Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

72 542 1
Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

LuËn văn tốt nghiệp Lời mở đầu Trong năm qua, với lên kinh tế đất nớc, kinh tế huyện Văn Bàn đà có chuyển biến rõ nét điều thể hiện rõ tốc độ gia tăng GDP huyện Trong giai đoạn 1996 - 2000 tốc độ gia tăng GDP bình quân đạt 7.4% khiến cho tiêu GDP bình quân đầu giai đoạn đà tăng từ 1435 nghìn đồng lên 1700 nghìn đồng, đời sống nhân dân huyện đà có thay đổi đáng kể Một yếu tố quan trọng làm nên thành công Văn bàn hoạt động đầu t Sự nỗ lực huyện việc gia tăng đầu t đà đem lại cho kinh tế huyện kết đáng khích lệ Song bên cạnh hoạt động đầu t Văn bàn năm qua tồn nhiều khó khăn, chẳng hạn nh đầu t toàn xà hội thấp hiệu đầu t số ngành cha cao Vì vậy, làm để thu hút thêm sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t địa bàn năm tới vấn đề cần đợc quan tâm Tuy nhiên nay, cha có công trình nghiên cứu thức ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị nµy Víi lý ®ã, luận văn đợc hoàn thành với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề nêu Song hoạt động đầu t giác độ vĩ mô bao gồm nhiều vấn đề cần nghiên cứu, chẳng hạn công tác kế hoạch hoá hoạt động đầu t, thẩm định dự án đầu t Nhng khuôn khổ có hạn luận văn tốt nghiệp, nh hạn chế việc thu thập tài liệu có liên quan, nên luận văn dừng lại mức độ khảo sát đánh giá hoạt động đầu t huyện số khía cạnh cụ thể sau: - Tổng đầu t toàn xà hội địa bàn huyện - Cơ cấu đầu t theo nguồn - Cơ cấu đầu t theo ngành - Cơ cấu đầu t theo l·nh thỉ VỊ mỈt thêi gian, luận văn chủ yếu đề cập đến hoạt động đầu t huyện giai đoạn 1996 2000, giai đoạn có nhiều chuyển biến rõ nét cập nhật nhất, liệu thuộc khoảng thời gian trớc 1996 đợc dùng cho mục đích tham khảo so sánh Với mục đích trớc tiên luận khảo sát đánh giá số mặt hoạt động đầu t địa bàn huyện Văn bàn Từ chuyên đề đa số giải pháp nhằm thu hút sử dụng vốn đầu t địa bàn huyện. Với mục đích kết cấu luận văn gồm phần mở đầu chơng sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung Chơng II: Thực trạng đầu t huyện vùng cao Văn bàn năm qua (1996- 2000) Chơng III: Kết luận số giải pháp Nguyễn Thị Nga Luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà, ngời đà trực tiếp h- ớng dẫn em suốt trình làm luận văn Qua đây, em cảm ơn cán Phòng quản lý dự án huyện Văn bàn tỉnh Lào cai , ngời đà cung cấp tài liệu ý kiến quý báu cho luận văn Do hạn chế mặt nhận thức, nh thời gian, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc thầy cô bảo để chuyên đề đợc hoàn thiện Hµ néi, Th¸ng - 2001 Ngun ThÞ Nga A Chơng Những vấn ®Ị lÝ ln chung I LÝ ln chung vỊ ®Çu t Khái niệm phân loại đầi t 1.1 Khái niệm Thuật ngữ đầu t ®ỵc hiĨu ®ång nghÜa víi sù “bá ra”, “sù hy sinh Từ coi đầu t bỏ hy sinh (tiền, sức lao động cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt đợc kết có lợi cho ngời đầu t tơng lai Tất hoạt động (nh mua bán chứng khoán, mua hàng dự trữ, gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần cổ đông, chi phí đào tạo giáo viên, chi đào tạo sinh viên, chi tiền xây dựng nhà cửa ) nhằm thu đợc lợi ích (về tài chính, sở vật chất, trí tuệ ) tơng lai lớn chi phí đà bỏ Và Nguyễn Thị Nga Luận văn tốt nghiệp xét giác độ cá nhân đơn vị bỏ tiền hoạt động đợc gọi đầu t Tuy nhiên xét giác độ toàn kinh tế tất hoạt động đem lại lợi ích cho kinh tế đợc coi lợi ích kinh tế Các hoạt động (mua cổ phiếu, gửi tiền tiết kiệm, mua hàng dự trữ ) không làm tăng tài sản (tµi chÝnh, vËt chÊt trÝ t ) cho nỊn kinh tế Các hoạt động thực chất chuyển giao qun së h÷u, qun sư dơng (cỉ phiÕu, tiỊn, hàng hoá ) từ ngời sang ngời khác Giá trị tăng thêm ngời ngời khác, tổng giá trị tài sản toàn xà hội không thay đổi Các hoạt bỏ tiền xây dựng kho chứa hàng, xây cầu cống, tổ chức báo cáo khoa học đà làm tăng tài sản cho kinh tế Các hoạt động gọi đầu t phát triển hay đầu t giác độ kinh tế Nh đầu t giác độ kinh tế hy sinh giá trị tại, gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua phân phối lại, chuyển giao tài sản gữa tổ chức, cá nhân đầu t kinh tế 1.2 Phân loại hoạt động đầu t Trong công tác quản lý kế hoạch hoá hoạt động đầu t nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo nhiều tiêu thức khác Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng nhu cầu quản lý nghiên cứu khác Những tiêu thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng: a Theo chất đối tợng đầu t: Bao gồm đầu t cho đối tợng vật chất (đầu t cho đối tợng tài sản vật chất nh nhà cửa, máy móc thiết bị ), cho đối tợng tài (đầu t tài nh mua cổ phiếu ) đầu t cho đối t- ợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tụê nh đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa häc, y tÕ ) Trong c¸c loại đầu t đây, đầu t vật chất điều kiện tiên làm tăng tiềm lực cho kinh tế, đầu t tài điều kiƯn quan träng ®Ĩ thu hót mäi ngn vèn tõ tầng lớp dân c cho đầu t vật chất tiến hành thuận lợi đạt hiệu kinh tế cao b Theo cấu tái sản suất: Có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t theo chiều rộng đầu t theo chiều sâu Trong đầu t theo chiều rộng vốn kê đọng lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chièu sâu khối lợng vốn hơn, thời gian thực đầu t không lâu độ mạo hiểm thấp so với đầu t theo chiều sâu Nguyễn Thị Nga Luận văn tốt nghiệp c Theo phân cấp quản lý điều lệ quản lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 phân thành nhóm A,B,C tuỳ theo tính chất quy mô dự ¸n Trong ®ã nhãm A thđ tíng chÝnh phđ định, nhóm B C trởng thủ trëng c¬ quan ngang bé, c¬ quan thc chÝnh phđ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định đầu t d Theo lĩnh vực hoạt động xà hội kết đầu t phân chia thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển sở hạ tầng Các hoạt động đầu t có quan hệ tơng hộ lẫn Chẳng hạn đầu t phát triển khoa học kỹ thuật sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đấn lợt lại tạo điều kiện cho đầu t phát triển sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật hoạt đầu t khác e Theo đặc điểm hoạt động kết đầu t, đầu t bao gồm đầu t đầu t vận hành Đầu t nhằm tái sản xuất tài sản cố định, đầu t vận hành nhằm tạo tài sản lơu động cho sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho cở sở có, trì hoạt động cở vật chất kỹ thuật không thuộc doanh nghiệp Đầu t định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho kết đầu t phát huy tác dụng, đầu t vận hành kết đầu t không hoạt động đợc, ngợc lại đầu t đầu t vận hành không để làm Đầu t thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu ( thu hồi ) Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu t, đặc điểm kỹ truật không phức tạp Đầu t vận hành cho sở sản xuất kinh doanh thu hồi vốn nhanh sau đua kết đầu t nói chung vào hoạt động f Theo giai đoạn hoạt động kết đầu t trình tái sản xuất xà hội, phân hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại đầu t sản xuất Đầu t thơng mại hoạt động đầu t mà thời gian thực đầu t hoạt động kết đầu t để thu vốn ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp thời gian ngắn, tính bất định không cao lại dễ dự đoán dự đoán dễ đạt độ xác cao Đầu t sản xuất loại đầu t dài hạn (5, 10 ,20 lâu hơn) vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, độ mạo hiểm cao tính kỹ thuật hoạt đầu t phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố bất định tơng lai, dự đoán hết dự đoán xác đợc nhu cầu, giá đầu vào đầu ra, chế sách, thiên Ngun ThÞ Nga Luận văn tốt nghiệp tai loại đầu t phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán có liên quan đến kết hiệu hoạt động đầu t tơng lai xa, xem xét biện pháp xử lý, yếu tố bất định xảy để đảm bảo thu hồi đủ vố có lÃi kết đầu t đà hoạt động hết đời Trong thực tế ngời có tiền thích đầu t vào lĩnh vực thơng mại Tuy nhiên giác độ xà hội đầu t không tạo cải vật chất cụ thể cách trực tiếp, giá trị gia tăng hoạt động đầu t đem lại thực chất phân phối lại thu nhập ngành, địa phơng, tầng lớp dân c xà hội Do giác độ điều tiết vĩ mô, nhà nớc thông qua chế sách để hớng nhà đầu t không đầu t vào lĩnh vực thơng mại mà lĩnh vực sản xuất theo định hớng mục tiêu đà dự kiến chiến l- ợc phát triển kinh tÕ x· héi cđa c¶ níc g Theo thêi gian thực phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đà bỏ kết đầu t, chia thành đầu t ngắn hạn (đầu t thơng mại) đầu t dài hạn ( đầu t sản xuất , đầu t phát triển khoa häc kü thuËt, x©y dùng CSHT ) h Theo quan hệ quản lý chủ đầu t, hoạt động đầu t bao gồm đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp - Đầu t gián tiếp: ngời bỏ vốn không tham gia trực tiếp vào trình quản lý, thực vận hành kết đầu t Đó việc Chính phủ thông qua chơng trình tài trợ không hoàn lại hoàn lại với lÃi suất thấp cho Chính phủ nớc khác vay để phát triển kinh tế xà hội; việc cá nhân, tổ chức mua chứng có giá nh trái phiếu, cổ phiếu để hởng lợi tức (gọi đầu t tài chính) -Đầu t trực tiếp: Trong ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu t Đầu t trực tiếp lại đợc phân thành hai loại: đầu t dịch chuyển đầu t phát triển Đầu t dịch chuyển loại đầu t ngời có tiền mua lại số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động doanh nghiệp Trong trờng hợp này, đầu t không làm tăng tài sản doanh nghiệp, mà thay đổi quyền sữ hữu cổ phần doanh nghiệp Đầu t phát triển loại đầu t để tạo nên lực sản xuất phục vụ (về chất lợng) Đây loại đầu t để tái sản xuất mở rộng, biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho ngời lao động, tiền đề thực đầu t tài đầu t chuyển dịch Chính điều tiết thân thị trờng sách khun khÝch cđa nhµ níc sÏ híng viƯc sư dơng vốn nhà đầu t theo định hớng nhà nớc, từ dó tạo nên cấu đầu t phục vụ cho việc hình thành cấu kinh tế hợp lý, có nghĩa ngời có tiền không đầu t vào lĩnh vực thơng mại nà lĩnh vực sản xuất, không đầu t tài chính, đầu t chuyển dịch mà đầu t phát triển Ngun ThÞ Nga Luận văn tốt nghiệp i Theo nguồn vốn bao gồm: Vốn đầu t nớc ( tích luỹ từ ngân sách, doanh nghiệp, tiỊn tiÕt kiƯm cđa d©n c) Vèn huy động từ nớc ( vốn đầu t gián tiếp trực tiếp) Phân loại cho thấy tình hình huy động vốn từ nguồn vcà vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế xà hội ngành, địa phơng toµn bé nỊn kinh tÕ k Theo vïng l·nh thỉ (theo tỉnh vùng kinh tế đất nớc) Cách phân loại phản ánh tình hình đầu t tỉnh, vùng kinh tế ảnh hởng đầu t tình hình phát triển kinh tế xà hội địa phơng Ngoài ra, thực tế để đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế ngời ta phân chia đầu t theo quan hệ sữ hữu, theo quy mô theo tiêu thức khác Vai trò đầu t phát triển Tất lý thuyết từ trớc tới nay, từ cổ điển đến đại coi đầu t nhân tố quan trọng đề phát triển kinh tế chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t đợc xem xét hai góc độ kinh tế Trên giác độ toàn kinh tế: Đầu t phát triển vừa trác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu Về tổng cầu: Đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế, theo số liệu Ngân hàng Thế giới đầu t chiếm 24 28% cấu tổng cầu tất nớc Thế giới Công thức tính tổng cầu kinh tÕ më: AD =C + I + G + ( Ex –Im ) Trong ®ã: AD: Tổng cầu I: Chi tiêu doanh nghiƯp C: Chi tiªu cđa hộ gia đình G: Chi tiêu cña ChÝnh phñ Ex –Im: XuÊt ròng Nh đầu t doanh nghiệp phần chi tiêu Chính phủ ( đầu t Chính phủ) phận tổng cầu kinh tế Tuy nhiên tác động đầu t đến tổng cầu ngắn hạn, thời gian thực đầu t , P AS (møc gi¸) P2 AD2 P1 AD1 Q1 Q2 Ngun ThÞ Nga Q (Sản lợng) Luận văn tốt nghiệp tổng cung cha kịp thay đổi (các kết đầu t cha phát huy tác dông ) Hình Đồ thị tổng cung - cầu Khi tổng cầu tăng giá sản lợng cân tăng lên, nhiên việc tăng ngắn hạn Về tổng cung: Khi kết đầu t bắt đầu phát huy tác dụng, lực tăng thêm vào hoạt động tổng cung tăng, đặc biệt tổng cung dài hạn Hình Đồ thị tổng cung –cÇu P AS1 (møc gi¸) AS2 P2 P1 AD Q1 Q2 Q (Sản lợng) Nh dài hạn đầu t tăng tổng cung tăng, sản lợng cân tăng giá giảm Về dài hạn, giá ổn định, sản lợng cân tăng tăng đầu t Việc tăng giảm đầu t có ảnh hởng đến ổn định kinh tế Khi tăng đầu t, sản lợng cân tăng, tỷ lệ thất nghiệo giảm có công ăn việc làm đợc tạo Tuy nhiên tăng đầu t làm mức giá tăng, tốc độ lạm phát tăng ảnh hởng không tốt đến kinh tế Khi giảm đầu t sản lợng, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhng giá ổn định Nh vậy, việc tăng giảm đầu t có mặt lợi hại định, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế mà có sách kinh tế thích hợp để điều tiết kinh tế thông qua tác động đến đầu t b Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng kinh tế Qua phân tích nhà kinh tế học đà rút đầu t tăng trởng có mối quan hệ tỷ lệ Muốn giữ cho tăng trởng ổn định mức trung bình tỷ lệ đầu t so với GDP phải đạt từ 15 25% tuỳ vào hệ số ICOR níc HƯ sè ICOR = Δ I Δ GDP Ngun ThÞ Nga Luận văn tốt nghiệp Trong đó: I: Mức tăng vốn đầu t GDP: Mức tăng GDP Hệ số ICOR phản ánh tăng thêm đồng vốn đầu t tạo đợc đồng GDP Nó phản ánh hiệu tăng thêm vốn đầu t Trong công thức ICOR không đổi, GDP tăng I tăng Do đầu t chìa khoá cho tăng trởng, nhân tố làm tăng GDP Nh ta đà biết, hàm sản xuất hàm biến số nh lao động, vốn, công nghệ đất đai thay đổi yếu tố dẫn đến thay đổi GDP nớc phát triển hệ số ICOR rÊt cao hä thõa vèn, sư dơng c«ng nghƯ đại, tay nghề lao động cao Nhng nớc phát triển hệ số ICOR lại thấp thiếu vốn, sử dụng công nghệ lạc hậu nhiều lao động chân tay Vì nhu cầu đầu t nớc phát triển cao Hệ số ICOR phụ thuộc vào trình độ quản lý đầu t , trình độ phát triển kinh tế thay đổi hệ số ICOR dễ dàng Kinh nghiệm nớc Thế giới ICOR ngành mũi nhọn sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến, lao động có chất xám đem lại hiệu cao Còn nông nghiệp hạn chế đất đai, khả tăng trởng động thực vật khả lao động nên hệ số có nhiều hạn chế so với ngành khác c Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Mục tiêu cuối đầu t tạo hiệu cao, tăng trởng kinh tế lớn đầu t phải tập trung vào ngành có lợi suất đầu t lớn Kinh nghiệm nớc Thế giới muốn tăng trởng nhanh với tốc độ trung bình 8- 10% cần đầu t vào khu công nghiệp dịch vụ Đây ngành có tốc độ tăng trởng cao, nhờ sử dụng tiềm trí tuệ công nghệ Các nớc phát triển Thế giới cã tû träng hai ngµnh nµy GDP rÊt cao, ngành tốc độ tăng trởng từ 15 20% không khó Sở dĩ đạt tốc độ tăng trởng cao nh hai ngành có sử dụng khối lợng vốn lớn, nói gần nh không hạn chế, nhờ có khối lợng vốn đầu t lớn nên có đợc lao động có chất xám cao thông qua đào tạo, đồng thời có công nghệ đại thông qua nghiên cứu , chuyển giao Các yếu tố giúp cho phát triển đợc nhanh chóng Đồng thời kết tạo ngành có xu hớng chứa nhiều chất xám, bí công nghệ nên có giá trị lớn tiêu thụ, trao đổi Trong ngành nông nghiệp, ngành truyền thống nớc phát triển lại sử dụng nhiều lao động, công nghệ lạc hậu nên tốc độ tăng trởng đạt mức 6% Do đầu t phải trọng đầu t cho công nghiệp dịch vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành cách hợp lý tạo kết nh mong nn Ngun ThÞ Nga Luận văn tốt nghiệp d Đầu t tác động đến cấu lÃnh thổ Đầu t giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đặc biệt giải sở vật chất kỹ thuật, đời sống văn hoá xà hội ngời dân Việc đầu t giải cân đối phát triển kinh tế vùng thờng đợc thực vốn đầu t nhà nớc, thông qua định hớng sách chung nhằm đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển khai thác tối đa lợi thê so sánh, tiềm sẵn có để đa vùng có tiềm phát triển tăng trởng nhanh làm bàn đạp cho vùng khác phát triển Do muốn tăng trởng phải đầu t vào ngành mũi nhọn, với cấu lÃnh thổ hợp lý, kết hợp với sách hiệu kinh tế nói chung đầu t nói riêng tạo đợc tốc đọ tăng trởng nh mong muốn e Đầu t tăng cờng khả công nghệ đất nớc Công nghệ đợc thông qua hai đờng là: Thứ tự bỏ chi phí để tự nghiên cứu, phát công nghệ khả sau áp dụng vào hoạt ®éng kinh tÕ ®Ó thu håi vèn ®· bá nghiên cứu công nghệ có lÃi Nhng đề nghiên cứu công nghệ cần nhiều vốn đầu t , lao động chất xám cao, máy móc đại đồng thời thời gian đầu t kéo dài độ mạo hiểm cao nghiên cứu thất bại Nên việc nghiên cứu thờng nớc phát triển có đầu t thùc hiƯn Thø hai lµ mua công nghệ thị trờng Thế giới nhanh chóng giúp cho có đợc công nghệ nh mong muốn , nhng công nghệ thờng không đại, phải cạnh tranh khong đắt Đây hình thức thích hợp với nớc sau, nhiên phơng pháop có rủi ro định Khi mua phải công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng Dù theo đờng có đầu t tăng cờng khả công nghệ cách thích hợp hiệu Tổ chức quản lý hoạt động đầu t Quản lý hoạt động đầu t tác động liên tục có tổ chức, có định hớng trình đầu t ( bao gồm công tác chuẩn bị đầu t, thực đầu t vận hành kết đầu t lý tài sản đầu t tạo ) b»ng mét hƯ thèng c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ – x· héi vµ tỉ chøc kü tht , cïng biện pháp khác nhằm đạt đợc hiệu kinh tế xà hội cao điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo qui luật khách quan nói chung qui luật đặc thù đầu t nói riêng Trong điều kiện Việt nam, nhà nớc có vai trò quan trọng công tác quản lý hoạt động đầu t , khối lợng vốn đầu t từ ngân sách nhà Nguyễn Thị Nga Luận văn tốt nghiệp nớc chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu t toàn xà hội Song vai trò phải đợc thể dựa nguyên tắc, áp dụng công cụ nội dung quản lý cụ thể để đạt đợc mục tiêu đà đề công tác quản lý hoạt động đầu t 3.1 Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu t - Quản lý đầu t phải lấy mục tiêu chiến lợc phát triển xà hội theo định hớng xà hội chủ nghĩa phù hợp với thời kỳ làm mục đích, lấy mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Quản lý hoạt động đầu t nhà nớc phải tôn trọng qui luật khách quan, dựa luận khoa học, kết hợp tốt điều kiện thực tế Việt nam với nớc khác giới việc lập chiến lợc đầu t - Quản lý đầu t phải đảm bảo kết hợp tốt mặt kinh tế, kỹ thuật trị xà hội quốc phòng, kết hợp tốt mục tiêu phát triển kinh tế với công xà hội bảo vệ môi trờng, kết hợp tốt lợi ích nhà nớc, doanh nghiệp ng- ời lao động, thể chiến lợc kế hoạch nh sách quản lý đầu t nhà nớc đề - Quản lý đầu t phải phù hợp với kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa; phải đảm bảo tạo sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận giá cả, chất lợng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ - Quản lý đầu t phải lấy tiêu chuẩn hiệu quả, chất lợng tiết kiệm làm tảng, phải sử dụng hiệu nguồn vốn đầu t, khai thác tốt tiềm phát triển đất nớc - Quản lý đầu t nhà nớc phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phơng l·nh thỉ - Ph¶i thùc hiƯn qu¶n lý thống nà nớc luật pháp, chế sách, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật toàn trình đầu t xây dựng từ khâu qui hoạch huy động vốn sử dụng vốn, lập phơng án đầu t mặt công nghệ, kỹ thuật xây lắp công trình, đa công trình vào sử dụng khai thác vận hành công trình - Trong quản lý đầu t phải phân biệt rõ chức quản lý nhà nớc với quản lý kinh doanh, qui định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà n- ớc, chủ đầu t , tổ chức t vấn, doanh nghiệp xây dựng, cung ứng vật t thiết bị trình đầu t nhằm đảm bảo trình cho trình đầu t đợc thông suốt tiết kiệm hiệu - Quản lý đầu t phải đảm bảo thực trình tự đầu t xây dựng Nguyễn Thị Nga 10 ... kỹ thu? ??t không thu? ??c doanh nghiệp Đầu t định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho kết đầu t phát huy tác dụng, đầu t vận hành kết đầu t không hoạt động đợc, ngợc lại đầu t đầu. .. tế kỹ thu? ??t chuẩn mực đầu t - Thực biện pháp nhằm huy động vốn đầu t dân thu hút vốn đầu t nớc (nh giới thiệu, tuyên truyền tổ chức hỗ trợ, hội thảo, triển lÃm ), cải thiện môi trờng đầu t... phối dọc suối thung lũng hẹp Nhng phần lớn đất ch- a đợc sử dụng cách hiệu quả, đất có khả canh tác, khai hoang, hay sử dụng vụ Do đó, tơng lai cần đầu t nâng cao hệ số sử dụng đất, sử dụng đất có

Ngày đăng: 18/12/2012, 10:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Đồ thị tổng cun g- cầu - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Hình 1..

Đồ thị tổng cun g- cầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
I: Chi tiêu của doanh nghiệp - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

hi.

tiêu của doanh nghiệp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Vốn đầ ut toàn xã hội huyện Văn bàn - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 1.

Vốn đầ ut toàn xã hội huyện Văn bàn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng vốn đầ ut toàn tỉnh Lào Cai - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 3.

Tổng vốn đầ ut toàn tỉnh Lào Cai Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: Vốn đầ ut trên địa bàn huyện Văn bàn so với tỉnh Lấo cai. - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 2.

Vốn đầ ut trên địa bàn huyện Văn bàn so với tỉnh Lấo cai Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng đầ ut toàn xã hội so với GDP của huyện Văn Bàn (giá hiện hành) - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 4.

Tổng đầ ut toàn xã hội so với GDP của huyện Văn Bàn (giá hiện hành) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3: Cơ cấu vốn đầu t/ GDP của tỉnh Lào cai và huyện Văn Bàn - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Hình 3.

Cơ cấu vốn đầu t/ GDP của tỉnh Lào cai và huyện Văn Bàn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu đầ ut theo nguồn - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 5.

Cơ cấu đầ ut theo nguồn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu đầ ut theo nguồn vốn - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 6.

Cơ cấu đầ ut theo nguồn vốn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu đầ ut theo ngành - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 7.

Cơ cấu đầ ut theo ngành Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Một số công trình xây dựng thời kỳ 1996-2000 - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 8.

Một số công trình xây dựng thời kỳ 1996-2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Một số công trình xây dựng bằng nguồn 135. - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 9.

Một số công trình xây dựng bằng nguồn 135 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu đầ ut theo vùng, lãnh thổ - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 10.

Cơ cấu đầ ut theo vùng, lãnh thổ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy vốn đầ ut của Văn bàn trong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu t cho vùng I và vùng II, đặc biệt là vùng I trong khi đó vùng III đợc  đầu t rất ít. - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

ua.

bảng trên ta thấy vốn đầ ut của Văn bàn trong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu t cho vùng I và vùng II, đặc biệt là vùng I trong khi đó vùng III đợc đầu t rất ít Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11: Một số điều kiện về kinh tế xã hội của 3 vùng kinh tế của huyện Văn bàn - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 11.

Một số điều kiện về kinh tế xã hội của 3 vùng kinh tế của huyện Văn bàn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12: GDP của Văn Bàn (giá cố định 1994) - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 12.

GDP của Văn Bàn (giá cố định 1994) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 13: Một số chỉ tiêu đạt đợc về thu nhậ p. - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 13.

Một số chỉ tiêu đạt đợc về thu nhậ p Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 1 4: Cơ cấu ngành theo GDP huyện Văn Bàn (giá cố định 1994) - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 1.

4: Cơ cấu ngành theo GDP huyện Văn Bàn (giá cố định 1994) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 15: Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất (giá cố đinh năm 1994) - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 15.

Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất (giá cố đinh năm 1994) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 16: tài sản cố định đợc huy động và một số kết quả chủ yếu - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 16.

tài sản cố định đợc huy động và một số kết quả chủ yếu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Nh đã nhắc trong Chơng I, tình hình hoạt động đầ ut còn đợc đánh giá thông qua hệ số ICOR tức là đánh gía khả năng sinh lời của đồng vốn bỏ ra - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

h.

đã nhắc trong Chơng I, tình hình hoạt động đầ ut còn đợc đánh giá thông qua hệ số ICOR tức là đánh gía khả năng sinh lời của đồng vốn bỏ ra Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 18: Tổng hợp nhu cầu vốn đầ ut 2001-2010 - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 18.

Tổng hợp nhu cầu vốn đầ ut 2001-2010 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 19: tổng hợp nhu cầu vốn đầu ttrong ngành lâm nghiệp - Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 19.

tổng hợp nhu cầu vốn đầu ttrong ngành lâm nghiệp Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan