Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
439,61 KB
Nội dung
VẤN ĐỀ NỢ XẤU Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ TS Trịnh Quang Anh Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Tập đoàn Đầu tư phát triển Việt Nam Dẫn nhập Không phải bàn cãi, nợ xấu ngân hàng mức độ nghiêm trọng, gây đình trệ tín dụng làm rủi ro hệ thống tăng cao Dù vấn đề khoản hệ thống tạm ổn trở lại, nguy đổ vỡ hệ thống rình rập Rất nhiều giải pháp linh hoạt, mạnh mẽ liệt Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) số ngành liên quan đưa triển khai, nhiên, thường mang tính tình thế, thụ động ngắn hạn, kết đạt chắn thời, chưa thể giải tận gốc vấn đề Rõ ràng, với chủ đề tưởng chừng cũ này, cần thiết có đánh giá lại cho thực trạng nợ xấu ngân hàng, vạch nguyên vấn đề, sở khuyến nghị số giải pháp mang tính hơn, đặt bối cảnh thực tiễn kinh tế ngành ngân hàng, với kỳ vọng góp phần giải triệt để vấn nạn nợ xấu, tạo tiền đề cho phát triển lành mạnh bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam Bài viết, khuôn khổ cho phép, cố gắng giải vấn đề Những phân tích, nhận định rút từ phần Thực trạng Nguyên nhân, để đề xuất Giải pháp cho phần Một số hàm ý thông điệp tác giả đưa thay cho Lời kết viết I Nợ xấu “xấu” đến mức nào? Cần thiết phải nói ngay, tất số sẵn có nợ xấu ngân hàng, chừng mực định, phản ánh khía cạnh 589 định vấn đề Một tranh toàn diện thực trạng nợ xấu ngân hàng chưa đưa Một lý dễ hiểu Cơ quan quản lý chắn nợ xấu xác Thực tế, nợ xấu ngân hàng biến số nhạy cảm, gắn chặt với tình hình kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh diễn biến thị trường Nó thay đổi hàng phụ thuộc đáng kể vào góc nhìn người báo cáo hay đánh giá, loại yếu tố chủ quan tiêu cực Chấp nhận thực tế này, tác giả tiến hành chẩn đoán đưa phác đồ điều trị cho bệnh “nợ xấu ngân hàng” dựa số liệu tương đối hợp lý đáng tin cậy, kết hợp với kết định tính cho phản ánh chất vấn đề Hình Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Nguồn: NHNN, Báo cáo từ TCTD, Tác giả tổng hợp Theo số liệu đến 31/12/2012 từ tổ chức tín dụng (TCTD), nợ xấu toàn hệ thống tầm 120 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,1% so tổng dư nợ tín dụng.178 Số liệu hiển nhiên thấp xa, khoảng nửa so với số NHNN nắm qua hệ thống tra giám sát Nếu cộng khoản nợ xấu tiềm tàng, gồm nợ khoanh, nợ cấu lại theo Quyết định 780/QĐ-NHNN179 nợ cấu lại 178Nợ xấu cho vay kinh tế, hạch toán nội bảng, chưa bao gồm nợ xấu đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng mua trái phiếu doanh nghiệp Các khoản nợ xấu lũy 31/12/2012 TCTD xử lý nguồn dự phòng rủi ro theo dõi bảng cân đối kế toán không tính vào 179Xem http://tranhung09.blogspot.com/2013/04/nuot-con-coc-i-ong-alan-phan.html 590 Vinashin, Vinalines, tổng nợ xấu ngân hàng ước tính vọt tới tầm nửa triệu tỷ đồng, tương đương 18% tổng dư nợ tín dụng, gần 10% tổng tài sản toàn hệ thống hay khoảng 17% GDP danh nghĩa 2012 Đây rõ ràng số đáng sợ, minh chứng mạnh mẽ để giải thích tín dụng cho kinh tế rơi vào đình trệ, khoản hệ thống ngân hàng bất ổn kinh tế chìm sâu suy thoái Chưa hết, số không dừng lại Nó ngày trở nên trầm trọng bởi: (i) triển vọng kinh tế tiếp tục xấu làm khoản nợ coi đủ tiêu chuẩn hay chưa xấu nhanh chóng chuyển thành xấu; (ii) NHNN xiết chặt chuẩn mực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN, theo nợ xấu đánh giá lại tăng lên; (iii) khoản nợ xấu TCTD che giấu trước đây, “bục” dần theo thời gian tiến triển chương trình tái cấu hệ thống ngân hàng; quan trọng (iv) niềm tin thị trường bị đổ vỡ, dễ dàng khôi phục gói giải pháp kích thích, hỗ trợ, tháo gỡ, giải cứu nhỏ lẻ, hiệu lực, hiệu Chính phủ Quay trở lại số nợ xấu đến 31/12/2012 từ báo cáo TCTD, tranh sơ nợ xấu ngân hàng cụ thể sau: (i) Xét theo khối ngân hàng, nợ xấu tập trung chủ yếu khối ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), 40%, khối ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 41%180 Khối ngoại181 với thị phần nợ xấu chiếm 4% tổng nợ xấu toàn hệ thống Con số khối TCTD lại (chủ yếu công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính) 15% Xét tỉ lệ nợ xấu so dư nợ cấp tín dụng khối, số liệu cho bốn khối là: 3,3%, 4,7%, 2,5% 8,8% Như vậy, nhìn số tương đối, tình trạng nợ xấu khối TCTD khác tệ Thực chất, nhiều công ty tài chính, công ty cho thuê tài 180Thị phần tín dụng Khối NHTMNN khối NHTMCP đến 31/12/2012 49% 36% 181Gồm ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam 591 tình trạng tài nghiêm trọng với tỉ lệ an toàn vốn CAR mức âm sâu, đe dọa an toàn hoạt động nhiều TCTD khác.182 Xét số tuyệt đối, nợ xấu nằm chủ yếu nhóm NHTMNN, trước hết Agribank đến BIDV - chiếm tới gần 1/3 tổng nợ xấu toàn hệ thống183 So lực tài chính, mức độ nợ xấu nhiều NHTMCP đáng lo ngại, trước hết nhóm NH yếu nằm diện phải tái cấu năm 2012 - chiếm tới gần 1/5 tổng nợ xấu toàn hệ thống (chưa tính Habubank sáp nhập vào SHB) Hiển nhiên, số nợ xấu thực khối NHTMNN lớn nhiều khối cho vay hầu hết khu vực kinh tế nhà nước, đồng thời có động có điều kiện để che giấu nợ xấu mạnh mẽ nhất.184 Tiếp đến chắn nhóm NHTMCP bị “lớn ép” nửa thập kỷ qua (ii) Phân nợ xấu theo mức độ “xấu” - tức nhóm nợ,185 nợ chuẩn (nhóm 3) chiếm 22%, nợ nghi ngờ (nhóm 4) 29%, lại nợ có nguy vốn (nhóm 5) chiếm 49% tổng nợ xấu.186 Chi tiết hơn, nợ nhóm tập trung chủ yếu vào khối NHTMNN, với 42%, khối NHTMCP, 32% Ngoài ra, nợ cần ý (nhóm 2), chưa tính vào nợ xấu, chất nợ có vấn đề, chiếm tới 6,8% tổng dư nợ cho vay hay gấp 1,6 lần tổng nợ xấu (iii) Quan sát kết phân loại tín dụng theo đối tượng khách hàng, nợ xấu nhóm doanh nghiệp nhà nước (DNNN), bao gồm tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) tổng công ty nhà nước (TCTNN), chiếm tỉ lệ khoảng 18% tổng nợ xấu toàn hệ thống Phần lớn 182Tuy thuộc loại TCTD phi ngân hàng, thực tế, hoạt động nhiều công ty tài chính, công ty cho thuê tài vượt qua ranh giới luật định, hoàn toàn đe dọa ổn định hệ thống NHTM Tình trạng nợ xấu liên ngân hàng đẩy thị trường tiền tệ rơi vào trầm lắng, đóng băng vừa qua, có đóng góp quan trọng TCTD này, minh chứng 183Hệ thống TCTD nói đến viết không bao gồm Ngân hàng Phát triển Việt Nam 184Đây lý thuyết phục để cần phải xem xét lại quan điểm “Nâng cao vai trò, vị trí chi phối NHTMNN; bảo đảm NHTMNN lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống TCTD, có quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nước quốc tế” (BI1 Đề án 254) 185Nợ cấp tín dụng phân thành năm nhóm: (i) nợ đủ chuẩn; (ii) nợ cần ý; (iii) nợ chuẩn; (iv) nợ nghi ngờ; (v) nợ có nguy vốn Nợ xấu bao gồm nợ thuộc nhóm 3, 186Nếu so tổng dư nợ cho vay, nợ nhóm 3, chiếm 0,9%, 1,2% 2% 592 số nợ xấu theo sổ sách lại thuộc nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân hộ gia đình Con số khiêm tốn 18% vừa đề cập, tất nhiên chưa bao gồm nợ khoanh, nợ cấu lại Vinashin, Vinalines187 DNNN lại Con số nợ xấu thực nhóm khách hàng DNNN tiếp tục nhân lên ta bóc tách phần nợ thực chất “chết” “ẩn nấp” nhóm “nợ cần ý” để hạch toán sang nhóm nợ Thực trạng nợ xấu khu vực tổ chức kinh tế giải thích ba nội dung trọng tâm chương trình tái cấu trúc tổng thể kinh tế cấu lại DNNN, chủ yếu TĐKT TCTNN (iv) Phân tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, nợ xấu tập trung chủ yếu ngành dịch vụ (66%) ngành công nghiệp xây dựng (30%), cụ thể 7/21 ngành kinh tế cấp sau (lần lượt tính theo tỉ lệ so tổng nợ xấu - tổng cộng 91%/100%, so tổng dư nợ - tổng 3,25%/4,1%): • Công nghiệp chế biến, chế tạo: 19% 1%; • Xây dựng: 10% 0,5%; • Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác: 18% 0,6%; • Vận tải kho bãi: 14% 0,5%; • Hoạt động kinh doanh bất động sản: 7% 0,3%; • Hoạt động dịch vụ khác: 15% 0,5%; • Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình: 8% 0,3% Nợ xấu cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) chứng khoán (trước tính vào lĩnh vực phi sản xuất, bị hạn chế tăng trưởng tín dụng) chiếm 8% tổng nợ xấu Đây rõ ràng số tin cậy Sự thực, nhiều khoản cấp tín dụng danh nghĩa khác nhau, “luồn” vào lĩnh vực BĐS chứng khoán hay “có liên 187Ước tính đến cuối 2012, số nợ xấu thực riêng hai Tập đoàn kinh tế nhà nước lớn gấp rưỡi số báo cáo 18% khu vực DNNN 593 quan” đến lĩnh vực phi sản xuất này.188 Nợ xấu từ số dư nợ cho vay trên, hiển nhiên “che giấu” kỹ Đây hệ lụy tất yếu thị trường BĐS thị trường chứng khoán bong bóng mức thời (v) Xét với toàn hệ thống đến 31/12/2012, nợ xấu sổ sách khoản cấp tín dụng bảo đảm BĐS BĐS hình thành tương lai ước tính chiếm 64% tổng nợ xấu Như vậy, danh nghĩa, tới 2/3 khoản nợ xấu ngân hàng có BĐS BĐS hình thành tương lai bảo đảm, chưa tính đến loại tài sản bảo đảm khác Tỉ lệ tổng giá trị tài sản bảo đảm ghi sổ sách so với số nợ xấu sổ sách có tài sản bảo đảm, đạt mức cao, tới 1,8 lần Tuy nhiên vấn đề chỗ, giá trị tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu cần định giá lại theo thị trường Trong bối cảnh thị trường BĐS tiếp tục đóng băng, sụt giá chưa có dấu hiệu hồi phục tới 2015, công việc định giá lại phát mại tài sản chấp trở nên khó khăn, chưa tính đến yếu tố thủ tục, quy trình pháp lý Điều có nghĩa, với khoản nợ xấu có BĐS BĐS hình thành tương lai bảo đảm, tỉ lệ thu hồi vốn ngắn hạn mức thấp (vi) Đánh giá khả chống đỡ nợ xấu “vốn đệm” hệ thống ngân hàng, tổng nợ xấu chiếm 20% tổng vốn chủ sở hữu cộng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) toàn hệ thống, tính đến 31/12/2012 Tỉ lệ khối NHTMNN, NHTMCP, nước TCTD khác 25%, 19%, 6% 21% Chi tiết hơn, vốn chủ sở hữu toàn hệ thống đến cuối năm 2012 550 nghìn tỷ đồng, giảm gần nghìn tỉ so cuối tháng 11/2012 tăng 65 nghìn tỉ so cuối năm 2011 Chi phí trích lập DPRRTD 12 tháng năm 2012 toàn hệ thống 56 nghìn tỷ đồng, riêng tháng 12 12 nghìn tỉ, chiếm 1/5 tổng chi phí DPRRTD năm 2012 Quỹ DPRRTD sau xử lý tích cực nợ xấu tháng 12/2012, sụt xuống 67 nghìn tỷ đồng từ số dư 81 nghìn tỉ tính đến cuối tháng 11/2012 Lượng nợ xấu ước tính xử lý quỹ DPRRTD riêng tháng 12 26 nghìn tỷ đồng Lợi nhuận 188Ước tính đến cuối 2012, ½ tổng dư nợ cấp tín dụng cho kinh tế có liên quan đến lĩnh vực BĐS 594 trước thuế năm 2012 toàn hệ thống, sau trích lập DPRRTD tháng 12 sụt xuống 33 nghìn tỷ đồng từ mức 39 nghìn tỉ lũy kế 11 tháng đầu năm 1/2 mức lợi nhuận trước thuế năm 2011 Sự sụt giảm lợi nhuận hệ thống ngân hàng năm 2012 chủ yếu bị sụt giảm thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng, chi phí DPRRTD tăng mạnh Lợi nhuận trước thuế tất khối giảm so với năm 2011, khối NHTMCP có mức giảm mạnh nhất, -79%, khối NHTMNN giảm -4%, khối nước giảm -27% Như vậy, dù nghiêm túc việc trích lập DPRRTD tích cực việc dùng quỹ để xử lý nợ xấu theo tinh thần đạo NHNN, lượng vốn đệm hệ thống mỏng lượng nợ xấu theo sổ sách đe dọa “xuyên thủng lớp đệm vốn”, cho dù hệ số an toàn vốn CAR toàn hệ thống theo báo cáo vượt mức tối thiểu theo quy định Thực ra, với số liệu ước tính đến cuối 2012 toàn hệ thống đề cập đầu phần 1, lượng nợ xấu thực “nuốt” trọn toàn vốn hệ thống ngân hàng189 Tức lý thuyết, ngân hàng tiến tới ranh giới khả toán, tỉ lệ thu hồi nợ xấu đạt mức thấp II Căn nguyên tình trạng nợ xấu? Rất nhiều nguyên nhân tình trạng nợ xấu NH chuyên gia kinh tế hay quan quản lý nhà nước ra, như: (1) môi trường kinh tế quốc tế lẫn nước bất lợi; (2) yếu lực quản trị điều hành lẫn chuyên môn xuống cấp đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán ngân hàng; (3) tương tự (2) phía khách hàng vay vốn; (4) Lỗ hổng chế, sách, quy định hành tính hiệu lực, hiệu công tác tra giám sát; … Bài viết thay tiếp vào nguyên nhân bàn thảo nhiều khó phủ nhận này, cố gắng gạn lọc, vạch nguyên nhân cho cốt lõi, gốc rễ vấn đề Không thể chối bỏ thật suốt gần thập kỷ qua, kinh tế vĩ mô Việt Nam tình trạng bất ổn Sự cân đối nghiêm trọng 189Hệ số đòn bẩy tài bình quân hệ thống ngân hàng 9,6 lần 595 tiết kiệm đầu tư lâu đẩy kinh tế phải đối mặt với tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt ngân sách nhà nước nợ công tăng mạnh (xem “Thống đốc NHNN: Có sở để đưa gói bơm tiền”, tháng 2/2013) Hệ lụy tất yếu lạm phát dâng cao, theo bất ổn tỉ giá, lãi suất, rối loạn hoạt động ngân hàng đình trệ kinh tế, đổ vỡ lòng tin Những thành kinh tế hình thức thời năm gần đây, nhanh chóng bị xóa nhòa bất ổn vĩ mô dai dẳng Nói cách khác, nỗ lực “bóp lại cho tròn” khuyết tật kinh tế thời gian qua thiếu “thế, lực tầm”, đẩy kinh tế chìm sâu khó khăn, bế tắc (xem Góc nhìn Alan Phan Vũ Quang Việt 2013) Trước bối cảnh này, nhà hoạch định sách nhà trị bất cập, lạc hậu cấu trúc kinh tế mô hình tăng trưởng Việt Nam Kết luận Hội nghị Trung ương 3, Khoá XI họp từ ngày 6-10/10/2011 Hà Nội Nghị số 11/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2012, đời kịp thời, tiếc công tác triển khai “giậm chân chỗ” Những yếu kém, bất cân đối nội kinh tế nước lực bất cập điều hành kinh tế vĩ mô Chính phủ năm qua, nguyên thực trạng nợ xấu ngân hàng ngày Bảng Tốc độ tăng cung tiền, tín dụng lạm phát giai đoạn 2006-2011 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng tín dụng 25% 49% 23% 38% 31% 14% 8.91% Tín dụng/GDP danh nghĩa 63% 90% 86% 105% 115% 103% 97% Tốc độ tăng M2 32% 41% 20% 28% 30% 12% 22.4% M2/GDP danh nghĩa 97% 116% 108% 123% 134% 115% 131% Lạm phát 6,6% 12,6% 19,9% 6,5% 11,8% 18,1% 6,81% Nguồn: GSO, NHNN, Tác giả tổng hợp 596 Hình Tăng trưởng tín dụng lạm phát Nguồn: GSO, NHNN, Tác giả tổng hợp Đi sâu thêm, Bảng Tốc độ tăng cung tiền, tín dụng lạm phát giai đoạn 2006-2012 Hình Tăng trưởng tín dụng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 2008 tới ra, tín dụng tăng trưởng “nóng” vượt xa khả hấp thụ vốn kinh tế, lạm phát tất yếu bùng phát sau “độ trễ” định Ngược lại, tín dụng suy giảm, trầm trọng kéo dài, dẫn tới nguy giảm phát đình trệ kinh tế, kèm tình trạng nợ xấu lên Thực tế năm trước đây, sách tiền tệ (CSTT) lỏng lẻo, tín dụng tăng trưởng với tốc độ bình quân gần 30%/năm suốt thập kỷ 2000-2010, chí đạt tới mức 50% năm 2007 nửa đầu năm 2008, thành tích “tăng trưởng kinh tế thần kỳ” chủ yếu nhờ có được, phải trả giá mức lạm phát cao kinh tế vĩ mô bất ổn kéo dài sau Nguồn vốn tín dụng dồi dào, dễ dãi, bối cảnh khả hấp thụ kinh tế có hạn, tất yếu giúp thổi phồng “bong bóng” BĐS chứng khoán Một tốc độ tăng trưởng tín dụng tiếp tục cao từ năm qua năm khác, nợ vay “luân chuyển” dòng tiền vào ngân hàng “bình thường” nên bệnh khoản, đằng sau nợ xấu, chưa bị bùng phát Nó tạo nên “cơn sốt” thời thị trường tiền tệ sớm thuyên giảm NHNN cho uống thuốc “hạ sốt” cách tăng mạnh cung tiền qua kênh nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn, cho vay qua đêm, cung VND để mua vào ngoại tệ v.v có dòng tiền quay lại hệ thống NH 597 Năm 2011, CSTT chặt chẽ để kiềm chế lạm phát NHNN (theo Nghị 11/2011/NQ-CP) khiến cho vấn đề khoản NH “nóng” hầu hết năm trở nên “sốt cao” từ có kiện NHNN tái áp đặt trần lãi suất (Chỉ thị 02/CT-NHNN, Thông tư 30/2011/TT-NHNN) Sau tháng khoản hệ thống trao đảo, từ khoảng tháng 3/2012 tới nay, tình trạng đối nghịch với “sốt cao” “cảm lạnh” bất ngờ diễn Thay phải cho uống thuốc “hạ sốt”, NHNN buộc phải cấp tập dùng thuốc “tăng huyết áp” nhằm ổn định lại “thể trạng” hệ thống Đằng sau tượng “thanh khoản” trồi sụt vừa qua thực chất vấn đề chất lượng tài sản ngân hàng - nợ xấu Rõ ràng, “khối u” hay “cục máu đông” làm ngẽn “mạch” tín dụng cho kinh tế Ngược lại, khoản kinh tế bị ách tắc (thể số hàng tồn kho tăng cao, tình trạng nợ nần, chiếm dụng vốn lẫn gia tăng v.v ) lại làm cho dòng tiền vào hệ thống NH trở nên bất bình thường Dấu hiệu rõ nét “bất bình thường” là, tín dụng tăng trưởng âm suốt nửa đầu năm 2012 tình trạng đình trệ tới nay, nhiều ngân hàng bị ứ thừa vốn khả dụng tiêu tăng trưởng tín dụng năm NHNN giao cho gần không sử dụng190 Những ngân hàng bị bế tắc “đầu ra” thị trường tín dụng thị trường liên gân hàng này, buộc phải tìm đến kênh đầu tư trái phiếu phủ (TPCP) loại giấy tờ có giá (GTCG) rủi ro khác Đáng lưu ý hệ thống ngân hàng nắm giữ ước tính tới 80% tổng lượng TPCP lưu hành Điều có hàm ý: (1) Chính phủ động viên nguồn tài lực lớn từ hệ thống NHTM, thay từ định chế tài khác, tổ chức kinh tế dân cư, để đầu tư cho khu vực công, làm nguồn vốn tín dụng dành cho khu vực tư bị thu hẹp;191 (2) NHNN, mức độ định giác độ định, thực chất phải tài trợ gián tiếp cho thâm hụt ngân sách nhà nước (thông 190Kết tăng trưởng tín dụng năm 2012 đạt 8,91% chủ yếu nhờ nhóm “tứ đại” bốn NHTMNN với hậu thuẫn NHNN 191Cái gọi “hiệu ứng chèn lấn - crowding out effect” 598 qua việc cho vay cầm cố, chiết khấu TPCP v.v cho NHTM), góp phần gây lạm phát cao thời gian qua; (3) hệ thống NHTM đánh vai trò trung gian tài vốn có - tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi dẫn vốn đến dự án sản xuất kinh doanh hiệu Đây nguy tiềm ẩn, tiếp tục đẩy kinh tế chìm sâu vòng xoáy bất ổn III Giải nợ xấu sao? Trước tiên cần thiết phải khẳng định lại, nợ xấu ngân hàng không câu chuyện ngân hàng riêng lẻ; trở thành vấn đề Hệ thống, vấn đề Quốc gia, thiết phải nhìn nhận, xử lý “tầm quốc gia” cần xử lý cách kiên quyết, dứt điểm để giảm thiểu phí tổn cho kinh tế Như trình bày phần trước, “khối u” nợ xấu ngân hàng nguyên thực trạng hệ thống ngân hàng thị trường tiền tệ Cơ chế dẫn tới hình thành khối u suy nằm khiếm khuyết hoạch định điều hành kinh tế vĩ mô nhiều năm qua Đây hệ lụy tất yếu yếu kém, sơ hở, lơ hay buông lỏng quản lý, giám sát máy nhà nước thời gian dài, bên cạnh nguyên nhân khách quan đến từ môi trường quốc tế bất lợi Và vậy, hiển nhiên Chính phủ (đằng sau trước hết NHNN) khác, an nguy hệ thống TCTD, ổn định phát triển kinh tế, phải đứng chịu trách nhiệm “cắt bỏ khối u ác ngăn chặn nguy hình thành trở lại khối u mới” Nguồn tài lực để xử lý nợ xấu trước hết phải công quỹ quốc gia, trước tính đến chuyện quy kết, trừng phạt tổ chức, cá nhân cụ thể làm bậy, gây hậu tệ hại đề cập Bằng chứng thực nghiệm quốc tế tiền lệ có Việt Nam, chứng minh rõ điều Công luận có nhiều ý kiến, quan điểm mang tính đa chiều xoay quanh việc xử lý nợ xấu ngân hàng, tập trung vào khía cạnh như: chi phí thực hết bao nhiêu? lấy từ đâu? chế phương thức xử lý nợ? kỹ thuật định giá khoản nợ? tổ chức hoạt động đơn vị trực tiếp xử 599 lý nợ xấu ngân hàng? v.v Tác giả cho rằng: phương án hoàn hảo, có giải pháp “tốt thứ nhì”; kinh tế phải chấp nhận trả giá cho sai lầm, yếu kém, buông lỏng quan quản lý hữu trách; chần chừ, dự, né tránh bao nhiêu, giá phải trả lớn nhiêu.192 Chúng ta buộc phải đối diện với vấn đề gai góc mà lựa chọn khác, cho dù thấy trước nguy vỡ lở nhiều chuyện “khuất tất” ẩn giấu, tiến hành “phẫu thuật cắt bỏ khối u” Cũng có nhiều giải pháp nổ, linh hoạt để xử lý tình trạng nợ xấu ngân hàng chuyên gia kinh tế hay hoạch định sách đưa thời gian qua, như: (i) buộc NHTM phải chịu trách nhiệm tích cực, chủ động xử lý nợ xấu đôi với biện pháp cần thiết để hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai; (ii) Chính phủ NHNN phối hợp với ngành liên quan, ban hành chế sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho phía ngân hàng lẫn khách hàng NH thị trường193, có quy định chặt chẽ nhằm ngăn chặn nguy nợ xấu tái gia tăng; (iii) thành lập Công ty quản lý tài sản Quốc gia (VAMC) để xử lý nợ xấu; v.v Tương tự với phần vạch nguyên sâu sa thực trạng nợ xấu, Bài viết thay tiếp tục đề cập đến giải pháp xử lý cụ thể trực diện bàn thảo nhiều, tập trung vào giải pháp “xa đề” cho có tính cơ, dài hạn194: (1) thiết lập hạ tầng tài vững chắc; (2) xiết chặt lại quy chế điều tiết; (3) vận hành tối đa thể chế thị trường; (4) tăng cường pháp chế; (5) giải pháp sau - “giải pháp giải pháp”, đề cập đến khía cạnh sâu xa nhạy cảm, thường bị giới tham mưu, tư vấn hoạch định, thực thi sách né tránh, vấn đề “con người” 192Giá phải trả không số tiền tuyệt đối phải bỏ ra, mà chi phí hội số tiền toàn kinh tế Bên cạnh mát có cán đặc biệt khủng hoảng lòng tin thị trường 193Xử lý nợ xấu gắn liền với giải phóng hàng tồn kho quan trọng cho thị trường BĐS Như vậy, để khơi thông dòng tiền đồng thời với dòng luân chuyển hàng hóa kinh tế, giải pháp “kích mồi có kiểm soát” cho hữu hiệu 194Thực ra, theo logic vấn đề, giải pháp đề xuất cần tập trung xử lý nguyên gây nợ xấu Phần II Tuy nhiên, làm vậy, phải chương trình, dự án cải tổ tầm quốc gia Thay làm thế, viết lựa chọn năm khía cạnh liên quan, cho mang tính tảng, cơ, dài hạn để đề xuất thành giải pháp 600 Do khuôn khổ viết có hạn, nhóm giải pháp đề cập dừng lại mức lựa chọn cách tiếp cận đúng, “huyệt đạo” nêu quan điểm xử lý vấn đề Để giải pháp bàn thảo cách thấu đáo, đòi hỏi có thêm nghiên cứu chuyên sâu cho vấn đề riêng lẻ, nằm phạm vi Bài viết (1) Thiết lập hạ tầng tài vững Hạ tầng tài bao hàm: chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp; hệ thống toán; khuôn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tài nói chung, thị trường tiền tệ nói riêng v.v nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài hoàn thành tốt vai trò trung gian tài mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Một hạ tầng tài vững mạnh rõ ràng điều kiện tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài (quan trọng NHTM) hoạt động tốt thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ) vận hành trôi chảy Cũng thế, quan điều tiết giám sát tài chính-ngân hàng có môi trường hoạt động cần thiết để phát huy đầy đủ vai trò Ngược lại, thành ngữ “dao sắc không kê”, thiếu hạ tầng tài vững chắc, quan điều tiết giám sát tài chính-ngân hàng dù cố gắng thất bại thực thi sứ mệnh Không khác, Chính phủ quan giúp việc liên quan NHNN, Bộ Tài v.v phải đảm đương vai trò thiết lập hạ tầng tài vững mạnh cho hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh hiệu (2) Xiết chặt quy chế điều tiết Vấn đề xiết chặt quy chế điều tiết để bảo đảm “an toàn hệ thống” đặt lên trước hết hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nguy rủi ro cao, bao gồm mối đe dọa “hoảng loạn”, “đổ vỡ”, “khủng hoảng”.195 195Chu kỳ có tính quy luật “Regulation - Deregulation - Reregulation” 601 Nhằm ngăn chặn nguy đổ vỡ hệ thống xuất tầm cuối năm 2011, Chính phủ nhanh chóng đưa tuyên bố “bảo vệ 100% khoản tiền gửi công chúng” Đây phản ứng đúng, kịp thời tối cần thiết Tuy nhiên, động thái sách “bảo đảm không để TCTD bị đổ vỡ” đến lúc cần phải điều chỉnh lại Có thể “tiền thuế dân” cuối phải đổ để trang trải khoản tiền gửi công chúng muốn rút, nhằm tránh không để xảy hoảng loạn ngân hàng - “hiệu ứng đô-mi-nô” Nhưng thực trạng TCTD bị phơi bày, định chế rơi vào tình trạng khả toán (insolvent) mà khả hồi phục (trừ trường hợp “quá lớn không cho vỡ - too big to fail”), cần thiết phải bị “đóng cửa” (những “thây ma - zombie” phải “chôn” để tránh làm hoại tử phần lành mạnh khác thể)196 Tiếp theo, quy chế điều tiết quan trọng khác, quy định tỉ lệ an toàn hoạt động NH (đặc biệt hệ số an toàn vốn tối thiểu - CAR), phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, cho phép lưu hành sản phẩm, công cụ tài hay chấp thuận cho mở rộng quy mô, phạm vi, lĩnh vực hoạt động mà mức độ rủi ro chúng chưa lượng định đầy đủ bảo đảm đủ lực kiểm soát (tình trạng “quá lớn để quản lý - too big to manage”)197 v.v cần xem xét, đánh giá lại cách nghiêm khắc phải xiết chặt mức “bình thường”198 (3) Vận hành tối đa thể chế thị trường “Thế kiềng chân” - quản trị doanh nghiệp tốt; chế kỷ luật thị trường phát huy tác dụng đầy đủ; quan quản lý, giám sát thị trường tài - ngân hàng hoạt động hiệu quả, cần phát triển cách cân Việc dựa dẫm vào “tuyến phòng thủ số 1” - Hệ 196Về mặt học thuật, NHTW tới cứu trợ ngân hàng khoản (illiquid) phải khả toán (solvent) Tuy nhiên, thực tế, tình nguy nan chưa thể phân biệt rành mạch hai trạng thái này, đặc biệt quốc gia mà phối hợp quan hữu trách mạng lưới an toàn tài (safety net) yếu kém, lỏng lẻo, NHTW thường buộc phải tay bơm khoản cứu trợ trước - “phương sách cho vay cứu cánh cuối - Lender of last resort” 197Một lĩnh vực nhạy cảm bàn luận nhiều hoạt động đầu tư (investment banking) 198Các chứng thực nghiệm xử lý khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu 2008 giải khủng hoảng nợ công châu Âu nay, chứng minh rõ điều 602 thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội bộ/hệ thống quản lý rủi ro TCTD (theo nguyên tắc quản trị doanh nghiệp tốt) lực, hiệu lực, hiệu hoạt động quan điều tiết giám sát hữu trách yếu thường “đi sau” thị trường, lại đặt bối cảnh “kỷ luật thị trường” chưa phát huy tác dụng thực sự, nguyên nhân quan trọng dẫn tới trạng yếu hệ thống TCTD nói chung, nợ xấu nói riêng Như trình bày, phát triển “nóng” thời gian dài hệ thống TCTD đối lập với lực quản trị điều hành nội TCTD đặc biệt tình trạng quản lý, tra, giám sát yếu chủ quan, sơ hở, thiếu minh bạch, với thể chế thị trường “nửa vời”, dẫn tới tích tụ rủi ro hệ thống đủ lớn, tạo nguy đổ vỡ dây chuyền mà chi phí cứu chữa vô lớn Rõ ràng, lực quản trị điều hành nội TCTD lẫn lực điều tiết giám sát ngân hàng quan hữu trách chưa thể cải thiện sớm chiều đòi hỏi cần có nguồn tài lực lớn để đầu tư, cần thiết chế thị trường vận hành cách thực hơn, đầy đủ Đây cách thực tế nhất, nhanh mang lại hiệu với chi phí thấp (4) Tăng cường pháp chế Pháp chế, biết, chế độ trật tự pháp luật tất chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc quan nhà nước liên quan, bao gồm NHNN đối tượng bị quản lý TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức có hoạt động ngân hàng, tổ chức kinh tế công dân, phải tuân thủ nghiêm quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Ghi nhận thực tế buông lỏng pháp chế thời gian dài Chưa hoạt động tiền tệ - ngân hàng lại hỗn loạn, vô tổ chức năm vừa qua Tình trạng “lách luật”, thao túng, lũng đoạn thị trường, tượng gian dối số liệu sổ sách báo cáo v.v diễn phổ biến Và quan tra giám sát ngân hàng nhiều lúc 603 tỏ “bất lực”, “buông xuôi” hay bị “vô hiệu hóa” 199 Hệ lòng tin thị trường bị đổ vỡ, đe dọa khủng hoảng ngân hàng200 Thực ra, yếu hệ thống ngân hàng tồn tích thời gian dài trước tất yếu “bục” bối cảnh kinh tế vĩ mô xấu đi, bong bóng tài sản xì vỡ (5) Giải vấn đề “con người” Mọi yếu kém, nguyên nhân suy vấn đề “con người” Trong chưa thể “thay máu” thiết lập lại chế “lọc máu” hữu hiệu, việc “làm loãng máu” hay “cô lập phần máu độc”, cần thiết phải làm Công khai minh bạch, tăng cường trách nhiệm giải trình, áp dụng tối đa công nghệ thông tin đại quy trình tác nghiệp, nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro đạo đức phát sinh, coi “giải pháp giải pháp” Các chủ trương, sách, giải pháp dù hay bị phi hiệu lực, phi hiệu quả, chí phản tác dụng lỗi người thực thi - trình độ, lực hạn chế, thái độ hành xử không đúng, đạo đức nghề nghiệp thoái hóa IV Thay cho lời kết Chính phủ tình lưỡng nan để giải khó khăn ngày chồng chất kinh tế, có vấn đề nợ xấu Các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô chủ yếu sách tiền tệ sách tài khóa vận hành hết công suất, cạn kiệt dư địa trở nên hiệu lực, hiệu Các giải pháp phía cung hoạch định bước đầu thực thi kết dự kiến mang lại chắn câu chuyện dài hạn 199Thống đốc NHNN phải thừa nhận Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Việc tay tái áp đặt trần lãi suất huy động vốn hồi đầu tháng 9/2011 bước NHNN nhằm khôi phục lại pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng 200Cung cách điều hành NHNN gần có thay đổi bản: “nói” đôi với “làm”; dứt khoát liệt; chủ động, có lộ trình tương đối rõ ràng; có “dự lệnh” trước “động lệnh” nhằm hạn chế gây “sốc” cho thị trường; tính công khai, minh bạch cải thiện đáng kể v.v Những điều với thành tích giữ tỉ giá bình ổn suốt từ cuối năm 2011 đến nay, giúp củng cố đáng kể lòng tin công chúng Đây tư chủ trương đúng, đáng trân trọng, cần kiên định thực hiện, nhà điều hành coi trọng lòng tin thị trường thực muốn khôi phục nó, trì 604 NHNN tình cảnh tương tự - phải theo đuổi mục tiêu xung đột với hay phải thực thi số nhiệm vụ bất khả thi Nói cách ví von cho tình này: “Con người ta chạy nhanh chân” Vì vậy, thông điệp “Giải khó khăn kinh tế Việt Nam nói chung xử lý nợ xấu nói riêng không trách nhiệm ngành ngân hàng mà toàn hệ thống trị” mà NHNN phát đầu năm nay, cần thấu hiểu chia sẻ rộng rãi, làm điều kiện tiền đề để NHNN nói riêng, toàn ngành ngân hàng nói chung, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Quốc hội Chính phủ giao Cuối cùng, cần thiết phải khẳng định lại rằng: Trong bối cảnh thể chế kinh tế-chính trị Việt Nam chậm thay đổi, nói chưa thể thay đổi ngắn hạn, dù cấu trúc kinh tế mô hình tăng trưởng kinh tế tỏ lỗi thời; với trạng kinh tế thực yếu kém, lực điều hành kinh tế vĩ mô bất cập, ngày bộc lộ nhiều khuyết tật từ Việt Nam mở cửa hội nhập sâu vào kinh tế giới, cần dũng cảm chấp nhận tồn hệ thống ngân hàng “lành mạnh, hoạt động an toàn, hiệu quả” (với mức nợ xấu ngưỡng kiểm soát) theo nghĩa tương đối, phù hợp với thời kỳ độ chuyển đổi kinh tế Mọi mục tiêu đặt cao mức mang tính huyễn hoặc, hiệu, làm phi khả thi hệ thống sách giải pháp thực Diễn đạt cách khác, với việc lựa chọn cách tiếp cận “từ từ”, né tránh đổ vỡ, nhiên chi phí thời gian cần thiết cho phục hồi hẳn “dài dài” 605 Tài liệu tham khảo Maritime Bank - Báo cáo Triển vọng kinh tế Việt Nam định kỳ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Báo cáo thường niên năm từ 2004-2010 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia - Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 triển vọng 2012-2015 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt nam, tháng 5/2012 - Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012: “Từ bất ổn vĩ mô đến hội tái cấu kinh tế” Thống đốc NHNN: Có sở để đưa gói bơm tiền, 22/2/2013 Vũ Quang Việt, 23/1/2013, Khủng hoảng hệ thống tài tín dụng - Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ Việt Nam 606 ... III Giải nợ xấu sao? Trước tiên cần thiết phải khẳng định lại, nợ xấu ngân hàng không câu chuyện ngân hàng riêng lẻ; trở thành vấn đề Hệ thống, vấn đề Quốc gia, thiết phải nhìn nhận, xử lý “tầm...nhất định vấn đề Một tranh toàn diện thực trạng nợ xấu ngân hàng chưa đưa Một lý dễ hiểu Cơ quan quản lý chắn nợ xấu xác Thực tế, nợ xấu ngân hàng biến số nhạy cảm, gắn chặt... hạn để đề xuất thành giải pháp 600 Do khuôn khổ viết có hạn, nhóm giải pháp đề cập dừng lại mức lựa chọn cách tiếp cận đúng, “huyệt đạo” nêu quan điểm xử lý vấn đề Để giải pháp bàn thảo cách thấu