trước, sau trình lao động (tái sản xuất sức lao động) - Tiền công, tiền lương kiếm ảnh hưởng đến địa vị người lao động gia đình, tương quan với bạn đồng nghiệp giá trị tương đối họ tổ chức xã hội - Khả kiếm tiền lương cao tạo động lực thúc đẩy người lao động sức học tập để nâng cao giá trị họ tổ chức thông qua nâng cao trình độ đóng góp cho tổ chức 2.2 Đối với tổ chức, doanh nghiệp - Tiền lương coi phần quan trọng chi phí sản xuất Tăng tiền lương ảnh hưởng đến chi phí, giá khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường - Tiền lương cơng cụ trì, gìn giữ thu hút người lao động giỏi, có khả phù hợp với công việc tổ chức - Tiền lương loại thù lao khác công cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến chức khác quản lý nguồn nhân lực - Tiền cơng có ảnh hưởng quan trọng đến nhóm xã hội tổ chức khác xã hội Tiền lương cao giúp người lao động có sức mua cao điều làm tăng tính thịnh vượng cộng đồng mặt khác dẫn tới tăng giá làm giảm mức sống người có thu nhập khơng đuổi kịp mức tăng giá Giá tăng cao lại làm giảm cầu sản phẩm dịch vụ dẫn tới giảm công việc làm - Tiền lương đóng góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua đường thuế thu nhập góp phần làm tăng nguồn thu phủ giúp cho phủ điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư xã hội Xây dựng hệ thống trả lương doanh nghiệp 3.1 Ba định tiền công Theo quan điểm trả lương theo công việc, việc xây dựng hệ thống tiền lương hợp lý địi hỏi phải có ba định Mỗi định trả lời cho câu hỏi quan trọng chương trình thù lao tổ chức: - Quyết định - định mức trả cơng: có liên quan đến mức độ tổng thể thù lao tổ chức Quyết định trả lời cho câu hỏi: thành viên tổ chức nhận tiền mối tương quan với số tiền mà cá nhân tổ chức khác nhận họ thực công việc tương tự? - Quyết định thứ hai – định cấu trúc tiền cơng: có liên quan đến khoản tiền trả cho công việc khác tổ chức Quyết định trả lời cho câu hỏi: tiền trả cho công việc tương quan với số tiền trả cho công việc khác doanh nghiệp? - Quyết định thứ ba – định tiền cơng cá nhân: có liên quan đến khuyến khích chi trả thỏa đáng cho cá nhân Quyết định trả lời cho câu hỏi: người lao động nhận tiền tương quan với số tiền mà người khác nhận họ thực công việc? Cả ba định quan trọng việc tạo cơng thúc đẩy đóng góp nhân viên, đặc biệt định cấu trúc tiền lương Mục tiêu định cấu trúc tiền lương cung cấp lượng tiền công cho công nhắc nhở để doanh nghiệp kiểm tra lại mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp phải tuân thủ, nhằm đảm bảo tính hợp pháp hệ thống tiền cơng 3.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả lương - Bước 1: Xem xét mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Bước có ý nghĩa nhắc nhở để doanh nghiệp kiểm tra lại mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp phải tuân thủ, nhằm đảm bảo tính hợp pháp hệ thống tiền công - Bước 2: Khảo sát mức lương thịnh hành thị trường Để đưa định mức trả công, cần phải nghiên cứu thị trường biết mức lương trung bình cho công việc Thông tin tiền công phuc lợi người lao động khác ngành tương tự địa phương thu thập khơng thức thơng qua kinh nghiệm hiểu biết người quản lý tốt qua điều tra thức thường tổ chức hãng tư vấn - Bước 3: Đánh giá công việc Sử dụng hội đồng đánh giá phương pháp đánh giá phù hợp để đánh giá giá trị công việc, để xếp công việc theo hệ thống thứ bậc giá trị từ thấp đến cao ngược lại - Bước 4: Xác định ngạch tiền công (ngạch lương / hạng lương) Ngạch lương (ngạch tiền công) nhóm cơng việc dọc theo hệ thống thứ bậc giá trị công việc trả mức tiền lương Hầu hết donah nghiệp xây dựng ngạch tiền lương để đơn giản hóa việc trả lương Trong doanh nghiệp có 6, 8, 10, 12 chí đến 15, 20 ngạch lương Trong phương pháp phân ngạch, ngạch lương hình thành từ đánh giá công việc Trong phương pháp cho điểm, cần đưa công việc then chốt lên đồ thị để xác định đường tiền lương, từ xác định ngạch tiền lương Có hai cách xác định đường tiền lương: (a) kẻ tay đường thẳng sát tời mức với cơng việc then chốt (b) dùng đường hồi quy bình phương bé Từ ngạch tiền lương phân chia đặn thành nhóm hình thành nhóm công việc cách tự nhiên (không đặn) Các công việc không then chốt đưa vào ngạch phù hợp tùy vào điểm đánh giá chúng - Bước 5: Xác định mức tiền công (mức lương) cho ngạch (a) phương pháp xếp hạng phân loại công việc, ngạch cần chọn công việc then chốt lấy mức tiền lương công việc làm mức tiền cơng chung cho ngạch (b) phương pháp so sánh yếu tố, mức tiền trung bình cơng việc ngạch mức tiền lương chung cho ngạch (c) phương pháp cho điểm, mức tiền lương cho ngạch xác định nhờ vào tiền lương xây dựng Đường tiền lương qua điểm ngạch lương Tuy nhiên trước xác định tiền công cho ngạch phải xác định đường sách tiền lương hay gọi đường xu hướng tiền lương Thơng thường, thay sử dụng mức tiền lương cho công việc ngạch, nhiều doanh nghiệp chọn thiết kế khoảng tiền lương trả cho lao động khác làm công việc ngạch nhắm khuyến khích cá nhân lao động Khoảng tiền lương khoảng dao động tiền lương trả ngạch tiền liên, cho thấy mức độ khuyến khích cá nhân với cơng việc Các khoảng tiền lương doanh nghiệp xác định đồng khơng đồng Giữa khoảng khơng có độ gối đầu, có độ gối đầu định Ngạch tiền lương phân chia thành bậc cố định hình thành thang lương (bước 6) không phân chia (không có thang lương) - Bước 6: Phân chia ngạch thành bậc lương Tương tự cách thiết kế thang lương hệ thống thang, bảng lương Nhà nước, ngạch tiền cơng chia thành bậc theo ba cách sau: (a) tăng đặn (tỷ lệ tăng lương bậc nhau): thang lương, hệ số tăng tương đối đặn, hệ số tăng tương đối ln Ví dụ: Tại doanh nghiệp nhà nước phân chia bậc theo cách tăng đặn sau ( Bảng 1, bảng 2, bảng theo giáo trình Quản trị nhân lực – ĐH Kinh tế Quốc dân) Bảng 1: Thang lương có hệ số tăng tương đối đặn Chỉ tiêu Hệ số lương Hệ số tăng tuyệt đối Hệ số tăng tương đối (%) 1,00 - 1,15 0,15 15,0 Bậc lương 1,32 1,51 0,17 0,19 14,80 14,80 1,74 0.23 14,80 2,00 0,27 14,80 Trong đó: Hệ số lương: hệ số cho thấy mức độ bậc ngạch lần so với mức lương thấp (khởi điểm) ngạch Hệ số tăng tuyệt đối: hiệu số hệ số lương hai bậc liên tiếp Hệ số tăng tương đối: thương số hệ số tăng tuyệt đối với hệ số lương bậc đứng trước (b) Tăng lũy tiến ( tỷ lệ tăng bậc sau cao tỷ lệ tăng bậc trước): thang lương, hệ số tăng tương đối lũy tiến, hệ số tăng tương đối bậc sau luôn lớn bậc trước Bảng 2: Thang lương có hệ số tăng tương đối lũy tiến Chỉ tiêu Bậc lương Hệ số lương 1,00 1,13 Hệ số tăng tuyệt đối 0,13 Hệ số tăng tương đối 13,0 (%) 1,29 0,16 14,00 1,48 0,19 14,70 1,72 0,24 16,20 2,00 0,28 16,30 (c) Tăng lũy thoái (tỷ lệ tăng bậc sau thấp tỷ lệ tăng bậc trước): thang lương có hệ số tăng tương đối lũy thoái (giảm dần), hệ số tăng tương đối bậc sau luôn nhỏ bậc trước Bảng 3: Thang lương có hệ số tăng tương đối lũy thối Chỉ tiêu Bậc lương Hệ số lương 1,00 1,20 Hệ số tăng tuyệt đối 0,20 Hệ số tăng tương đối 20,00 (%) 1,45 0,25 20,80 1,70 0,25 17,30 1,95 0,25 14,70 2,20 0,30 13,60 Trình tự thiết kế thang lương sau: - Xác định bội số thang lương: ( ) B = Smax / Smin B: bội số thang lương Smax: mức lương cao ngạch Smin: mức lương thấp ngạch - Xác định hệ số bậc lương: để xác định hệ số bậc lương bậc trước hết phải xác định hệ số khoảng cách hai bậc liền kề Nếu hệ số khoảng cá lên đặn hệ số bậc lên đặn Nếu hệ số khoảng lũy tiến/ lũy thối hệ số bậc lên tương ứng lũy tiến / lũy thoái Dù hệ số khoảng cách đặn, lũy tiến lũy thối hệ số bậc (bậc khởi điểm) bậc cao không thay đổi Hệ số khoảng cách lên đặn tính sau: 10 hkc = n - 1√ B hkc: hệ số khoảng cách lên đặn n: số bậc thang lương Sau xác định hệ số bậc lương cách lấy hệ số lương bậc liền đứng trước nhân với hệ số khoảng cách ( hệ số lương bậc 1): Ki = Ki-1 × hkc Ki : hệ số lương bậc i Ki-1 : hệ số lương bậc liền kề đứng trước - Xác định mức lương bậc: tính cách nhân mức lương bậc với hệ số lương bậc tương ứng Cơng thức tính sau: Si = S1 × Ki Si : mức lương bậc i S1 : mức lương bậc Với thang lương xây dựng, tùy vào quan điểm trả lương, người lao động xếp vào bậc lương phù hợp xem xét tăng lương theo định kỳ Các chế độ tiền lương Chế độ tiền lương Nước ban hành, doanh nghiệp dựa vào để vận dụng vào thực tế tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị ” Chính phủ cơng bố thang lương, bảng lương để làm sơ tính chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương làm them giờ, làm đêm, ngừng việc, nghỉ hàng năm trường hợp nghỉ việc khác người lao động sau lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đậi diện người sử dụng lao động” Việc vận dụng chế độ tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ lợi ích chung xã hội với lợi ích doanh nghiệp người lao động Tại Việt Nam doanh nghiệp có chế độ tiền lương hành thông dụng: chế độ tiền lương cấp bậc chế độ tiền lương chức danh 4.1 Chế độ tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương cấp bậc áp dụng cho công nhân sản xuất doanh nghiệp Chế độ tiền lương cấp bậc gồm ba phận cấu thành 15 Trả lương theo sản phẩm hình thức tính tốn trả lương vào kết lao động hoàn thành 5.2.2 Đặc điểm Hình thức trả lương sản phẩm có đặc điểm sau: - Chi phí kinh doanh trả lương đơn vị sản phẩm không đổi (trừ trường hợp trả lương sản phẩm lũy tiến), - Chi phí kinh doanh trả lương đơn vị thời gian tỷ lệ thuận với suất lao động Mặt khác trả lương sản phẩm doanh nghiệp trả lương cho người lao động thấp mức lương thời gian họ nên rủi ro suất lao động thấp định mức doanh nghiệp phải gánh chịu Ngồi để khuyến khích làm lương sản phẩm doanh nghiệp thường quy định thêm hệ số khuyến khích trả lương sản phẩm 5.2.3 Đơn giá lương sản phẩm Đơn giá lương sản phẩm xác định vào mức lương tối thiểu, cấp bậc công việc, định mức lao động hệ số phụ cấp lao động thích hợp: ĐGTL = MLTT × HCB(1+Hi) × ĐMTG/ N×G×60 Hoặc: ĐG = MLTT × HCB(1+Hi)/ N×G×ĐMSP Với: ĐGTT - đơn giá lương cho sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc) MLTT - mức tiền lương tối thiểu HCB - hệ số cấp bậc sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công viêc) Hi - hệ số phụ cấp i đưa vào đơn giá lương (i = ÷ n) ĐMTG - định mức thời gian hồn thành sản phẩm tính theo phút ĐMSP - định mức sản phẩm (bộ phận, chi tiết)/giờ lao động N - số ngày làm việc tháng theo chế độ G - số làm việc ngày theo chế độ 5.2.4 Các hình thức trả lương sản phẩm 5.2.4.1 Trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp Ở hình thức tiên lương xác định trả trực tiếp cho người lao động làm lương theo sản phẩm: TLTt = ĐGTL× SPTt 16 Trong đó: TLTt - tiền lương mà người lao động lĩnh SPTt - số lượng sản phẩm (bộ phận, chi tiết) thực tế đạt ĐGTT - đơn giá lương cho sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc) 5.2.4.2 Trả lương sản phẩm gián tiếp Hình thức lương sản phẩm gián tiếp tính tốn trả cho phận phục vụ trực tiếp sản xuất vào kết đạt phận sản xuất Mức lương trả cho cá nhân (bộ phận) phục vụ xác định sau: TLTt = TLTG×HĐM Trong đó: TLTt - tiền lương mà người lao động lĩnh TLTG - mức lương trả theo thời gian nhân (bộ phận) phục vụ HĐM – hệ số vượt mức phận sản xuất phục vụ 5.2.4.3 Tiền lương sản phẩm tập thể Theo hình thức người ta xác định tiền lương chung mà tập thể thực công việc (nhiệm vụ, khối lượng sản phẩm) lĩnh Trước hết phải xác định mức tiền lương chung cho tập thể theo đơn giá trả lương sản phẩm, sau phận quản trị phải tiếp tục chia số lương nàu cho người lao động tập thể Có nhiều cách chia lương tập thể: - Chia lương tập thể theo hệ số điều chỉnh: Đầu tiên, xác định hệ số điều chỉnh: HĐC = TLTTTt / TLTTTt Với: HĐC - hệ số điều chỉnh TLTTTt - tiền lương chung tập thể lĩnh TLTTTt - tiền lương tập thể tính theo thời gian Sau đó, tính tốn số tiền lương cơng nhân thực lĩnh: TLCNTt = TLCNTG×HĐC Với: TLCNTt - tiền lương thực tế cá nhân lĩnh TLCNTG - tiền lương tính theo lương thời gian cho cá nhân 17 Cách chia lương theo hệ số điều chỉnh đơn giản chứa đựng yếu tố bình qn nên khơng khuyến khích cá nhân quan tâm đến cong việc chung - Để khắc phục hạn chế chia lương theo điểm cho cá nhân, cách chia lương xác song phức tạp nhất: + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết mà tập thể đạt tác động nhân tố + Cho khung điểm nhân tố theo phương pháp trọng số + Theo dõi cho điểm thực tế người lao động, sau xác định tổng số điểm tập thể + Tính tiền lương diểm tiền lương người lao động theo số điểm mà người đạt 5.2.4.4 Trả lương sản phẩm lũy tiến (trả lương sản phẩm có thưởng) Theo cách tiền lương xác định theo đơn giá lũy tiến phù hợp với mức hoàn thành công việc Thông thường đơn giá trả lương xác định cố định theo kết lao động mức, với kết công việc vượt mức, đơn giá tăng dần theo khoảng vượt mức Đơn giá lũy tiến tăng mức độ tùy thuộc vào mức độ cần tăng sản lượng nơi trả lương lũy tiến Lương sản phẩm lũy tiến với đơn giá hấp dẫn nên kích thích người lao động làm việc với cường độ suất cao Vì áp dụng hình thức khâu yếu dây chuyền nhằm “kích” hoạt động vượt qua mức bình thường, đảm bảo cân đối với phận khác doanh nghiệp Hình thức trả lương theo lũy tiến cần ý điều kiện: MRPLĐ ≥ MCKDLĐ Với: MRPLĐ – sản phẩm doanh thu cận biên mà người lao động tạo MCKDLĐ – chi phí kinh doanh cận biên sử dụng lao động Đồng thời phận có lien quan phải giúp người lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm phận nghiệm thu sản phẩm phải đặc biệt ý kiểm soát chất lượng sản phẩm mà họ làm 5.2.4.5 Trả lương khốn 18 Khốn hình thức giao khối lượng công việc cho cá nhân / nhóm lao động phải hồn thành khoảng thời gian định Trả cơng khốn hình thức trả lương sản phẩm đặc biệt (thường áp dụng điều kiện khơng có định mức địi hỏi thời gian Hình thức trả lương khốn cần ý xem xét nhân tố ảnh hưởng đến mức lương phải trả Đồng thời phải ý theo dõi nghiệm thu kết lao động mà người nhận khoán thực CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quan thực trạng vấn đề tiền công, tiền lương doanh nghiệp nhà nước việt nam 1.1.Mức lương tối thiểu trung bình người lao động Nhắc lại trình thay đổi chế tiền lương Việt Nam, năm 1975, đất nước thống nhất, nước bước vào thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa Lúc giờ, chế độ tiền lương người lao động doanh nghiệp nhà nước mang nặng tính chất bình qn, theo kiểu sách xã hội Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chế độ tiền lương khơng cịn địn bẩy thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm Trước tình hình đó, năm 1985, Đảng Nhà nước ta chủ trương cải cách, nâng mức lương lên khoảng lần Sau Đại hội VI Đảng (1986), tháng 11.1987, Hội đồng Bộ trưởng định 217, quy định người lao động doanh nghiệp nhà nước thu nhập theo kết kinh doanh doanh nghiệp suất, hiệu lao động người phù hợp với chế thị trường Nhưng thực tế, mặt, chưa có hướng dẫn quy định cụ thể để có thống nhất, mặt khác, Nhà nước chưa có biện pháp kiểm tra, kiểm sốt tầm vĩ mô Nên chế độ tiền lương doanh nghiệp nhà nước trở nên rối loạn, ngành, đơn vị hiểu làm theo cách riêng Thêm vào đó, lương thấp, doanh nghiệp tìm biện pháp để nâng lương nhiều cách kể việc gian dối hạch toán thu nhập như: tăng định mức lao động giả tạo, hạch tốn chi phí tiền lương khơng theo khoản 19 mục quy định giá thành Mặt khác, tình trạng lạm phát cao làm triệt tiêu tác dụng cải cách tiền lương Do vậy, năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng thị 317 để chấn chỉnh lại chế độ tiền lương, định 110 / QĐLB ngày 3.4.1989 liên Bộ LĐTBXH Tài Theo đó, Nhà nước quản lý tiền lương theo đơn giá sản phẩm tính tốn sở thang bảng lương theo Quyết đinh 235/HĐBT (tháng 9.1985) trượt giá lần so với định 202/HĐBT, tức số tăng giá lương vào khoảng 204,5 lần so với tháng 9/1985 Nhưng thực tế, hậu lạm phát làm số giá tăng nhiều lần Vì vậy, tháng 5.1993, Đảng, Nhà nước tiến hành cải cách tiền lương, ban hành hệ thống lương theo hướng, thiết lập hệ thống tiền lương theo hệ số với mức lương tối thiểu 120.000 đồng/ tháng, tương đương với 60 kg gạo, bảo đảm 2.100 calo cho người/ngày … Nhưng mức lương tối thiểu khơng thể đủ để trì lực lao động cho thân người lao động chưa nói tới ni học hành Do đó, đầu năm 2000, Nhà nước nâng mức lương tối thiểu lên 180.000đ/tháng, Trong năm sau việc nâng mức lương tối thiểu trì qua năm (2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người lao động khu vực hành - nghiệp điều chỉnh lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần lần Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng ) bù trượt giá vào lương, nhằm bảo đảm lương thực tế cho người lao động Tuy nhiên thực tế, mức lương tối thiểu ln tình trạng khơng thể đáp ứng đủ đời sống cho người lao động Mức tiền lương bình quân doanh nghiệp nhà nước năm 2009, theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 3,35 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2,65 triệu đồng/tháng doanh nghiệp tư nhân 2,05 triệu đồng/tháng Riêng tổng công ty hạng đặc biệt cơng ty mẹ thuộc tập đồn kinh tế nhà nước lương bình quân đạt tới 5,9 triệu đồng/tháng Mức lương tối thiếu, lương bình quân cho thấy thực trạng tiền lương gặp phải doanh nghiệp nhà nước như: mức lương thấp, không đủ để tái sản xuất giản đơn sức lao động; lương thực tế bị hạ thấp; thu nhập từ lương nhỏ bé so với tổng thu nhập… 1.2 Vấn đề quản lý tiền lương 20 Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cập đến tiền lương mặt vấn đề phức tạp nhạy cảm Trong vấn đề trả lương cho lao động, lợi ích kinh tế lợi ích liên quan hai bên doanh nghiệp người lao động hướng tới, tất yếu họ vận dụng loại “vũ khí’’ để đạt mục đích Vũ khí DN sa thải công nhân, ép buộc họ phải chấp nhận mức lương thấp điều kiện thị trường dư thừa lao động, cịn vũ khí người lao động (NLĐ) lại đình cơng, bế xưởng… Điều giải thích số gần 2500 vụ đình cơng nước ta khoảng thời gian từ 1995 trở lại đây, có tới 90% xuất phát từ nguyên nhân tiền lương Để hạn chế mâu thuẫn đó, Chính phủ tham gia quản lý vấn đề tiền lương với tư cách bên thứ ba quan hệ lao động (cơ chế ba bên) giữ vai trò định vấn đề chủ yếu tiền lương Trong DN FDI DN tư nhân có sách tiền lương linh hoạt, bám sát theo chế thị trường, khuyến khích thu hút người lao động sách tiền lương Tổng cơng ty/ tập đồn nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước cịn “loay hoay” hồn thiện chế trả lương nhằm mục đích thu hút, lưu giữ phát triển nguồn nhân lực Cụ thể: Tại tập đồn, tổng cơng ty nhà nước: Báo cáo Ban đạo đổi phát triển DN vài năm trở lại cho thấy, chế độ tiền lương, thu nhập tập đoàn kinh tế đổi bước theo chế thị trường, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm công ty mẹ việc xếp lương, xác định tiền lương trả lương cho người lao động gắn với suất, chất lượng hiệu quả; Không khống chế trả lương cao lao động có trình độ cao Bộ Lao động Thương binh Xã hội khẳng định, hành lang pháp lý cho tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước tạo lập; xây dựng chế độ, sách chế đổi quản trị DN, quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng thống tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm sử dụng hiệu phát triển nguồn nhân lực, ổn định tiền lương, thu nhập người lao động phù hợp với định hướng phát triển tập đoàn Báo cáo Ban đạo đổi phát triển DN cho thấy, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nắm giữ 100% vốn có chênh lệch lớn

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w