Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
204,72 KB
Nội dung
Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU Tư HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIẺN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ sử DỤNG HIỆU QUẲ NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VẬN TẲI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Viết Khang Sinh viên thực Mã sinh viên : Nguyễn Thị Tuyết Mai : 5024011088 Khóa : II : Kinh tế Ngành Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI, NÃM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình theo học Học viện Chính sách Phát triển nhu q trình làm Khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đuợc nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, Ban Giám hiệu nhà truờng, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân đặc biệt tới: Ban Giám hiệu Học viện, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế đối ngoại truờng Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ Hoàng Viết Khang - Vụ truởng Vụ Kinh tế đối ngoại, điều phối viên quốc gia GMS Một nguời đáng kính cơng việc sống Thầy ln tận tình huớng dẫn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập nhu hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Chun viên Đào Xn Năng- truởng phịng Phịng tổ chức tài quốc tế, Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tu Nguời kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên không sống mà tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Do trình độ lý luận nhu thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên q trình hồn thành Khóa luận, khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đuợc bảo đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận đuợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “ Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA đối vói giao thơng vận tải Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập có hỗ trợ giáo viên huớng dẫn TS Hồng Viết Khang Các số liệu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đuợc trích dẫn, có tính kế thừa từ sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu khác Neu phát có gian lận tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn truớc Hội đồng, nhu kết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ix LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA .4 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 1.2 Nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA .9 1.2.1 Nguyên tắc .9 1.2.2 Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA 10 1.3 Hỗ trợ phát triển thức giao thơng vận tải Việt Nam 12 1.3.1 Vai trò đặc điểm ngành giao thông vận tải Việt Nam 12 1.3.2 Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển chỉnh thức đổi với giao thông vận tải Việt Nam .12 1.4 Kinh nghiệm số nước việc sử dụng nguồn vốn ODA giao thông vận tải 14 1.4.1 Kinh nghiệm quốc gia thành công .14 1.4.2 Kinh nghiệm quốc gia không thành công 16 KÉT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG ODA ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2014 20 2.1 Tổng quan hệ thống giao thông Việt Nam 20 2.1.1 Hệ thống giao thông đường 20 2.1.2 Hệ thống giao thông đường sắt 21 2.1.3 Hệ thống giao thông đường thủy nội địa 21 2.1.4 Hệ thống giao thông đường biển .21 2.1.5 Hệ thống giao thông hàng không 22 2.1.6 Hệ thống giao thông đô thị 22 2.1.7 Hệ thống giao thông nông thôn 23 2.2 Tình hình thu hút sử dụng ODAtại Việt Nam giai đoạn 19932014 24 2.2.1 ODA phân bổ theo đổi tác tài trợ 24 2.2.2 ODA phân bổ theo lãnh thổ 25 2.2.3 ODA phân bổ theo cam kết, kỷ kết giải ngân 25 2.2.4 ODA phân bổ theo ngành, lĩnh vực 27 2.3 Tình hình thu hút sử dụng ODA giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1993 đến 2014 29 2.3.1 Tổ chức thu hút quản lý thực nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải Việt Nam .29 2.3.2 Tĩnh hình thu hút ODA đổi với giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1993-2014 30 2.3.3 Tỉnh hình sử dụng ODA đổi với giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1993 đến 2014 .33 2.4 Đánh giá tình hình sử dụng vốn ODA giao thơng vận tải Việt Nam 42 2.4.1 Những mặt đạt 42 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 45 KÉT LUẬN CHƯƠNG 51 VI Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ sử DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM 52 3.1 Định hưởng phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020 52 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020 52 3.1.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .53 3.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ODA đổi với giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 55 3.2 Định hưởng thu hút, sử dụng vốn ODA ngành giao thông vận tải đến năm 2020 56 3.2.1 Quan điểm thu hút sử dụng vốn ODA ngành giao thông vận tải Việt Nam 56 3.2.2 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải Việt Nam 57 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA giao thơng vận tải Việt Nam 59 3.3.1 Nhóm giải pháp thể chế, chỉnh sách tổ chức máy 59 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường huy động vốn đổi ứng 60 3.3.3 Nhóm giải pháp giải phóng mặt tái định cư 61 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường lực 61 3.3.5 Nh óm giải pháp khác 62 KÉT UUẬN CHƯƠNG 64 KÉT UUẬN 65 DANH MỤC TÀI UIỆU THAM KHẢO 66 VI DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Từ viết tắt Tiếng nước ADB Asian Development Bank BOT Built-Operation-Transfer BT Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Xây dựng - kinh doanh chuyển giao Built - Transfer Xây dựng - chuyển giao BTA Bilateral Trade Agreement BTO Built -Transfer - Operation Hiệp định thuong mại song phuong Xây dựng - chuyển giao kinh doanh DAC Development Assistance ủy ban hỗ trợ phát triển Committee EC European Community ETI Enabling Trade Index EU European Union Cộng đồng Châu Âu Báo cáo xúc tiến thucmg mại toàn cầu Liên minh Châu Âu Food and Agriculture FAO Organization of the United Nations VI Tổ chức nông nghiệp luông thực FDI GDP IFAD ILO IMF JBIC NICs Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng thu nhập nội địa International Fund for Quỹ quốc tế phát triển nông Agricultural Development nghiệp International Labour Tổ chức lao động quốc tế Organization International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Japan Bank for International Ngân hàng Hợp tác quốc tế Cooperation Nhật Bản New Industrial Countries Những nước công nghiệp Organization for Economic OECD Cooperation and phát triển Development ODA UN Tổ chức hợp tác kinh tế Offcial Development Viện trợ phát triển thức Assistance The United Nations Liên hiệp quốc Chương trình phối hợp UNAIDS United Nations Programme on HIV/AIDS Liên hiệp quốc HIV/AIDS UNDP UNFPA UNHCR UNICEF UNIDO UNODC WB United Nations Development Chương trình phát triển Liên Programme Hiệp Quốc UN Fund for Population Quỹ dân số Liên hiệp quốc Activities United Nations High Cao ủy Liên hiệp quốc tế Commissioner for Refugees người tị nạn United Nations Children's Quỹ đầu tư phát triển Liên Fund hiệp quốc United Nations Industrial Chương trình phát triển công Development Organization nghiệp Liên hiệp quốc United Nations Office on Drug and Crime Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hiệp quốc World Bank Ngân hàng giới World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WEF Cơ hoàn thành xây dựng tuyến đường cao tốc; triển khai xây dựng số đoạn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam Hệ thống đường bộ, đường sắt Việt Nam đồng tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối thuận lợi với hệ thống đường ASEAN, tiểu vùng Mê Công mở rộng đường sắt xuyên Á Hệ thống cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu thơng qua hàng hóa xuất nhập nội địa Các cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm gắn liền với hệ thống trung tâm phân phối hàng hóa, hệ thống giao thơng kết nối đảm bảo tạo thành mạng lưới sở hạ tầng logistics đại, hiệu ngang tầm nước tiên tiến khu vực Hoàn thành đưa vào cấp kỹ thuật, đảm bảo chạy tầu 24/24h tuyến đường thủy nội địa Cơ giới hóa bốc xếp hoạt động có hiệu cảng, bến thủy nội địa Cơ hồn thiện mạng lưới cảng hàng khơng nước với quy mô đại; cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Long Thành, Tân Sơn Nhất có quy mơ ngang tầm với cảng hàng khơng quốc tế lớn khu vực 3.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Theo Bộ Giao thông vận tải, nguồn ODA ưu đãi ngày hạn hẹp Việt Nam bước đầu trở thành nước có mức thu nhập trung bình nhu cầu đầu tư phát triển bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông lớn (cả kết cấu hạ tầng thiết yếu hệ thống quốc lộ, giao thông nông thôn, đường thủy nội địa, đường sắt quốc gia khơng có khả thu hồi vốn kết cấu hạ tầng cấp cao đường cao tốc, cảng hàng không, cảng biển ) Báo cáo Bộ Giao thông vận tải, dự kiến thời kỳ 2016 2010, nhu cầu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt mức 187 315,1 nghìn tỷ đồng Để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA dự kiến vốn đối ứng phân theo nguồn vốn 76 970,7 nghìn tỷ đồng Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ODA Giao thông vận tải Việt Nam thòi kỳ 2016- 2020 Đơn vị: tỷ đồng Năm Vốn nước Ngân sách trung ương Vốn ODA 2016 26 306,1 12 771,7 53 227,8 2017 21 777,9 149 45 722,3 2018 19 801,9 337 42 224,9 2019 328,3 425 30 303,5 2020 953,9 761,4 27 429,4 Nguồn: Vụ Kế hoạch đầu tư - Bộ Giao thông vận tải Bảng số liệu cho thấy nhu cầu vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 lớn so với nhu cầu vốn nuớc ngân sách trung uơng Cũng theo bảng thống kê cho thấy nhu cầu vốn ODA vào giao thông vận tải năm 2016 53 227,8 tỷ đồng, năm 2017 nhu cầu vốn 45 722,3 tỷ đồng đến năm 2020 nhu cầu giảm xuống 27 429,4 tỷ đồng, điều cho thấy xu huớng tuơng lai giảm dần việc phụ thuộc dòng vốn (theo định huớng ngành đến năm 2020 ) 3.2 Định hướng thu hút, sử dụng vốn ODA ngành giao thông vận tải đến năm 2020 3.2.1 Quan điểm thu hút sử dụng vốn ODA ngành giao thông vận tải Việt Nam Để tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA ngành giao thông vận tải cách hợp lý hiệu cần dựa quan điểm chủ đạo sau: Một là, phát huy tính chủ động tự chủ quốc gia thu hút sử dụng vốn ODA phát triển kinh tế xã hội đất nuớc Để thu hút tối đa nguồn vốn cho phát triển giao thông vận tải cần phải tranh thủ ủng hộ nhà tài trợ, dựa tinh thần hợp tác thân thiện, giữ vững chủ quyền quốc gia lợi ích khác nhà nuớc Việt Nam Hai là, xây dựng quy chế phù hợp, hài hòa thủ tục nhà tài trợ với Việt Nam trình ký kết, giải ngân sử dụng vốn ODA nhằm tăng cuờng thu hút sử dụng vốn ODA Ba là, nguồn vốn ODA cho cơng trình giao thơng vận tải phải mang lại hiệu thiết thực, có tác động trực tiếp đến thu hút đầu tu nuớc nuớc ngồi, phục vụ thiết thực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Việc sử dụng vốn ODA cho cơng trình giao thơng vận tải phải đảm bảo tiết kiệm, hạn chế lãng phí, thất thốt, lợi dụng ODA để tham nhũng Bốn là, quản lý chặt chẽ nguồn vốn ODA Việc sử dụng nguồn vốn ODA cho cơng trình giao thơng vận tải phải có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với định huớng chiến luợc phát triển sở hạ tầng giao thơng, có xác định huớng uu tiên, tránh đầu tu dàn trải Năm là, việc thu hút sử dụng ODA cho cơng trình giao thơng phải đuợc kết hợp nhuần nhuyễn với phát huy nguồn lực nuớc, đảm bảo vốn đối ứng, tận dụng khả cung ứng lao động, khoa học kỹ thuật nuớc, coi sở vững cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2.2 Định hưởng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải Việt Nam Các năm kinh tế Việt Nam đuợc cải thiện, cam kết hỗ trợ ODA nhà tài trợ giành cho Việt Nam giảm dần, dự án ngày đuợc chọn lọc kỹ, số dự án đuợc hỗ trợ vay có điều kiện cụ thể kèm theo Do vậy, dựa quan điểm để xây dựng định huớng sử dụng nguồn vốn thực có hiệu quả, nhằm phát triển bền vững, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế Những định hướng sử dụng nguồn vốn ODA giao thông vận tải cụ thể sau: Một là, lựa chọn dự án trọng điểm ưu tiên, có tính khả thi cao để sử dụng nguồn vốn ODA Trong thời gian tới ngành giao thông vận tải tập trung triển khai thực dự án trọng điểm ưu tiên cao, có tính khả thi nằm danh mục dự án kết cấu hạ tầng đồng ban hành theo Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Hai là, tiếp tục tranh thủ tranh thủ nguồn vốn ODA để hoàn thiện hệ thống đường quốc lộ huyết mạch, cầu đường nước, phát triển tuyến đường khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng; hỗ trợ ngành đường sắt để nâng cao lực chạy tàu, tăng cường an toàn cải tiến chất lượng dịch vụ; đầu tư cải tạo xây dựng số sân bay quốc tế; cải thiện vận tải đường sơng số tuyến chính; phát triển số cảng biển nước sâu, phía Nam Ba là, sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư phát triển cho ngành giao thơng vận tải Có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thực dự án Bốn là, phát huy nội lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế cho sở hạ tầng giao thơng nhiều hình thức: phát hành trái phiếu, đầu tư - khai thác - chuyển giao (BOT), đầu tư - chuyển giao (BT), đầu tư - thu phí hồn trả, đổi đất lấy sở hạ tầng, phấn đấu đảm bảo 40 - 50% tổng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng Năm là, lập quỹ bảo trì đầu tư phát triển sở hạ tầng, trước hết quỹ bảo trì đường Mục đích quỹ để thường xuyên bảo trì đầu tư phát triển sở hạ tầng cần thiết, để làm tăng tính hiệu việc khai thác sử dụng dự án đầu tư 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá khách quan tình hình thu hút sử dụng vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2014 kết hợp với định huớng phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhóm giải pháp duới đua nhằm đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam tuơng lai: 3.3.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách tổ chức máy - Hoàn thiện thể chế, chỉnh sách, hài hòa thủ tục quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA đổi với giao thông vận tải Việt Nam Đảm bảo nghị định số 38/2013/ NĐCP thông tu số 01/2014/TTBKHĐT ngày 09/01/2014 huớng dẫn thi hành Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Chính phủ đuợc đua vào thực tế phát huy hiệu Nghiên cứu rà soát lại văn ban hành, đồng thời lấy ý kiến bộ, ban, ngành nhà tài trợ vuớng mắc, chống chéo trình thực thi dự án nhằm loại bỏ văn lạc hậu, đồng thời bổ sung, hoàn thiện văn cho phù hợp Tiếp tục hài hịa quy trình, thủ tục với nhà tài trợ, đặc biệt cơng tác giải phóng mặt tái định cu, đấu thầu, quản lý tài chính, kiểm tốn Cố gắng tiếp thu ý kiến từ phía nhà tài trợ nhung cần phải đảm bảo đuợc vai trị quan điểm phủ xây dựng kinh tế - xã hội Ban hành chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm nguời định đầu tu Chủ đầu tu phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất luợng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho nguời khơng đủ điều kiện, lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án - Tổ chức, xếp lại máy quản lý dự án Kiện toàn lại máy dự án ODA theo huớng tập trung thống mơ hình, chế quản lý phải đảm bảo tinh gọn, hoạt động có hiệu Xây dựng quy chế hoạt động ban quản lý dự án giao thông phù hợp với quan điểm nhà tài trợ nhu sách tiếp nhận tài trợ theo chuơng trình Nâng cao nhận thức trách nhiệm ban quản lý dự án; tăng cuờng trách nhiệm giám sát ban quản lý dự án, chủ đầu tu dự án xây dựng cơng trình giao thơng đuợc giao 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường huy động vốn đối ứng Trong thời gian tới, nhà nuớc cần tăng cuờng tính chủ động đơn vị việc xây dựng cơng tác kế hoạch hóa nguồn vốn đối ứng nuớc, đảm bảo chuẩn bị đầy đủ, kịp thời vốn đối ứng nuớc cho dự án sử dụng vốn ODA triển khai thuận lợi, theo cam kết với nhà tài trợ Thực nghiêm việc thầm định vốn thẩm định phê duyệt văn kiện chuơng trình, dự án theo tinh thần thị số 1792/CT-TTg, đảm bảo quy mô dự án phải phù hợp với khả bố trí vốn đối ứng Bộ giao thông vận tải chủ đầu tu Tăng cuờng huy động rộng rãi nguồn xã hội hóa nuớc nhu tổ chức xã hội, nhà chuyên môn, nguời thụ huởng bị ảnh huởng từ chuơng trình, dự án đóng góp vốn, tham gia vào trình thực hiện, theo dõi đánh giá nhằm bổ sung nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vào cơng trình giao thông vận tải Quan tâm thu hút hỗ trợ nguồn lực nuớc thông qua việc xây dựng công khai, kế hoạch dự án cụ thể theo năm để huy động nguồn lực cho xây dựng dự án giao thông vận tải Trong điều kiện nhà nuớc chủ truơng đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nhu phân cấp ngân sách để tăng cuờng tính chủ động trách nhiệm nhu việc xác định nguồn vốn đối ứng quan cấp vốn đối ứng chịu trách nhiệm trả nợ cho dự án giao thơng vận tải hồn tồn phù hợp 3.3.3 Nhóm giải pháp giải phóng mặt tái định cư Giải phóng mặt tái định cư cơng tác mang tính chất xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân, chủ đầu tư cần vận dụng linh hoạt sách nhà nước phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương việc tổ chức kiểm đếm, xây dựng phương án bố trí kịp thời vốn bồi thường, hỗ trợ tái định cư tuyên truyền, vận động người dân di dời đến chỗ Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung điều khoản xây dựng khu tái định cư dự án sử dụng vốn ODA để tránh tình trạng chênh lệch giá đất Chủ đầu tư cần phối hợp với địa phương công tác lập dự án để tránh tình trạng lập phương án tổng thể giải phóng mặt lại tăng nhiều so với định đầu tư duyệt không thống khung sách đền bù chung tồn dự án Các địa phương thành lập nhiều hội đồng giải phóng mặt để thực cho dự án khác nhằm tránh tình trạng q tải 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường lực Để phát huy hiệu sử dụng ODA phát triển hệ thống kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực giao thơng vận tải nói riêng, cần đào tạo đủ số lượng chất lượng đội ngũ cán quản lý, thực dự án từ giai đoạn chuẩn bị, triển khai kết thúc chương trình, dự án ODA Trước hết, cần đa dạng hóa phương thức đào tạo cán quản lý thực dự án, bao gồm hình thức đào tạo nước, cử học nước ngoài, học quy chương trình bậc cử nhân, bán quy, chức, tập huấn Đẩy mạnh cơng tác đào tạo lại cán dự án nhằm trang bị, bổ sung kiến thức quản lý, sử dụng vốn ODA mà trước họ chưa học Bố trí cán có lực làm việc với chuyên gia nước để tiếp thu kinh nghiệm quản lý họ tổ chức phổ biến kiến thức quản lý cho nhân viên Ban quản lý dự án ( đào tạo nội ) Nội dung đào tạo tập trung tăng cường kiến thức luật pháp, phổ biến vận dụng chế độ sách quản lý vốn ODA, quản lý đầu tư xây dựng, quy trình tốn quốc tế, đấu thầu, kiến thức ngoại ngữ, tin học, cách thức thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng cán Ban Quản lý dự án thông qua thi tuyển công khai, kể vị trí giám đốc dự án Thi tuyển bố trí sàng lọc, thay chặt chẽ thường xuyên Chú trọng cán giỏi, chuyên gia đầu đàn cho ngành Hạn chế tối đa cán kiêm nhiệm để tăng cường tính chun nghiệp cơng tác quản lý dự án Ngồi việc học tập trau dồi chun mơn, nghiệp vụ, cán phải học tập bồi dưỡng đạo đức, tinh thần không tham ô, tham nhũng Đồng thời, chế tài cứng rắn hành vi vi phạm 3.3.5 Nhóm giải pháp khác - Nâng cao chất lượng báo cáo nghiên cứu khả thi rút ngắn thời gian khởi động dự án giao thông vận tải Các ban quản lý dự án cần phải coi trọng công tác báo cáo tính khả thi, phải tích cực nghiên cứu đầu tư cho công tác Ngay từ xây dựng đề cương chương trình, dự án, chủ đầu tư cần thống với nhà tài trợ hoạt động thực trước, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm sở để tiến hành hoạt động trước trình chuẩn bị thực chương trình, dự án theo quy định nghị định 38/2013/NĐ-CP Chính phủ Giám sát chặt chẽ chủ dự án trình lập báo cáo khả thi, đảm bảo đầy đủ xác thơng số kỹ thuật, tính khả thi giải pháp thực dự án Bộ Giao thông vận tải tổ chức thẩm định phê duyệt văn kiên dự án đủ điều kiện chất lượng yêu cầu - Tăng cường công tác tuyển chọn nhà thầu quản lý hợp đồng Công tác đánh giá hồ sơ tuyển, hồ sơ dự thầu cần phải đuợc chủ đầu tu thực cách nghiêm túc, khách quan tiến độ phía chủ đầu tu, cần lựa chọn nhà thầu có lực tài chính, đủ kinh nghiệm thi cơng, đáp ứng đuợc yêu cầu gói thầu Kiên loại bỏ nhà thầu lực yếu tham gia vào thi công Chủ đầu tu cần phải có máy quản lý chất luợng, giám sát xây dựng phòng ban chất luợng để nhằm kiểm tra, giám sát nhà thầu tu vấn giám sát truờng Xem xét, chấp nhận việc chủ đầu tu loại bỏ nhà thầu có giá thấp có thơng tin nghi ngờ lực nhà thầu Nếu nhà thầu có vấn đề, chủ đầu tu thực nghiêm túc việc thuởng phạt hợp đồng ký với đơn vị tu vấn, nhà thầu Hạn chế hành vi gian lận trình đấu thầu ( quy định Điều 89 Luật Đấu thầu số 43 năm 2013 ) chế tài xử lý nghiêm ngặt - Đẩy mạnh công tác đánh giá hiệu đầu tư dự án giao thông vận tải có sử dụng vốn ODA Bộ Giao thơng vận tải cần thuờng xuyên tổ chức việc kiểm tra, theo dõi giám sát tình hình dự án giao thơng có vốn ODA thực hiện, có thống kê đầy đủ, phát ngăn chặn kịp thời tình trạng tiêu cực quản lý thực dự án Cần bố trí, phân cơng cán phụ trách theo dõi, phân tích tổng hợp thơng tin tình hình thực dự án định kỳ nhằm giúp cho công tác đánh giá kết sử dụng vốn ODA cho cơng trình giao thơng đuợc thuận tiện xác Nâng cao lực cán bộ, xây dựng áp dụng chế tài nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật theo dõi, giám sát đánh giá việc quản lý sử dụng vốn ODA KÉT LUẬN CHƯƠNG Theo định hướng phát triển ngành Giao thông vận tải đến năm 2020, thời gian tới Việt Nam cần lượng vốn ODA lớn để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải Thơng qua việc phân tích tình hình thu hút sử dụng ODA ngành Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến 2014 để kết hạn chế nguyên nhân trình Câu hỏi đặt lúc cần giải pháp để nâng cao khả thu hút sử dụng ODA ngành Giao thông vận tải thời gian tới? Việc tìm giải đáp cho câu hỏi có ý nghĩa quan trọng góp phần tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải Những biện pháp tác giả đưa cho thấy nhìn tổng quát việc cần làm để nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn vốn thời gian tới KÉT LUẬN Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải hon 20 năm qua mang đậm dấu ấn nguồn vốn ODA Hệ thống giao thông đuợc nâng cấp, cải tạo góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng truởng kinh tế, nhu góp phần đáng kể vào việc thay đổi diện mạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội địa phuơng nơi dự án qua Trong tuơng lai, ngành giao thông vận tải cần luợng vốn lớn để đầu tu hồn chỉnh hệ thống sở hạ tầng, nhằm đáp ứng đuợc nhu cầu phát triển kinh tế Trong có nguồn vốn quan trọng nguồn vốn ODA Việc tăng khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA trọng để tạo lòng tin cho nhà tài trợ Đề tài “Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA đối vói giao thơng vận tải Việt Nam” tập trung nghiên cứu, xem xét đánh giá tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành giao thông vận tải thời gian qua, kết đạt đuợc tìm tồn tại, ngun nhân cơng tác thu hút sử dụng vốn ODA; định huớng đề giải pháp nhằm tăng cuờng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải tuơng lai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nuớc ta Mặc dù cố gắng mong muốn giải cách triệt để vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, song lực thân có hạn, giao thơng vận tải lĩnh vực rộng lớn phức tạp nên kết nghiên cứu luận văn tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết định Tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào phát triển ngành Giao thông vận tải Đồng thời, tác giả mong muốn nhận đuợc ý kiến đóng góp để lĩnh hội hiểu biết sâu sắc lĩnh vực mà nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng viêt Bùi Thúy Vân, (2012), Tập giảng Kinh tế quốc tế phần 1, Học viện Chính sách Phát triển Bùi Thị Lý (2010) Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam- Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thuờng Lạng ( 2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Bộ Giao thông vận tải, ( 2015), “Nhu cầu sử dụng vốn ODA, von vay ưu đãi thời kỳ 2016- 2020” Bộ Giao thông vận tải, (10/01/2013), “ Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Bộ Giao thông vận tải, (2015), “ Đề cương báo cáo phục vụ xây dựng đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn oda vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2016 - 2020” Bộ Giao thông vận tải, (2015), “ Giải ngân vốn ODA, von vay ưu đãi nhà tài trợ vốn đổi ứng thời kỳ 2011-2015” Bộ Giao thông vận tải, (2015), “ Phiếu khảo sát phục vụ xây dựng đề án: Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2016- 2020” Bộ Ke hoạch đầu tu, ( 2015), “ Danh mục chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi kỷ kết thời kỳ 1993- 31/03/2015” 10 Bộ Ke hoạch đầu tu, (2015), “Biểu cam kết- kỷ kết- giải ngân ODA 1993- 2014” 11.Chính phủ nuớc CHXHCN Việt Nam, (19/11/2006), Nghị định 131/2006/NĐ - CP, “Quy chế sử dụng quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chỉnh thức (ODA)” 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (24/04/2013), Nghị định 38/2013/NĐCP, "Quan lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chỉnh thức (ODA) vốn vay ưu nhà tài trợ” 13 Hồ Quang Minh, ( 03/06/2010), “ Đánh giá tình hình thực đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2006-2010 định hướng ODA sau năm 2010” 14 TS Hoàng Viết Khang, (2013), Slide chuyên đề “ Quản lý nhà nước ODA” 15 TS Hoàng Viết Khang, (2013), Slide chuyên đề “ Tổng quan ODA” Tài liêu tiếng anh WEF, (2010), “The Gobal Enabling Trade Report 2010” WEF, (2012), “The Gobal Enabling Trade Report 2012” WEF, (2014), “The Gobal Enabling Trade Report 2014” WB, (2015), Net ODA received (% GNI) OECD,( 2015), Interactive summary charts by aid (ODA) recipients OECD, (2015), Introduction to Official Development Assistance Mohammad Rahman, (12/12/2014), “Official Development Assistance and Economic Growth in Afghanistan” Phan Thanh Hai, (2011), “Improvement of the management of Official Development Assistance (ODA) projects in Vietnam” Aung Aung, (2007), “Japanese ODA and Socialist Republic of Vietnam” 10 Nguyên Cong Duc, (2014), “Official Development Assistance (ODA) towards Vietnam Communication: current situation and recommendation” Tap chí, trang web Đình Quang, (19/03/2015), “ Hàng loạt dự án giao thông khát vốn đổi ứng”, http://www.baogiaothong.vn/, 28/05/2015 Khánh Nhi, (06/12/2014), “ Năm 2014: Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi 2014 ước đạt 5000 triệu USD”, http://cafef.vn/, 28/05/2015 Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy, (02/2014), “ Chính sách viện trợ bổi cảnh trở thành nước thu nhập trung bình Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 200, trang 57-65 ThS Lê Thị Hòa, (10/04/2015), “Kinh nghiệm huy động vốn phát triển sở hạ tầng giới”, http://tapchitaichinh.vn/, 28/05/2015 Tuấn Khải, (2014), “ Nâng cao tỉnh minh bạch, đẩy mạnh giải ngân”, http://hanoimoi.com.vn/, 28/05/2015 http://www.gso.gov.vn/ http://www.vn.emb-iapan.go.jp/ https://www.jetro.go.jp www.mpi.gov.vn 10 www.tapchitaichinh.vn PHỤ LỤC Bảng 2.2: Biểu cam kết, ký kết, giải ngân 1993 -2014 (Đơn vị: triệu USD) NĂM CAM KÉT KÝ KÉT GIẢI NGÂN Tỷ lệ GN/KK(%) 1993 1,860.80 816.68 413 50.57% 1994 1,958.70 2,597.86 725 27.91% 1995 2,311.50 1,443.53 737 51.06% 1996 2,430.90 1,597.42 900 56.34% 1997 2,377.10 1,686.01 1,000.00 59.31% 1998 2,192.00 2,444.30 1,242.00 50.81% 1999 2,146.00 1,507.15 1,350.00 89.57% 2000 2,400.50 1,773.12 1,650.00 93.06% 2001 2,399.10 2,433.17 1,500.00 61.65% 2002 2,462.00 1,813.56 1,528.00 84.25% 2003 2,839.40 1,785.89 1,422.00 79.62% 2004 3,440.70 2,598.14 1,650.00 63.51% 2005 3,748.00 2,610.29 1,787.00 68.46% 2006 4,445.60 2,945.69 1,785.00 60.60% 2007 5,426.60 3,830.94 2,176.00 56.80% 2008 5,914.67 4,444.51 2,253.00 50.69% 2009 8,063.87 6,217.04 4,105.00 66.03% 2010 7,905.51 3,207.38 3,541.00 110.40% 2011 7,386.77 6,876.30 3,650.00 53.08% 2012 6,486.00 5,850.01 4,183.00 71.50% 2013 7,000.00 6,558.10 5,137.00 78.33% 2014 7,350.00 4,362.13 5,600.00 128.38% 92,545.72 69,399.22 48,334.00 69.65% Tổng số Nguồn: Vụ Kinh tế đổi ngoại, Bộ Ke hoạch Đầu tư ... giao thông vận tải Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng ODA giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1993-2014 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA giao thông. .. sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải Việt Nam 57 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA giao thơng vận tải Việt Nam 59 3.3.1 Nhóm giải pháp. .. luận thực tiễn nguồn vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA giao thông vận tải Việt Nam thòi gian: Các số liệu phục vụ