1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ QUAN điểm của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH về PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA

21 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 40,27 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát trển sáng tạo chủ nghĩa Máclênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giải phóng giai cấp giả phóng con người. Trong hệ thống tư tưởng của Hồ Chí Minh, tư tưởng về kinh tế là di sản vô giá của Người để lại cho Đảng và nhân dân ta, bao gồm những nội dung chủ yếu về mục đích kinh tế, về vị trí, vai trò của nông nghiệp, về nền kinh tế nhiều thành phần...

1 MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát sáng tạo chủ nghĩa Mác-lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, giải phóng giai cấp giả phóng người Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng kinh tế di sản vô giá Người để lại cho Đảng nhân dân ta, bao gồm nội dung chủ yếu mục đích kinh tế, vị trí, vai trị nơng nghiệp, kinh tế nhiều thành phần Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp phận hệ thống tư tưởng kinh tế Người Những tư tưởng chủ đạo Hồ Chí Minh phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thực cơng nghiệp hố; phát triển kinh tế tập thể, xã hội hố nơng nghiệp, xây dựng quan hệ sản xuất nông nghiệp mẫu mực vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật kinh tế khách quan vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, khơng có ý nghĩa thực tiễn to lớn, mà sở lý luận vô quan trọng cấp Đảng quyền vận dụng để xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa Là nhà hoạt động lý luận - thực tiễn sâu sắc, Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trị nông nghiệp, nông dân, nông thôn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 2 NỘI DUNG Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn Đi lên từ sản xuất nhỏ, kinh tế nông nghiệp chủ yếu, Hồ Chí Minh rõ “đặc điểm to nước ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa”, nên sản xuất nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân ta Ngay ngày đầu cách mạng Tháng Tám thành công, Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: “Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế nước ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh”1 Với Hồ Chí Minh nỗi bận tâm lớn xuyên suốt tư tưởng Người không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Người nói, “chúng ta tranh tự do, độc lập rồi, mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Theo Người, trách nhiệm Đảng, Chính phủ lớn: “Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi” Vì vậy, Đảng Chính phủ phải thực “làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành” Nói chuyện hội nghị sản xuất cứu đói, Hồ Chí Minh dẫn tục ngữ: “Dân dĩ thực vi thiên”, nghĩa dân lấy ăn làm trời, ăn khơng có trời Lại có câu: “Có thực vực đạo”, nghĩa khơng có ăn chẳng làm HCM, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 4, tr 215 3 việc Đó hai câu tục ngữ - Trung Quốc, Việt Nam Giải thích hai câu đó, Hồ Chí Minh rõ: “Hai câu đơn giản lẽ Muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải vấn đề ăn (rồi đến vấn đề mặc vấn đề khác) Muốn giải vấn đề ăn phải làm cho có đầy đủ lương thực Mà lương thực nơng nghiệp sản xuất Vì vậy, phát triển nông nghiệp quan trọng” Vấn đề nơng nghiệp theo Hồ Chí Minh khơng giải vấn đề lương thực, nâng cao đời sống vật chất, mà liên quan, tác động sâu sắc tới đời sống tinh thần, gốc rễ chủ nghĩa Mác- Lênin Người viết: “Phải ý tăng gia sản xuất, cơ, có cơng tác, điều kiện, trình độ phần nên chưa nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin Bác nêu điểm đơn giản “có thực vực đạo” vật, gốc chủ nghĩa Mác- Lênin” Trên sở nhận thức nguồn cung cấp lương thực nguyên liệu, nguồn xuất quan trọng, Hồ Chí Minh xác định nông nghiệp mặt trận vừa giải “thực túc binh cường” vừa vấn đề trị, văn hóa Khi đề cập vai trị nơng nghiệp cơng nghiệp Người nói: “Người có hai chân Kinh tế nước có hai phận chính: nơng nghiệp cơng nghiệp Người khơng thể thiếu chân, nước khơng thể thiếu phận kinh tế”2 Bác cịn nhấn mạnh: “Nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp khơng phát triển được”3 Nơng nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như bơng, mía, chè ) cho nhà máy, cung cấp đủ nông sản (như lạc, đỗ, đay ) để xuất đổi lấy máy móc Cơng nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp; cung cấp máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp” Mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp tác động lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau: “Phải cải tạo phát triển HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 8, tr 77 HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 10, tr 619 4 nông nghiệp để tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa nước nhà Phải có nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp phát triển mạnh Cơng nghiệp phát triển nơng nghiệp phát triển” Trong mối quan hệ đó, nơng nghiệp gốc, Bởi vì, Người cho khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển cơng nghiệp 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng thơn Để phát huy vai trị nơng nghiệp, Hồ Chí Minh phải phát triển nơng nghiệp tồn diện (Có ngành trồng trọt phát triển tồn diện; Có ngành chăn ni phát triển tồn diện; Có ngành lâm nghiệp phát triển tồn diện; Có ngành ngư nghiệp phát triển tồn diện; Có ngành nghề phụ phát triển Đối với ngành trồng trọt: Hồ Chí Minh cho cần tập trung phát triển lương thực, giải nhu cầu cấp thiết "cái ăn" cho đồng bào Trong lương thực, Người nói nhiều đến việc trồng lúa, coi lúa chính; song Người trọng loại hoa màu khác để tạo điều kiện phát triển chăn ni Bởi hoa màu lương thực quý người, mà dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm; thiếu hoa màu chăn nuôi phát triển Người coi trọng hoa màu đến mức dành hẳn số báo đăng Báo Nhân Dân để cổ động, khuyến khích bà nơng dân trồng hoa màu Bên cạnh trồng lương thực phục vụ nhu cầu thiết yếu ”cái ăn” Hồ Chí Minh yêu cầu cần phải ý phát triển công nghiệp, cơng nghiệp khơng đạt kế hoạch ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cơng nghiệp Trong công nghiệp, Người quan tâm đến bơng, dâu tằm, nguyên liệu làm sợi cho ngành dệt vải, giải "cái mặc" cho đồng bào Sau bông, dâu tằm Người cịn nói nhiều đến cà phê, lạc, vừng, mía, chè, nước ta có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho loại nầy phát triển, đồng thời vừa cho hiệu kinh tế cao, vừa nguồn hàng xuất để đổi lấy ngoại tệ máy móc Đồng thời Người khơng quên động viên phải sức trồng lấy gỗ, sau khơng có đủ gỗ làm nhà, đóng giường, bàn ghế, làm nơng cụ, mà cịn góp phần làm cho nước ta phong cảnh ngày tươi đẹp, khí hậu điều hồ Đối với niên Người rõ trồng nguồn lợi kinh tế lớn Theo tính tốn Người, niên trồng cây, đồng, năm triệu niên miền Bắc thu hoạch số tiền lớn 360 triệu đồng, xây dựng tám nhà máy khí loại Chính lợi ích to lớn, nhiều mặt việc trồng mà Người phát động phong trào Tết trồng viết nhiều báo để cổ động nhân dân tạo nên phong tục "Tết trồng cây" tốt đẹp nước ta Đối với ngành chăn nuôi: Tại hội nghị tổng kết phong trào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 1959, Người yêu cầu phải phát triển mạnh chăn ni để có thêm thịt ăn, thêm sức kéo, thêm phân bón Chăn ni khơng nguồn thực phẩm quan trọng mà cung cấp phân bón cho trồng trọt Chăn ni trồng trọt có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ với Trong chăn nuôi, Người trọng chăn nuôi trâu, bị, lợn trâu, bị, lợn nguồn lợi lớn, lại nguồn phân bón tốt cho ruộng nương Đi liền với việc khuyến khích phát triển chăn ni, nhiều lần Người nhắc nhở không lạm sát trâu bị, vừa làm giảm sức kéo, vừa gây tệ nạn ăn uống lãng phí Đối với ngành lâm nghiệp: Hồ Chí Minh khơng ý đến việc trồng lấy gỗ đồng bằng, mà cịn ln nhắc nhở bà dân tộc miền núi trồng rừng bảo vệ rừng, rừng nguồn lợi lớn Nhiều lần Người nhắc lại câu tục ngữ "Rừng vàng biển bạc" dặn "Chúng ta lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng chúng ta"4 Người rõ nguy tác hại nhiều mặt nạn phá rừng Phá rừng dẫn đến lụt lội, trôi đất, nước, ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống Phá rừng dễ, gây lại rừng khó phải nhiều công thời gian Đi liền với việc trồng rừng, bảo vệ rừng việc khai thác HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 10, tr 321 nguồn lợi từ rừng Việc khai thác lâm thổ sản từ rừng cần thiết lợi ích kinh tế to lớn Nhưng việc khai thác không hợp lý để lại hậu nặng nề, việc khai thác rừng phải có kế hoạch thật chu đáo, phải chấm dứt tình trạng khai thác rừng bừa bãi Đối với ngành thủy sản: Với chiều dài bờ biển 3.200 km Hồ Chí Minh sớm nhận tiềm lợi to lớn từ biển, Người động viên nhân dân cần phải sức đẩy mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôi dưỡng, bảo vệ phát triển mạnh nguồn lợi hải sản Ở Việt Nam người nông dân vốn sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Sự kết hợp trồng lúa nước với nuôi loại thuỷ, hải sản vườn, ao, hồ, ruộng, sông suối, biển phù hợp, vừa phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, vừa tạo điều kiện để cải thiện đời sống nhân dân tốt Khi đến nơi có điều kiện thuận lợi, Người nhắc với việc trồng lúa, hoa màu, chăn ni phải đẩy mạnh việc ni trồng thuỷ, hải sản, đặc biệt phải thả cá Bên cạnh phát triển tồn diện ngành nơng nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn Hồ Chí Minh nhắc nhở người dân cần phải đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nghề phụ gia đình Theo Người, miếng vườn gia đình xã viên loại nghề phụ nguồn lợi để tăng thu nhập, Người yêu cầu cần phải phát triển thích đáng kinh tế phụ gia đình xã viên Khai thác mảnh vườn, mở mang nghề phụ phù hợp cần thiết để giải công ăn việc làm nâng cao đời sống cho bà nông dân nông thôn, yêu cầu khách quan thiết để bước chuyển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đường cơng nghiệp hố, đại hố Trong tư tưởng phát triển nghành nơng nghiệp tồn diện có nội dung thể tầm nhìn xa trơng rộng Người phát triển ngành nông nghiệp sản xuất lớn Người cho nơng nghiệp tồn diện sản xuất nhỏ, manh mún, tự sản tự tiêu, mà sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển, có quy mơ lớn, có quy hoạch, kế hoạch phù hợp với yêu cầu q trình cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân Khi thăm nói chuyện với đồng bào xã Đại Nghĩa (Hà Đông), Người rõ: "Trong kế hoạch năm cịn nói đến việc bắt đầu khoanh vùng nông nghiệp Như nơi sản xuất lúa nhiều tốt nơi thành vùng sản xuất lúa chính, nơi sản xuất chè nhiều tốt nơi thành vùng sản xuất chè chính,v.v Làm sử dụng cách hợp lý có lợi cải giàu có đất nước ta sức lao động dồi nhân dân ta Làm sau nầy dùng máy dễ tiện"5 Người coi điều kiện tiền đề, bước chuẩn bị để xây dựng, phát triển sản xuất hàng hố, thực cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Để phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, Hồ Chí Minh biện pháp nhằm phát triển nơng nghiệp cách tồn diện Thứ nhất, phải quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi, giao thơng, giáo dục, y tế xâu dựng nhà cho người dân Để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, điều kiện nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, lực lượng sản xuất phát triển Hồ Chí Minh ý đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Điều xuất phát từ đặc điểm thực tiễn kinh tế nước ta, từ mối quan hệ biện chứng sản xuất nông nghiệp sản xuất công nghiệp, từ yêu cầu việc xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ đòi hỏi việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ dân tộc Hồ Chí Minh cho muốn đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, trước hết phải sức làm tốt công tác thuỷ lợi, phòng chống thiên tai hạn hán, lụt bão ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đối với công tác thủy lợi, Người đặc biệt quan tâm đến thuỷ lợi vì, nơng nghiệp lúa nước, dân ta có câu: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 10, trang 407 tứ giống" Hồ Chí Minh hiểu rõ nước nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất, sản lượng trồng, vật nuôi đời sống sinh hoạt nhân dân nơng thơn Người khẳng định, nói đến kinh tế nơng thơn trước hết nói đến vấn đề nước Ở nơng thơn, nước ví sơng mà chủ nghĩa xã hội thuyền, nước sơng lên nhiều thuyền lại dễ dàng Cho nên, phải đẩy mạnh công tác thuỷ lợi cho đều, cho tốt chắn Hồ Chí Minh hiểu làm thuỷ lợi trước mắt nhiều khó khăn lợi ích vơ to lớn lâu dài, Người động viên nông dân phải gắng làm thuỷ lợi, gắng chịu khó nhọc vài năm để sung sướng lâu dài Người cách làm thuỷ lợi cần phải kết hợp cơng trình lớn với cơng trình vừa cơng trình nhỏ; cần phải kết hợp việc giữ nước với việc dẫn nước việc tháo nước Trong điều kiện kinh phí Nhà nước hạn chế, Người phương châm, chế nguồn lực làm thuỷ lợi: Các cơng trình thuỷ lợi có quy mơ lớn Nhà nước xuất tiền, nhân dân xuất sức Các cơng trình thuỷ lợi có quy mơ vừa Nhà nước với nhân dân làm Các cơng trình thuỷ lợi nhỏ nhân dân tự làm Trong việc phòng chống thiên tai hạn hán, Hồ Chí Minh ln dặn cán bộ, đồng bào phải thấm nhuần tinh thần "nhân định thắng thiên", tư tưởng phải thơng suốt, phải tin vào thân Khi có hạn phải tâm khơi thêm mương, đào thêm giếng, gánh nước, tát nước Phải tâm làm đủ cách để có đủ nước tưới ruộng Chúng ta phải thực "vắt đất nước, thay trời làm mưa" Phải kiên động viên dựa vào lực lượng vô vô tận quần chúng để làm cho có nước Cùng với chống hạn, cơng tác phịng chống lũ lụt Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Người cho giặc lụt đồng minh giặc đói Muốn chống đói phải chống lụt Muốn chống lụt phải kịp thời đắp đê, giữ đê Người coi việc phòng chống lũ lụt chiến dịch lớn, mặt trận dài, thời gian lâu Người kêu gọi tồn thể đồng bào, cán phải có tâm vượt khó khăn, làm trịn nhiệm vụ đắp đê giữ đê, phòng lụt chống lụt Muốn làm tốt công tác thuỷ lợi, theo Người phải dựa vào lực lượng to lớn quần chúng nhân dân, phải có kế hoạch chu đáo, phải sức tuyên truyền giải thích, phải khéo động viên nhân dân, phải cố gắng gây thành phong trào sôi Cùng với công tác thủy lợi, phải đẩy mạnh cải tiến nông cụ, ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp Hồ Chí Minh cho rằng, cải tiến nông cụ công việc quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp Nói ích lợi việc cải tiến nơng cụ, Người rõ làm tốt phong trào cải tiến nơng cụ, sức lao động lợi gấp đôi, gấp ba, mà lúa hoa màu tốt gấp bội, tức suất lao động tăng lên nhiều Chúng ta biết rằng, suất lao động chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố giữ vai trị định suất cao hay thấp công cụ lao động đại hay thơ sơ Chính nơng cụ thô sơ, lạc hậu mà người nông dân làm việc tốn nhiều công sức, vất vả suất, chất lượng hiệu kinh tế lại Theo tư tưởng Người, việc cải tiến nông cụ cần phải thực mạnh nữa, toàn diện nữa; phải ý cải tiến từ cày, bừa, xe vận tải dụng cụ làm cỏ, tuốt lúa, thái rau, Đồng thời với việc gây dựng phong trào cải tiến nông cụ rộng khắp, Người yêu cầu phải đẩy mạnh công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn Trong Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố III) bàn phát triển cơng nghiệp, Người nói: "Cơng nghiệp phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hố học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nơng nghiệp; cung cấp dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp"6 Cùng với việc gây dựng phong trào cải tiến nơng cụ, đưa máy móc vào sản xuất, Người đề nghị cán nhân dân phải sức học tập ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh coi trọng khoa học cơng HCM, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 10, tr 444 - 445 10 nghệ Sở dĩ Người nhìn thấy trước xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới vai trò quan trọng việc nâng cao suất lao động Người khẳng định khoa học công nghệ từ sản xuất mà yêu cầu khoa học công nghệ phải quay lại phục vụ sản xuất, đời sống, phải cố gắng giải tốt yêu cầu thực tiễn cách mạng đất nước đặt Trong trình lãnh đạo cách mạng, Người ln coi "trí thức vốn liếng quý báu dân tộc" Bản thân Người trân trọng trí thức, tin tưởng giao trọng trách cho họ, có đãi ngộ tạo điều kiện thuận lợi cho họ làm việc, cống hiến tài năng; đồng thời ln nhắc nhở trí thức cần phải có quan điểm phục vụ quần chúng Nhờ đó, trí thức nước ta có đóng góp xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Để nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất có hiệu quả, Người quan tâm đến việc phổ biến tri thức khoa học rộng rãi vào quần chúng nhân dân kịp thời khai thác đúc kết kinh nghiệm hay quần chúng để đẩy mạnh sản xuất; theo Người nhân dân ta cần cù, thơng minh, khéo léo có nhiều kinh nghiệm quý báu Quan điểm quần chúng Người việc triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ đến nguyên giá trị, đặc biệt có ý nghĩa tình hình khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng Thứ hai, muốn phát triển nông nghiệp phải xây dựng nông thôn Sau giành thắng lợi thời kỳ khôi phục kinh tế (1955-1957), Đảng ta Hồ Chủ tịch chủ trương cải tạo phát triển nông nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, coi khâu để tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa; đồng thời cải tạo xã hội chủ nghĩa ngành kinh tế khác Để thực chủ trương lĩnh vực nơng nghiệp, Hồ Chí Minh quan tâm tới việc xây dựng nông thôn với số biện pháp gắn bó chặt chẽ với Hồ Chí Minh cho “điều quan trọng bậc để phát triển mạnh nông 11 nghiệp chỉnh đốn ban quản trị hợp tác xã cho thật tốt” Hồ Chí Minh coi chìa khóa việc phát triển nông nghiệp chỉnh đốn tốt ban quản trị hợp tác xã Ban quản trị tốt hợp tác xã tốt Hợp tác xã tốt nơng nghiệp định phát triển tốt Chỉnh đốn ban quản trị chỉnh đốn từ tư tưởng, tổ chức đến lực chuyên môn đạo đức cách mạng Hoạt động ban quản trị phải xác định đời sống nơng dân Cho nên phải công bằng, dân chủ, vô tư, khéo tổ chức, khéo lãnh đạo Mọi việc phải bàn với xã viên; sổ sách, tiền phải rõ ràng, minh bạch Ban quản trị phải chống tham ô, lãng phí, quan liêu, phải đồn kết chặt chẽ hợp tác xã, làm tốt công tác cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật khơng ngừng nâng cao trình độ trị văn hóa cho cán xã viên Xây dựng hợp tác xã khơng cưỡng ép; phải làm cho gia đình hợp tác xã có lợi; tổ đổi cơng hợp tác xã phải có tổ trưởng phải có quản trị Quản trị phải dân chủ Việc làm phải bàn bạc với Phải tổ chức thi đua để ích nước, lợi nhà Đồng thời cần phải sức củng cố chi nông thôn Chi bộ, ban quản trị, xã viên có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Chi tốt ban quản trị tốt Ban quản trị tốt xã viên đoàn kết hăng hái sản xuất, hợp tác xã củng cố phát triển tốt Theo Hồ Chí Minh, việc phải có lãnh đạo thành công Nhưng lãnh đạo chung chung Cán tỉnh, huyện phải sâu xuống hợp tác xã Nhưng cán tỉnh, huyện khắp Cho nên, gốc việc lãnh đạo hợp tác xã chi đảng sở Chi phải tăng cường việc đồn kết nơng thơn làm cho tồn thể xã viên, tồn thể nơng dân phấn khởi, hăng hái tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển củng cố hợp tác xã Phải nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa, tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ xã viên, phải phát huy tác dụng phụ nữ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, củng cố chi nơng thơn với ý nghĩa móng Đảng, trước hết đảng viên phải gương mẫu, làm sách, phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, lắng nghe ý kiến quần chúng dân tin, dân phục, dân yêu 12 Như vậy, cơng việc khó làm Bên cạnh việc củng cố, xây dựg tổ chức, Người không quên nhắc nhở người nông dân, xã viên phải ý thức người chủ nước nhà, người chủ hợp tác xã Đã người chủ phải biết hưởng quyền lợi đáng hưởng phải làm tròn bổn phận, nâng cao tinh thần làm chủ Theo Hồ Chí Minh, muốn no cơm ấm áo người phải thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Nông dân phải cần kiệm xây dựng hợp tác xã nông nghiệp cho tốt, cho vững Xã viên phải đoàn kết chặt chẽ, vui vẻ sản xuất, coi cơng việc hợp tác xã cơng việc nhà Phải làm kỷ luật lao động Một điều đặc biệt quan điểm Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp phải phát huy dân chủ Người khẳng định, “nước ta nước dân chủ, người có quyền làm, có quyền nói”; “cán giữ gìn, phát triển đạo đức cách mạng, cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm” Muốn cho người nơng dân biết hưởng quyền dân chủ công việc phải bàn bạc với xã viên, hỏi ý kiến xã viên, cán không quan liêu, mệnh lệnh Người đại diện cho dân dân ủy thác Cho nên, sau cử, ban quản trị người xã viên lựa chọn bầu - khơng làm trịn nhiệm vụ, xã viên có quyền cách chức Như dân chủ nông thôn động lực để phát triển nơng nghiệp Thứ ba, phải có sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Hồ Chí Minh rằng, nhà nước phải có sách giá đắn Người nêu phương châm định giá: “Giá quy định phải chăng, vừa lợi cho nhân dân, vừa lợi cho Chính phủ”7; “Mua bán phải theo giá thích đáng… Giá phải bảo đảm cho Nhà nước, hợp tác xã xã viên có lợi để xây dựng nước nhà” Cùng với sách giá cả, Hồ Chí Minh phải có sách thuế nơng nghiệp phù hợp để khuyến khích sản xuất, khuyến khích tăng suất lao động Người nói: “Thuế phải khuyến khích sản xuất Cho nên Nhà nước thu 7HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 8, tr 422 HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 10, tr 414 13 thuế trồng Trồng xen kẽ miễn thuế Tăng vụ chưa ba năm, vỡ hoang chưa năm năm, chưa phải nộp thuế” Ngồi ra, theo Hồ Chí Minh, Nhà nước cần quan tâm thực số sách giúp đỡ, hỗ trợ khác nông dân như: hỗ trợ vốn, giáo dục đào tạo, khoa học - kỹ thuật, thị trường v.v Sự vận dụng quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển sản xuất nơng nghiệp thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta 2.1 Quá trình nhận thức phát triển Đảng ta phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12.1976) chủ trương phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, trọng trồng trọt lẫn chăn nuôi, đẩy mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Thực Nghị Đại hội IV Đảng bước đầu đạt kết định, nhìn tổng thể kinh tế trì trệ, phát triển Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V Đảng (3.1982) tổng kết tình hình thực Nghị Đại hội IV đề chủ trương tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công nông nghiệp hợp lý Đại hội giao cho ngành nông nghiệp phải vươn lên làm tốt ba nhiệm vụ: bảo đảm lương thực cho toàn xã hội, cung ứng nguyên liệu nông sản cho công nghiệp hàng tiêu dùng, tạo nguồn hàng xuất quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, đánh dấu bước ngoặc tư Đảng đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nói chung, đổi phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Đại hội đề quan HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 10, tr 414, 415 14 điểm sách đổi mới, trước hết đổi kinh tế, nhấn mạnh vai trị hàng đầu sản xuất nơng nghiệp việc đáp ứng yêu cầu cấp bách lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Với tư tưởng chủ đạo sách kinh tế tập trung giải phóng lực sản xuất có, khai thác khả tiềm tàng đất nước sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất Trước mắt phải tập trung sức người, sức vào việc thực cho ba chương trình mục tiêu lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Phấn đấu đưa nông nghiệp trở thành nơng nghiệp sản xuất hàng hố xã hội chủ nghĩa Ngày 05.4.1988, Bộ Chính trị (khóa VI) Nghị số 10-NQ/TW đổi quản lý nông nghiệp Nghị rõ rằng, nơng nghiệp nước ta năm qua có tiến phát triển chậm, tỷ suất hàng hóa thấp, nhiều vùng chưa khỏi tình trạng tự cấp tự túc, chia cắt độc canh Vài ba năm gần đây, số mặt sản xuất, lương thực giảm sút Rừng tiếp tục bị phá hoại nghiêm trọng, môi trường sinh thái chưa bảo vệ tốt Trên sở đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Bộ trị chủ trương: Sắp xếp tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa kết hợp với kinh doanh tổng hợp, gắn trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với lâm nghiệp ngư nghiệp, gắn nông - lâm - ngư nghiệp với công nghiệp giao thông vận tải, đặc biệt công nghiệp chế biến ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn, gắn phát triển sản xuất với mở rộng lưu thông vùng nước với thị trường quốc tế, đồng thời không ngừng tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp đưa kỹ thuật tiến vào sản xuất, chế biến để tăng nhanh suất, khối lượng, chất lượng giá trị hàng hóa nơng nghiệp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng (6-1991) rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành nông nghiệp đảm bảo vững nhu cầu lương thực thực phẩm nước có khối lượng xuất lớn, gạo sản phẩm 15 chăn nuôi; phát triển công nghiệp dài ngày ngắn ngày quy mô lớn để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất thay nhập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996) đánh giá thành tựu 10 năm thực công đổi định chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội xác định rõ nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (1996-2000) phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đổi cấu kinh tế nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sau Đại hội, ngày 10.11.1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) Nghị số 06-NQ/TW số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị khẳng định đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, sở để ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4-2001) Nghị Trung ương (khóa IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 làm rõ quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển sản xuất lớn nông nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn coi nhiệm vụ quan hàng đầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đánh giá kết năm thực Nghị Đại hội IX, tổng kết 20 năm thực công đổi đất nước, tiếp tục nhấn mạnh: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 16 hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao” Đại hội XI Đảng khẳng định Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nông dân, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Phát triển lâm nghiệp bền vững Quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lượng nâng cao Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường biển Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm Xây dựng ngành thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Trong Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta chủ trương cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tập trung tổ chức lại sản xuất, đa dạng hóa trồng, vật ni đảm bảo nhu cầu thị trường xây dựng vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, liên kết sản xuất với chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ Rà sốt, điều chỉnh sách, tiêu chí phù hợp với đặc thù vùng 2.2 Những giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn 17 Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng, sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mơ hợp lý loại nơng sản hàng hố xuất có lợi nơng sản thay nhập Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, cơng nghệ sinh học, thuỷ lợi hố, giới hố, thơng tin hố, thay lao động thủ cơng, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu để sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản Có sách bảo đảm lợi ích cho người nông dân Xây dựng vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trước hết vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu thị trường, đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp, triển khai chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Thứ hai, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, trước hết cho lúa, nuôi trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới xã có đường tơ đến thôn, Ưu tiên phát triển giao thông vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh Quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống đường đến vùng trung du, miền núi ven 18 biển để phát triển công nghiệp đô thị Từng bước nâng cao chất lượng đường nơng thơn; có chế, sách đảm bảo tu bảo dưỡng thường xuyên Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nơng thơn Phát triển hệ thống bưu viễn thông, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng Thứ ba, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn Tập trung giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thơn thành thị Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo.Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn Đấu tranh, ngăn chặn hành vi tiêu cực, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải kịp thời vụ việc khiếu kiện nhân dân, không để gây thành điểm nóng nơng thơn Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lực vị phụ nữ nông thôn Thứ tư, đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ để nông nghiệp sớm đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực; ưu tiên đầu tư ứng dụng cơng nghệ sinh học Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng để khai thác, phát huy tốt nguồn lực khoa học - cơng nghệ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nơng thơn, ngành 19 nơng nghiệp, y tế, giáo dục, văn hố Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ khác nông thôn; xây dựng vùng sản xuất nơng sản an tồn, cơng nghệ cao Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp Thứ năm, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đoàn thể trị - xã hội nơng thơn, hội nông dân Đổi nội dung phương thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn; củng cố nâng cao lực máy quản lý nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương, cấp huyện, xã lĩnh vực khác nông thôn Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân Việt Nam việc trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nơng dân, hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 20 KẾT LUẬN Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp phận cốt lõi hệ thống tư tưởng kinh tế Người Những tư tưởng chủ đạo Người phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện điển hình vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn kinh tế - xã hội cụ thể nước ta thời kỳ độ lên CNXH Nhờ vận dụng sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN miền Bắc nước ta trước đây, Đảng ta lãnh đạo nhân dân lập nên kỳ tích lịch sử Khi kinh tế - xã hội nước ta rơi vào khủng hoảng, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp tồn diện gợi mở cho Đảng ta nhìn nhận vị trí vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân, từ Đảng có chủ trương, giải pháp đắn Đại hội V Đảng xác định phải ưu tiên phát triển lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất Đến Đại hội VI Đảng coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu Sau gần 30 năm vận dụng tư tưởng Người vào công đổi mới, nông nghiệp nước ta có bước phát triển đáng kể đáp ứng nhu cầu nước nhiều mặt hàng nông nghiệp trở thành ngành xuất chủ lực nước ta Ngành nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, tốc độ tăng trưởng cao liên tục Tuy nhiên, trình lãnh đạo cách mạng, có lúc có nơi chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vận dụng tốt tư tưởng chủ đạo nói Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo Di huấn Người Vì vậy, thời gian tới Đại 21 hội Đảng lần thứ XII diễn ra, Đảng cần quán triệt vận dụng sáng tạo Tư tưởng Người để đề chủ trương, giải pháp sát với vị trí, vai trị tiềm nông nghiệp nước ta ... DUNG Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nông nghiệp, nông thôn Đi lên từ sản xuất nhỏ, kinh. .. khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển công nghiệp 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng thơn Để phát huy vai trị nơng nghiệp, Hồ Chí Minh phải phát triển. .. tịch Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp phận cốt lõi hệ thống tư tưởng kinh tế Người Những tư tưởng chủ đạo Người phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện điển hình vận dụng phát triển

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w