Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay, thực trạng và giải pháp

73 1 0
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hóa hình thức sở hữu, nhằm phát huy tiềm lực vật chất lao động sáng tạo toàn dân tộc để phát triển đất nước Trong kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Trong năm qua, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung - phận nòng cốt kinh tế nhà nước đóng góp lớn q trình xây dựng phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định trị - xã hội, góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trình hoạt động DNNN cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, qui mô nhỏ, hiệu kém, lực cạnh tranh thấp, cơng nghệ lạc hậu, chí số DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài… Vì vậy, vấn đề cải cách DNNN đặt cấp bách Một giải pháp cải cách mang tính chiến lược chuyển phận DNNN khơng cần nắm giữ 100% vốn sang công ty cổ phần Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng nói riêng trải qua thời gian thu số kết định Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề sau cổ phần hóa cần rút kinh nghiệm, cần giải quyết, để công ty cổ phần thành phố Đà Nẵng sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước phát triển Đây vấn đề khơng đơn giản chút nào, chí ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp giải sớm chiều mà cần phải đầu tư nghiên cứu Thực tế, thành phố Đà Nẵng năm 1997 sau chia tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính, thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị trực thuộc Trung ương, công tác xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước Thành ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố đặc biệt quan tâm, trọng tâm cơng tác CPH doanh nghiệp Nhà nước thuộc thành phố quản lý, 10 doanh nghiệp thương mại sau xếp, sáp nhập cịn lại 05 doanh nghiệp (DN), đến có 04 DN thực xong CPH vào hoạt động, 01 DN chuẩn bị CPH Trong 04 DN sau CPH có 01 DN gặp nhiều khó khăn có nguy phá sản, lý phá sản có nhiều đánh giá tài sản DN khơng xác, gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp sau CPH quyền lợi cổ đơng, cịn lại 03 DN CPH hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) có hiệu gặp khó khăn nhiều mặt cần quan tâm đề giải pháp để khắc phục Xuất phát từ lý trên, xin chọn vấn đề: “Những vấn đề sau cổ phần hóa DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc doanh nghiệp nhà nước sau CPH ngành thương mại (TM) thành phố Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu Cổ phần hóa DNNN có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Đối với nước ngoài, vấn đề chủ yếu tập trung vào việc phân tích cần thiết, mục tiêu biện pháp chuyển đổi sở hữu DNNN nhằm phục vụ chủ trương tổ chức lại kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam chủ trương CPH DNNN đến khơng cịn điều mẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu CPH nói chung giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình CPH toàn quốc số địa phương Ở Viện kinh tế - trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh có luận văn Thạc sỹ Đỗ Thị Oanh với đề tài: “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, thực trạng giải pháp” Theo đó, tác giả xác định sở lý luận thực tiễn trình CPH nêu giải pháp chung cho cổ phần hố Trên Tạp chí Cộng sản số 22/2004 có viết đồng chí Lê Hữu Nghĩa Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương về: CPH DNNN Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản số 18/2004 có viết đồng chí Hồ Xuân Hùng Trưởng Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp về: CPH DNNN kết quả, vướng mắc giải pháp Các viết nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn, mục tiêu CPH; kết quả, thuận lợi, khó khăn giải pháp để tháo gỡ, nhằm rút kinh nghiệm để làm tốt công tác CPH thời gian đến Tuy nhiên, cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề: “Những vấn đề sau CPH DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng” góc độ khoa học kinh tế - trị Do đó, đề tài luận văn cần thiết không trùng lặp với luận văn thạc sỹ kinh tế bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát DNNN ngành thương mại Đà Nẵng cổ phần hố, tìm vấn đề vướng mắc, tồn cần giải Từ đề xuất phương hướng giải pháp khắc phục - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Phân tích thực trạng CPH hoạt động công ty cổ phần từ CPH DNNN ngành TM thành phố Đà Nẵng để rút mặt được, tồn vướng mắc cần giải + Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn sau cổ phần hóa DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công ty cổ phần từ cổ phần hóa DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng góc cạnh tồn tại, vướng mắc, thành công Thời gian: từ năm 1997 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chú trọng đến phương pháp phân tích, tổng hợp Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, điều tra, tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn tại, vướng mắc sau cổ phần hóa DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam có từ năm 1991, bắt đầu thực từ năm 1992 Chỉ thị 202 ngày 8-6-1992 Chỉ thị 84 ngày 4-8-1993 Thủ tướng Chính phủ Đối với kinh tế nước ta lúc CPH DNNN vấn đề hoàn toàn mới, thời gian đầu cịn làm thí điểm Những doanh nghiệp chọn thí điểm thực CPH doanh nghiệp có qui mơ nhỏ vừa, kinh doanh có lãi tự nguyện CPH Suốt năm (1992-1996) nước CPH DN Nếu năm kể từ năm 1992 đến năm 1998, cổ phần hóa 30 doanh nghiệp năm sau đó, kể từ 1998 đến trước Hội nghị Trung ương III (khóa IX) có 523 doanh nghịêp Nhà nước cổ phần, năm trở lại đây, hồn thành cổ phần hóa 2.437 DNNN, nâng tổng số DNNN CPH lên đến 2.890 đơn vị, tổng số 5.655 DNNN cần CPH Nhìn chung, tiến trình CPH quan tâm đạo Đảng Nhà nước, cộng với hưởng ứng từ phía DNNN đạt thành công định Qua khảo sát, 850 công ty Nhà nước sau năm cổ phần hóa cho thấy: vốn điều lệ tăng 44%, doanh thu tăng gần 24%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách tăng 25%, thu nhập người lao động tăng 12% Đối với thành phố Đà Nẵng, năm 1997 sau chia tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính, thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị trực thuộc Trung ương, công tác xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước Thành ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố đặc biệt quan tâm, trọng tâm cơng tác CPH doanh nghiệp Nhà nước thuộc thành phố quản lý, 10 doanh nghiệp thương mại sau xếp, sáp nhập lại 05 doanh nghiệp (DN), đến có 04 DN thực xong CPH vào hoạt động, 01 DN chuẩn bị CPH Bốn doanh nghiệp CPH xong là: 1- Cơng ty CP thương mại dịch vụ Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối 41,54%) 2- Công ty CP cung ứng tàu biển Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối 67,68%) 3- Công ty CP công nghệ phẩm Đà Nẵng (100% vốn cổ đông) 4- Công ty CP vật tư tổng hợp Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối 53,72%) Sự đời công ty cổ phần từ CPH DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng nằm kế hoạch tổng thể lãnh đạo Thành ủy, UBND TP triển khai xây dựng Đề án tổ chức thực CPH theo chủ trương Chính phủ Uỷ Ban Nhân Dân thành phố thành lập Ban đổi phát triển doanh nghiệp, nhằm thường xuyên theo dõi, đôn đốc đạo kịp thời tiến độ thực xếp doanh nghiệp theo đề án duyệt theo quy trình Đến cuối năm 2005 có 21 doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng CPH (trong DN thương mại 04), 65% kế hoạch duyệt đến cuối năm 2006 Về bước thực tiến trình CPH doanh nghiệp ngành thương mại thành phố Đà Nẵng nằm qui trình chung tất DNNN chuyển sang cơng ty CP chia thành bước: Bước 1: Chuẩn bị CPH Bước 2: Xây dựng phương án CPH Bước 3: Phê duyệt triển khai thực phương án CPH Bước 4: Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh Từ bước khái quát sơ đồ qui trình chuyển đổi DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng thành công ty cổ phần sau: Sơ đồ 1.1: Qui trình chuyển đổi DNNN thành CTCP từ CPH DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng (1) Lập danh sách DNNN cổ phần hoá Chuẩn bị CPH (2) Chuẩn bị thành lập Ban đổi quản lý doanh nghiệp (3) Phổ biến tuyên truyền chủ trương CPH (4) Chuẩn bị tài liệu (5) Đánh giá giá trị, phân biệt tài sản doanh nghiệp Xây dựng phương án CPH Phê duyệt triển khai thực phương án CPH Ra mắt CTCP, đăng ký kinh doanh (6) Quyết định giá trị thực tế doanh nghiệp (7) Dự kiến phương án CPH & dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động CPH (8) Phê duyệt phương án định chuyển DNNN thành CTCP (9) Thơng tin cổ phần hố doanh nghiệp (10) Đại hội cổ đông Bầu hội đồng quản trị (11) Bàn giao cơng việc (12) Những cơng việc cịn lại 1.1.1 Tình hình kinh doanh Sau CPH đa số doanh nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng SXKD ổn định có hiệu quả, hình thành loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu vốn, thực giám sát chặt chẽ SXKD, huy động nhiều vốn từ xã hội, tạo điều kiện đổi công nghệ, thay đổi phương thức tổ chức quản lý với đội ngũ cán quản lý thích nghi với chế thị trường Nhiều doanh nghiệp tự huy động phát hành cổ phiếu để tăng vốn Điều lệ, không lớn thể tự chủ việc huy động nguồn vốn phục vụ cho kinh doanh thể thống ý thức việc xây dựng phát triển đơn vị Từ chuyển biến nói nâng cao rõ rệt hiệu SXKD Qua kết điều tra doanh nghiệp ngành thương mại thành phố Đà Nẵng sau CPH thời gian qua tháng đầu năm 2006 cho thấy, bước đầu có khó khăn nhìn chung vốn bình quân doanh nghiệp tăng, có ¾ doanh nghiệp ngành thương mại thành phố Đà Nẵng sau CPH hoạt động SXKD có lãi là: Cơng ty CP thương mại dịch vụ Đà Nẵng, Công ty CP cung ứng tàu biển Đà Nẵng, Công ty CP công nghệ phẩm Đà Nẵng, tỷ suất lãi bình quân trước thuế tăng, mức nộp ngân sách tăng, thu nhập bình quân người lao động tăng, suất lao động tăng so với chưa CPH Các công ty thực chia cổ tức hàng năm mức cổ tức cao so với lãi suất ngân hàng Bên cạnh 03 đơn vị hoạt động SXKD có hiệu quả, cịn đơn vị KD khơng có hiệu có nguy phá sản là: Công ty CP vật tư tổng hợp Đà Nẵng, nguyên nhân phá sản có nhiều chủ yếu tiến hành CPH không làm tốt khâu kiểm kê đánh giá lại tài sản doanh nghiệp, sau CPH thiếu xây dựng Qui chế quản lý doanh nghiệp như: Qui chế hoạt động SXKD, Qui chế quản lý sử dụng vốn , mạng lưới hoạt động SXKD chưa gọn nhẹ, hiệu có cửa hàng, chi nhánh thua lỗ kéo dài không phát xử lý kịp thời, cơng tác cán cịn xem nhẹ, đội ngũ cán chủ chốt, nhận thức CPH chưa đúng, ý thức tổ chức kỹ luật kém, thiếu trách nhiệm công tác giao, lãnh đạo doanh nghiệp theo cảm tính, nghiệp vụ chuyên môn kém, buông lỏng nguyên tắc quản lý tài đưa doanh nghiệp đến phá sản, vốn Nhà nước cổ đông, người lao động việc làm, đời sống khó khăn Cụ thể qua khảo sát đời tình hình kinh doanh đơn vị thể sau: 1) Công ty cổ phần thương mại - dịch vụ Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối 41,54%) Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Đà Nẵng CPH theo theo Nghị định 64 Chính phủ thành lập theo Quyết định số 27/2004/QĐ-UB ngày 24 tháng năm 2004 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt phương án CPH DNNN chuyển Công ty thương mại - dịch vụ Đà Nẵng thành Công ty CP thương mại - dịch vụ Đà Nẵng, tiến hành Đại hội cổ đơng ngày 31 tháng năm 2004 thức vào hoạt động từ ngày 01/4/2004 Sau CPH, Hội đồng quản trị (HĐQT) Ban giám đốc (BGĐ) cơng ty có định hướng cho hoạt động đơn vị, đồng thời nhanh chóng tiến hành biện pháp cụ thể để xếp ổn định tổ chức máy theo hướng tinh gọn, hiệu Phấn đấu tạo dựng thương hiệu đơn vị làm tảng cho việc ổn định phát triển kinh danh lâu dài, mở rộng thị trường, ổn định củng cố hệ thống tiêu thụ, xây dựng nhóm mặt hàng chủ lực có tính cạnh tranh cao nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bên cạnh gắn kết với nhà SX tạo mối quan hệ hợp tác bền vững lĩnh vực sản xuất (SX), nâng cao chất lượng loại hình kinh doanh (KD) dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, không ngừng nâng cao mức sống người lao động, đảm bảo kinh doanh có lãi để chia cổ tức cho cổ đông Kết khảo sát cụ thể tình hình kinh doanh cơng ty thương mại dịch vụ sau: Bảng 1.1: Kết tình hình kinh doanh Công ty CP thương mại dịch vụ ĐN trước sau cổ phần hóa TT Chi tiêu ĐVT Năm trước CPH Các Năm năm sau 2005CPH Tổng doanh thu 1000đ 200.000.000 Kim ngạch XK USD 80.000 230.094 153.799 Nộp NSNN 1000đ 6.462.685 202.532 831.852 193.900 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 107.160 652.527 360.447 76.970 Thu nhập bình quân 1000đ 853 1.062 1.523 1.500 0,6 0,6 0,6 Cổ tức/tháng % 61.776.000 6T 2006 81.224.000 40.650.000 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD công ty CP thương mại dịch vụ từ CPH đến nay) Qua bảng 1.1 ta nhận thấy sau chuyển sang CTCP đơn vị hoạt động tương đối ổn định + Tình hình doanh thu: doanh thu công ty tăng, năm 2005 doanh thu đạt 81,224 tỷ đồng cao doanh thu năm 2004 (61,776 tỷ đồng) 19,448 tỷ đồng mức tăng 31,48% + Tình hình lợi nhuận, kim ngạch XNK: kinh doanh có lãi khơng tăng, KNXK tăng + Tình hình thu nhập: Sau CPH lợi nhuận khơng tăng số lao động giảm nên tình hình thu nhập tăng lên so với trước, từ thu nhập bình quân năm 2004 1.062.000 đồng năm 2005 lên 1.523.000 đồng với mức tăng 43,41% Phân tích tình hình nội cơng ty cho phép đánh giá khả cơng ty nắm bắt thống trị hội kinh doanh tới hay khơng Vì vậy, phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty sở phân tích kỹ lợi hạn chế tương quan so sánh với đối thủ cạnh tranh khác Đáng ý là: chiến lược kinh doanh phải đặc biệt quan tâm đến việc khai thác ưu cơng ty Nói đến ưu cơng ty bao hàm tồn khả tài sản có hay tiềm tàng công ty, chủ yếu thuộc vật lực, nhân lực lợi so sánh khác uy tín, danh tiếng, vị trí địa lý, điều kiện thơng tin Như vậy, đánh giá khơng lợi truyền thống, hữu hình mà lợi vơ hình Đối với đội ngũ lao động thực hành tác nghiệp, cơng ty phân tích tiềm dựa trình độ chun mơn Đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ thuận lợi cho hoạt động đòi hỏi nhịp độ, đổi nhiều, chẳng hạn cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng dịch vụ Trái lại đội ngũ lớn tuổi thích hợp cho hoạt động tác nghiệp đòi hỏi kinh nghiệm có tính ổn định cao Ngồi ra, ưu công ty truyền thống, uy tín xã hội, địa bàn lĩnh vực hoạt động cần khai thác tận dụng cho mục tiêu chiến lược kinh doanh Dự báo môi trường kinh doanh tương lai cần lường trước thách thức, tình nguy hiểm cơng ty hội mà cơng ty tận dụng Việc dự báo xác chiến lược kinh doanh chắn nhiêu Phân tích lực đối thủ cạnh tranh phương thức hoạt động họ để tìm chỗ giao thoa kẽ hở cho phép công ty chủ động lựa chọn cách ứng xử phù hợp điều kiện cạnh tranh Cần xác định rõ ràng đối thủ cạnh tranh tiềm tàng tương lai, họ sử dụng điểm tựa để thâm nhập vào thị trường cơng ty Từ kết phân tích khả cơng ty mơi trường kinh doanh mục tích cuối phải đạt mục tiêu cần thiết để phát triển công ty, nâng cao hiệu kinh doanh Các mục tiêu phải là: Chiếm lĩnh phần thị trường lớn để mở rộng thống trị thị trường đó; Tìm thơng số đoạn thị trường mà công ty chiếm lĩnh; Xây dựng phương án mặt hàng tối ưu; Thiết lập kênh phân phối mạnh; Khả tài dồi dào; Xây dựng uy tín với người tiêu dùng, người cung cấp hàng Ưu cạnh tranh đạt có tương ứng khả cơng ty với hội dành cho tương ứng tồn thời điểm định, nên đòi hỏi phải nắm bắt kịp thời trở thành hoạt động thường xuyên Tổng hợp phận lại soạn thảo chiến lược kinh doanh chung doanh nghiệp phải phản ánh nội dung cách thức thực hoạt động để chiến thắng cạnh tranh Các đơn vị nên có chiến lược dự phịng trường hợp có tình xấu xảy để ứng đối nhanh nhạy, chủ động thích hợp với thay đổi dự báo * Thực chiến lược kinh doanh Xây dựng chiến lược khó khăn việc thực quan trọng Chỉ có thực tốt, thước đo đánh giá chiến lược có tốt hay khơng Cơng ty kinh doanh phải tư theo chiến lược, tránh tình trạng xây dựng chiến lược theo phong trào, không áp dụng vào thực tiễn Không rập khuôn theo chiến lược vạch mà phải biến đổi điều chỉnh cho phù hợp với thực tế kinh doanh phù hợp với môi trường đầy biến động * Lựa chọn phương án kinh doanh, vận dụng dự báo thị trường vào thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các phương án lập dựa tiêu kế hoạch xây dựng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có lãi, bảo tồn phát triển vốn kinh doanh Bên cạnh mặt chuyển biến tích cực đạt được, cơng tác xây dựng phương án kinh doanh công ty cần ý số mặt sau: Hệ thống thông tin chưa cải tiến, việc cung cấp loại thông tin điều kiện kinh doanh, thị trường cho lãnh đạo hạn chế khả định kịp thời lãnh đạo; hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng lớn yếu tố khách quan bên như: điều kiện giao thông vận tải, biến động giá cả, thay đổi bất ngờ nhu cầu khách hàng Những thay đổi yếu tố diễn ngày, hàng giờ, điều địi hỏi việc đạo thực kinh doanh phải động có phương án cần thiết Đề định có biện pháp xử lý kịp thời, người lãnh đạo cần nắm thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty phản ứng khách hàng cách thường xuyên, liên tục khơng phải định kỳ Sự chậm trễ thông tin dẫn đến việc định không đắn muộn gây nên thiệt hại to lớn cho cơng ty Vì vậy, cơng ty cần tổ chức hệ thống thông tin hai chiều cách có hiệu Phương án kinh doanh hoạt động tác nghiệp mang tính chất chiến thuật áp dụng số mặt hàng cụ thể, khơng thể tạo bước nhảy định đưa công ty đến thay đổi chất Các phương án kinh doanh công ty hầu hết quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận biện pháp để tăng cường lợi nhuận ngắn hạn chưa quan tâm đến vấn đề làm để củng cố vị công ty thương trường Vì vậy, để phương án kinh doanh cơng ty có tính khả thi, giúp cho cơng ty đạt mục tiêu q trình kinh doanh, cơng ty cần hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường, cần có đánh giá phân tích từ tổng qt đến chi tiết phù hợp với công ty Các doanh nghiệp phải tăng cường công tác nghiên cứu thị trường vào thực tiễn kinh doanh để dự báo biến động xảy ra, từ đưa phương án kinh doanh hiệu Nghiên cứu thị trường nghiên cứu quy mô, cấu vận động thị trường, phân tích nhân tố môi trường (môi trường kinh tế, mơi trường văn hố xã hội, mơi trường pháp luật, môi trường công nghệ, đối thủ cạnh tranh…) cung cầu loại hàng hố cơng ty kinh doanh Đây khâu quan trọng để định hướng triển vọng sản phẩm khả bán sản phẩm công ty thị trường Thông qua nghiên cứu thị trường, công ty nắm thông tin cần thiết giá cả, cung cầu hàng hoá dịch vụ kinh doanh kinh doanh để đề phương án, chiến lược biện pháp cụ thể thực mục tiêu kinh doanh đề Mỗi thị trường hàng hố, có quy luật vận động riêng, thể thơng qua việc biến đổi cung cầu, giá cả, nắm chúng điều kiện tiên cho thành công cho kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường giải pháp quan trọng để tổ chức kinh doanh có hiệu điều kiện kinh tế thị trường Quá trình nghiên cứu thị trường q trình thu thập thơng tin, số liệu thị trường kinh doanh, phân tích so sánh số liệu rút kết luận để từ đề biện pháp thích hợp doanh nghiệp Để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu cao, doanh nghiệp cần kết hợp hai phương pháp nghiên cứu địa bàn phương pháp nghiên cứu trường Vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm tổ chức nghiên cứu thị trường phải thu thập thông tin cần thiết, công ty tiến hành xử lý phục vụ hoạt động phân tích Đó q trình phân loại, tổng hợp, phân tích kiểm tra để xác thơng tin, loại trừ tin nhiễu, trùng, giả tạo để làm sở xác định đoạn thị trường, đối tượng kinh doanh Việc xác định thị trường có ý nghĩa lớn, giúp cho doanh nghiệp lựa chọn thời hấp dẫn, phù hợp với điểm mạnh tránh điểm yếu Thị trường doanh nghiệp xác định sở việc xác định hai dạng thị trường thị trường chung thị trường sản phẩm Nội dung chủ yếu việc nghiên cứu thị trường là: nghiên cứu khái quát thị trường nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu khái quát thị trường phải đạt yêu cầu sau: Xác định quy mô thị trường: điều giúp cho công ty hiểu tiềm thị trường: Đánh giá quy mô thị trường đơn vị khác số lượng người mua, khối lượng hàng hoá tiêu thụ, tổng số bán thực tế, tỷ lệ thị trường mà doanh nghiệp có khả đáp ứng thoả mãn; Thấy xu biến động thị trường từ có hướng chuẩn bị phương án, biện pháp kịp thời Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải thực cách tốt bước q trình từ bước thu thập thơng tin, xử lý thông tin định kinh doanh nhanh chóng hiệu Điều kiện để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp đạt độ xác cao phải có kênh thơng tin cung cấp xác, có đội ngũ chun gia giỏi, có trình độ chuyên môn quản lý, thị trường, am hiểu mặt hàng công ty kinh doanh mang lại kết nghiên cứu thị trường với chất lượng cao Từ tạo điều kiện xây dựng chiến lược phương án kinh doanh có hiệu * Thực công tác đánh giá q trình xây dựng phương án kinh doanh Cơng tác kiểm tra, tra, rà soát bước lập phương án nội dung phương án kinh doanh quan trọng, công việc cần thiết hạn chế tương đối rủi ro, Nội dung cần quản lý kiểm tra là: số lượng, chất lượng, thời gian, chi phí để thúc đẩy phận hệ thống tổ chức hoàn thành mục tiêu đề ra, kiểm tra tác nghiệp, đánh giá phương án sau thực Điều quan trọng công ty phải định lượng kết thực thông qua tiêu marketing, tiêu nguồn lực, tiêu tài chính, kết kinh doanh Sau việc so sánh kết với tiêu chuẩn đề ra, xác định nguyên nhân sai lệch có biện pháp chấn chỉnh Việc xây dựng tổ chức thực tốt phương án kinh doanh doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh, nâng cao vị cạnh tranh thị trường, mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế doanh nghiệp sau cổ phần hoá 2.2.3 Giải pháp tài Các doanh nghiệp phải áp dụng đồng giải pháp tài tín dụng việc cấu lại nợ nội doanh nghiệp Nếu khoản nợ nguyên nhân chủ quan doanh nghiệp phải cương xử lý bồi thường vật chất, khơng qui trách nhiệm cá nhân doanh nghiệp tự định xử lý khoản nợ phải thu vào kết hoạt động kinh doanh; Đối với khoản nợ nguyên nhân khách quan, kể nguyên nhân chế, sách khoản nợ ngân sách nhà nước coi vốn nhà nước công ty thực chuyển đổi theo chế độ hành Nếu nợ vay ngân hàng dùng tiền thu chuyển đổi sở hữu sau trả nợ vay để chi trả, Nếu khoản nợ nước mà doanh nghiệp vay vốn có bảo lãnh tổ chức bảo lãnh chủ động đàm phán với chủ nợ nước để xin giảm nợ có kế hoạch với cơng ty tìm nguồn vốn trả nợ nước ngồi Nếu khoản nợ với đối tác thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có kế hoạch chuyển thành giá trị cổ phần để chủ nợ tham gia cổ phần thành cổ đông doanh nghiệp Trong thời gian tới DN phải có kế hoạch bán cổ phần bên ngồi cơng ty tham gia thị trường chứng khoán để thu hút vốn đầu tư nước Khi thành lập suốt q trình hoạt động, doanh nghiệp khơng cạnh tranh thị trường hàng hóa, dịch vụ mà thị trường vốn để dành nhà đầu tư sẵn sàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp, sử dụng vốn cách chiếm dụng vốn hàng hóa trả sau, doanh nghiệp nhà đại lý phân phối; thu hồi vốn nhanh doanh nghiệp người cung cấp hàng hóa cho khách hàng, dịch vụ Các ngân hàng, tổ chức tài chính, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm khác hàng lớn công ty phát hành cổ phiếu Do cơng ty chào bán trực tiếp cho đối tượng Để việc vay vốn thuận lợi đơn vị sớm hoàn thành việc thuê đất nhà nước tiến hành thủ tục làm sổ đỏ nhà đất công ty để dùng vào việc chấp vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng khác 2.2.4 Giải pháp giải vấn đề người lao động cổ đông Đối với công ty CP doanh nghiệp nên phát huy vai trị tổ chức cơng đồn, cơng ty cần hỗ trợ tổ chức cơng đồn thực cơng việc như: tổ chức tuyên truyền cho người lao động, cổ đông chủ trương Đảng Nhà nước CPH, chế độ sách cơng ty CP để người lao động hiểu rõ mục đích, yêu cầu, quyền lợi, trách nhiệm người lao động nhằm tạo trí cao cơng ty CP để thực đạt kết 6 tốt Như vậy, vai trị tổ chức cơng đồn quan trọng phát triển tốt góp phần thúc đẩy công ty CPH ổn định phát triển Cần ưu tiên giải khó khăn, vướng mắc liên quan đến mối quan hệ Nhà nước - công ty, công ty với cổ đông Tiếp tục thu thập thơng tin, phổ biến chế độ, sách doanh nghiệp sau CPH để phổ biến cho người lao động cổ đông Đồng thời giao rõ trách nhiệm cho phòng ban, CBCNV công ty Cần phân biệt rõ quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh công ty Sau doanh nghiệp chuyển thành công ty CP, Nhà nước theo mức vốn tham gia vào doanh nghiệp hưởng quyền lợi người chủ sở hữu gánh vác trách nhiệm có hạn cơng ty Cịn cơng ty điều kiện ràng buộc quyền chủ sở hữu, với tư cách chủ thể kinh doanh, công ty phải tự chủ kinh doanh theo pháp luật quy định hành, phải tự chịu lãi lỗ mà khơng có can thiệp trực tiếp Chính phủ vào hoạt động kinh doanh công ty Các công ty phải luôn kịp thời cập nhật thông tin, văn pháp quy Nhà nước quy định cho doanh nghiệp CP để thực cho quy định pháp luật điều hành công ty tốt đồng thời bảo đảm quyền lợi cổ đông Các công ty cần xây dựng chế độ ưu đãi thêm (nếu có) người lao động Ngồi sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty CP thi công ty nên quan tâm đến người lao động như: cung cấp liên tục đầy đủ sách cơng ty CP, quyền lợi nghĩa vụ cổ đông Tại công ty có quỹ khen thưởng phúc lợi Các tổ chức đồn thể, cơng đồn, đồn niên, chi hội phụ nữ cơng ty có hướng giải nội hình thành quỹ tự nguyện đóng góp từ cán để giải cho trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Việc điều hịa thơng qua quỹ tự nguyện giúp người khơng có điều kiện tìm việc bị dơi dư lại doanh nghiệp, người có khả có thu nhập thỏa đáng để tìm việc Phát huy dân chủ, tin thần chủ động, sáng tạo, đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm người lao động cổ đông công ty Người lao động nắm cổ phần công ty với tư cách người chủ doanh nghiệp nên hành vi họ cần khích lệ Con đường để phát huy đầy đủ tính tích cực người lao động chủ động tạo điều kiện cho họ tham gia vào việc phân phối quyền sở hữu tài sản công ty Cụ thể thông qua mối quan hệ cống hiến lao động, thù lao lao động người lao động với hiệu kinh doanh công ty Làm cho họ đồng thời trở thành người lao động người chủ sở hữu doanh nghiệp, thực thống hữu nhân lực tài lực Đại biểu người lao động tổ chức cơng đồn công ty cử tham gia vào HĐQT Ban kiểm sốt cơng ty phải chịu trách nhiệm thay mặt cho người lao động tham gia phân phối quyền sở hữu doanh nghiệp Điều lợi cho việc phát huy ưu thống tin mà làm cho người lao động thực thi tốt chức giám sát đồng thời gắn bó với công ty thành thể thống chia sẻ trách nhiệm, qua tác động vào ý thức làm chủ họ nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Công ty cần thực biện pháp tăng cường tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động cán quản lý công ty quyền cổ đông, quan quản lý cơng ty, trình tự, thủ tục thơng qua định quan trọng công ty nhằm làm cho cổ đông nắm quy định pháp lý, tránh tình trạng xung đột nội cơng ty chủ “hình thức” cổ đơng nhỏ công ty sau chuyển đổi không hiểu pháp luật để đảm bảo hiệu hoạt động công ty sau CPH 2.2.5 Giải pháp phần vốn sở hữu nhà nước Hiện nay, chế quản lý doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chế quan chủ quản cấp trực tiếp, quyền sở hữu quyền sử dụng vốn chưa phân tích rõ ràng DNNN doanh nghiệp CPH có vốn nhà nước Điều tạo nhiều bất cập việc quản lý vốn cấp chủ quản hoạt động SXKD doanh nghiệp Đối với việc quản lý vốn nhà nước DN CPH, đề nghị: Thứ nhất: thực phương thức Nhà nước đầu tư quản lý doanh nghiệp thơng qua cơng ty đầu tư tài Nhà nước Đây tổ chức tài Nhà nước tổ chức dạng doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có chức kinh doanh vốn nhà nước nhằm mục đích xóa bỏ chế quan chủ quản, chuyển từ chế nhà nước cấp phát vốn sang chế đầu tư vốn vào doanh nghiệp, xác lập rõ ràng quyền sở hữu sở hữu vốn nhà nước quyền sử dụng vốn doanh nghiệp, chuyển phương thức quản lý tài mang tính hành sang chế kinh doanh vốn theo chế thị trường Cơng ty đầu tư tài nhà nước thực quyền chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, có quyền sở hữu công ty TNHH thành viên, cơng ty CPH có vốn nhà nước, tham gia quản trị doanh nghiệp; hoạch định chiến lược phát triển, phương án SXKD, trả lương cho người lao động với tư cách cổ đông Thứ hai: Tăng cường quản lý vốn, tài sản Nhà nước cơng ty CP địi hỏi phải xử lý hài hòa quan hệ sau: - Phải xác định rõ người đại diện có trách nhiệm, quyền lợi số tài sản nhà nước công ty - Xác định rõ trách nhiệm khoản nợ, khoản vay, cơng nợ khơng có khả thu hồi, nợ khó địi cơng ty mà chưa xử lý dứt điểm trình CPH - Xác định rõ giá trị tài sản vơ hình khác như: lợi kinh doanh, thương hiệu, khách hàng truyền thống, thị phần, trình độ tay nghề vào giá trị doanh nghiệp, tài sản doanh nghiệp xây dựng, tích lũy nhiều năm có Nếu khơng tính tốn tính tốn khơng đầy đủ cấu thành giá trị vơ hình gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước Vì thực tế, giá trị thương hiệu giá trị vơ hình khác nhiều trường hợp vượt giá trị vật chất doanh nghiệp - phần tài sản lưu động không đưa vào tính giá trị doanh nghiệp để CPH - Yêu cầu người đại diện người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp CP phải người đáp ứng u cầu: mặt trình độ chun mơn phải có trình độ chun mơn, nắm vững nghiệp vụ, có kiến thức sâu quản lý kinh doanh, có tầm nhìn nhãn quan chiến lược, có khả tập hợp nhân lực, xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn công ty, nắm vững quy định pháp luật Việt Nam quốc tế kinh tế Về phẩm chất trị: phải có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, nắm vững chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước, chiến lược, định hướng phát triển công ty, đơn vị KẾT LUẬN Sau gần 14 năm triển khai, CPH DNNN khơng cịn điều lạ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, bước vấn đề CPH DNNN sau CPH DNNN lại vấp phải khó khăn thực tiễn đặt Vấn đề liên tục theo dõi bước doanh nghiệp sau CP để bổ sung kinh nghiệm từ thực tiễn, sửa đổi sách cho phù hợp công việc quan trọng, cần thiết nhằm đề sách giúp doanh nghiệp sau CPH tiếp tục phát triển lành mạnh Chúng ta khẳng định CPH doanh nghiệp chủ trương lớn đắn Đảng Nhà nước Bước đầu thực đạt kết khích lệ điều khơng nâng cao uy tín vị DNNN CPH thương trường mà chứng minh tính đắn chủ trương CPH DNNN biện pháp quan trọng để thực việc xếp lại DNNN nước ta.Tuy nhiên, so với mục tiêu đề Chính phủ CPH DNNN nhiều vấn đề bất cập Đối với DNNN ngành TM TP Đà Nẵng, ngành khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, vấn đề sau CPH đặt thực nhiệm vụ cấp bách thời gian tới Nhưng để thực công việc to lớn cần phải nắm rõ thực trạng doanh nghiệp CP từ CPH DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng đề giải pháp phù hợp với đặc điểm DN CPH ngành TM Với đề tài: “Những vấn đề sau cổ phần hóa DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng”, luận văn tập trung phân tích thực trạng DNNN ngành TM, luận văn mạnh dạn phân tích vấn đề yếu tiến trình CPH DNNN, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp sau CPH, công tác cán doanh nghiệp CP để doanh nghiệp sau CPH đến phá sản, thực tiễn tiến trình CPH, thành tựu, hạn chế, quan quản lý cấp trực tiếp doanh nghiệp, quan quản lý có liên quan đạo thực tiến trình ngành TM thành phố Đà Nẵng thời gian qua, Từ đó, luận văn đề số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp sau CPH ngành TM thời gian tới Hy vọng với giải pháp luận văn xin góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục tồn sau CPH DNNN ngành thương mại thành phố Đà Nẵng phát triển chúng thời gian đến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần Cung ứng tàu biển Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình hoạt động sau năm thực cổ phần hoá Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình hoạt động từ thực cổ phần hố đến Cơng ty Cổ phần cơng nghệ phẩm Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình hoạt động từ thực cổ phần hố đến Công ty Cổ phần Vật tư tổng hợp Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình hoạt động từ thực cổ phần hoá đến Công ty Cổ phần Vật tư tổng hợp Đà Nẵng (2006), Công văn số 41CV/VTTH ngày 05/06/2006 xin phá sản doanh nghiệp "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Mới đầu xuôi !." (2005), Báo Hải quan, (132) Hoàng Văn Dụ (5/2006), "Những vấn đề hậu cổ phần hóa", Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ I Đảng khối doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng (2000-2006), Báo cáo thống kê số liệu thực SXKD năm 2000 n 2006 Đảng Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX Đảng thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 ng Cng sn Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 13 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn, (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Xuân Hùng (2004), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Kết quả, vướng mắc giải pháp", Tạp chí Cơng sản, (18) 15 Vũ Trọng Kim (2006), "Xây dựng đồn thể trị, xã hội vững mạnh doanh nghiệp CPH", Tạp chí Cộng sản, (111) 16 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1991), Toàn tập, Tập 25, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS.TS Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế Nhà nước trình đổi DNNN, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Hữu Nghĩa (2004), "Cổ phần hóa DNNN Việt Nam: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Cơng sản, (22) 20 Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng (2000), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại Đà Nẵng năm 2000 phương hướng hoạt động năm 2001 21 Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại Đà Nẵng năm 2001 phương hướng hoạt động năm 2002 22 Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại Đà Nẵng năm 2002 phương hướng hoạt động năm 2003 23 Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại Đà Nẵng năm 2003 phương hướng hoạt động năm 2004 24 Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại Đà Nẵng năm 2004 phương hướng hoạt động năm 2005 25 Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại Đà Nẵng năm 2005 phương hướng hoạt động năm 2006 26 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (1997), Đề án xếp doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 1997-2005 27 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo tổng kết công tác xếp DNNN thuộc thành phố Đà Nẵng quản lý giai đoạn 1997 – 2005 kế hoạch CPH năm 2006

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan