TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về sự lựa CHỌN CON ĐƯỜNG xã hội CHỦ NGHĨA và bản CHẤT KINH tế CHỦ NGHĨA xã hội

10 352 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ  QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về sự lựa CHỌN CON ĐƯỜNG xã hội CHỦ NGHĨA và bản CHẤT KINH tế CHỦ NGHĨA xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh viết: “Lịch sử loài người là do người lao động sáng tạo ra, người lao động sáng tạo ra của cải, luôn luôn nâng cao sức sản xuất. Sản xuất phát triển tức là xã hội phát triển. Chế độ nào hợp với sức sản xuất thì đứng vững. Nếu không hợp thì giai cấp đại biểu cho sức sản xuất mới sẽ nổi lên cách mạng lật đổ chế độ cũ. Hiện nay chủ nghĩa tư bản có mâu thuẫn to, nó không giải quyết được. Một là, nhà tư bản sản xuất hàng hoá quá nhiều , quá mau, nhưng không bán được; hai là, tính chất sản xuất là công cộng mà tư liệu sản xuất thì nằm trong tay một số ít người...chỉ có chế độ cộng sản mới giải quyết được mâu thuẫn ấy”

1 Chuyên đề QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm Hồ Chí Minh lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa 1.1 Tiến lên chủ nghĩa xã hội qui luật định phát triển xã hội Kế thừa phát triển luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, Hồ Chí Minh chứng minh trình thay phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan Hồ Chí Minh viết: “Lịch sử loài người người lao động sáng tạo ra, người lao động sáng tạo cải, luôn nâng cao sức sản xuất Sản xuất phát triển tức xã hội phát triển Chế độ hợp với sức sản xuất đứng vững Nếu không hợp giai cấp đại biểu cho sức sản xuất lên cách mạng lật đổ chế độ cũ Hiện chủ nghĩa tư có mâu thuẫn to, không giải Một là, nhà tư sản xuất hàng hoá nhiều , mau, không bán được; hai là, tính chất sản xuất công cộng mà tư liệu sản xuất nằm tay số người có chế độ cộng sản giải mâu thuẫn ấy”1 Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không đường khác đường cách mạng vô sản” “chỉ có chủ nghĩa cộng sản, cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc, nguồn gốc tự do, bình đẳng, bắc ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hoà bình hạnh phúc, nói tóm lại cộng hoà giới chân chính”3 Người viết: “Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội dân tộc đường chung thời đại, lịch sử, không ngăn cản nổi.” Tiến lên chủ nghĩa xã hội qui luật định phát triển xã hội Hồ Chí Minh lập luận: “Từ xưa đến chế độ công cộng nguyên thuỷ sụp đổ Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.246 toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.9, tr 314 toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.1, tr 461 toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.8, tr 449 2 chế độ nô lệ thay Chế độ nô lệ sụp đổ chế độ phong kiến thay qui luật định phát triển xã hội Người viết: “Cách mạng Nga thành công, mặt trận đế quốc tư giới tan vỡ phần sáu đất, đồng thời lập thành chế độ xã hội chủ nghĩa vững Tiếp đến cách mạng nước dân chủ nhân dân Trung, Đông Âu thành công, xây dựng phát triển dân chủ Vì cách mạng Việt Nam phải làm cách mạng dân chủ mới.”5 (tức cách mạng dân chủ gắn với chủ nghĩa xã hội) Những giá trị cách mạng dân chủ mặt lý luận quan trọng, vấn đề quan trọng tìm đường để thực giá trị Theo Hồ Chí Minh, muốn nâng cao đời sống nhân dân, phải tiến lên chủ nghĩa xã hội Nâng cao đời sống toàn dân tiêu chí tổng quát để khẳng định kiểm nghiệm tính chất xã hội chủ nghĩa lý luận chủ nghĩa xã hội sách thực tiễn Nếu trượt khỏi quỹ đạo chủ nghĩa xã hội giả hiệu, tương thích với chủ nghĩa xã hội Quan điểm có ý nghĩa sâu sắc hệ người Việt Nam trình xây dựng xã hội 1.2 Điều kiện để tiến lên đường chủ nghĩa xã hội * Điều kiện nước - “Tư tưởng giai cấp công nhân (tư tưởng Mác - Lênin) tư tưởng lãnh đạo, ngày phát triển củng cố.”6 Nghĩa Đảng lãnh đạo cách mạng phải có đường lối đúng, xác định xác tiến trình cách mạng dân chủ Hồ Chí Minh viết: “Tính chất thuộc địa phong kiến xã hội Việt Nam khiến cách mạng Việt Nam phải chia làm hai bước Bước thứ đánh đế quốc, đánh phong kiến thực người cày có ruộng; bước thứ hai tiến lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.210 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 247-248 đầu chủ nghĩa cộng sản'' “Dưới lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, nhân dân đánh đổ đế quốc phong kiến Trên tảng công nông liên minh, nhân dân lao động làm chủ nước nhà, xây dựng nhân dân dân chủ chuyên chính, nghĩa dân chủ với nhân dân, chuyên (trừng trị) bọn phản động.” “Chỉ có lãnh đạo Đảng biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công.” - Phải tổ chức đoàn thể cách mạng để tập hợp nhân dân mặt trận dân tộc thống tạo sức mạnh tổng hợp tảng liên minh công nông cách mạng dân tộc dân chủ thành công tiến lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng Lao động kiên lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động (dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân có đoàn thể cách mạng chắn như: công đoàn, nông hội, hội niên, hội phụ nữ ) thực dân chủ tiến dần đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản).”9 “Mục đích Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công, thực dân chủ mới, tiến đến chủ nghĩa xã hội, đến chủ nghĩa cộng sản.” 10 * Điều kiện nước Phải có ủng hộ, giúp đỡ nước anh em giới Hồ Chí Minh viết: “Trong nước nhân dân ta hăng hái kháng chiến, thi đua sản xuất; tâm phấn đấu, tâm tiến lên Trên giới có phe dân chủ hoà bình ủng hộ ta Vì lẽ ta định thành công.”11 Tóm lại: Quan điểm quán xuyên suốt Hồ Chí Minh lựa chọn đường cách mạng Việt Nam đường xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Quan điểm thực tiễn kiểm nghiệm, thể cách sinh động sáng tạo suốt trình phát triển Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 249 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.8, tr 303 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 247-248 10 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 243 11 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 247-248 cách mạng Việt Nam qua thời kỳ Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội 2.1 Hai giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa phản ánh trình độ cao, thấp trình phát triển Kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh đưa qun điểm giống khác hai giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa Quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, chiến lược, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cách mạng, mà trước tiên giai đoạn chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh viết: “Cộng sản có hai giai đoạn, giai đoạn thấp tức chủ nghĩa xã hội, giai đoạn cao tức chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn giống nơi: sức sản xuất phát triển cao; tảng kinh tế tư liệu sản xuất chung, giai cấp áp bóc lột Hai giai đoạn khác nơi: chủ nghĩa xã hội chút vết tích xã hội cũ; xã hội cộng sản hoàn toàn không vết tích xã hội cũ.”12 2.2 Những đặc trưng chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa cộng sản xã hội dựa chế độ công hữu, suất lao động cao, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Hồ Chí Minh viết: “Cộng sản nhà máy, ruộng đất chung; lao động chung toàn dân Cộng sản chế độ xã hội chế độ tư hữu, giai cấp áp bóc lột, cải chung, sức sản xuất cao, nhân dân lao động hoàn toàn giải phóng tự do, sung sướng.” 13 Hồ Chí Minh trích dẫn lời Đại nguyên soái Xtalin nói đặc điểm chủ nghĩa cộng sản thể ba điểm có bổ sung, phát triển: “1- Mọi ngành sản xuất phát triển cao không ngừng 2- Nông trường công cộng biến dần thành chung nhân dân 12 13 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 244 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 243-244 5 3- Nâng văn hoá lên thật cao (bớt làm việc, ngày làm độ 5, giờ, người đủ học văn hoá kỹ thuật) Đồng thời phải tăng lương bổng cho công nhân công chức, tiếp tục giảm giá hàng, luôn nâng cao mức sinh hoạt người Dưới chế độ cộng sản, nguyên tắc ‘Mọi người làm hết tài năng; cần dùng có nấy’ Nghĩa là: lúc người có đạo đức; việc, xung phong Sản xuất thứ phong phú Cho nên cần có Cố nhiên tiêu dùng hợp lý mực, giàu mà lãng phí .Đến ngày cộng sản thực khắp giới, không giai cấp chống nhau, dân tộc chống nhau; hết áp bức, hết chiến tranh Toàn giới sống anh em Mọi người tự do, bình đẳng, sung sướng Lúc đó, máy nhà nước không cần Song xã hội cần có quan để lãnh đạo công việc kinh tế văn hoá; cộng sản hoàn toàn không tổ chức, không kỷ luật.”14 2.3 Bản chất đặc trưng chủ nghĩa xã hội * Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh hình thành hệ thống quan điểm đặc sắc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Khi tiếp cận lý luận chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh có nhiều cách định nghĩa khác nhau: - Định nghĩa chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội hoàn chỉnh đối lập với chế độ tư chủ nghĩa; - Định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách mặt riêng biệt (về kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, quan hệ quốc tế…); - Định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách nêu bật mục tiêu (tổng quát cụ thể) nó, v.v Trong cách tiếp cận đó, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cách tiếp cận mục tiêu chủ nghĩa xã hội Bởi lẽ, mục tiêu thể cô đọng chất đặc trưng, tính ưu việt vốn hàm chứa chế độ xã hội tương lai mà 14 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 245-246 6 xây dựng Tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện mục tiêu nét đặc sắc, thể phong cách lực tư lý luận khái quát Hồ Chí Minh Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Hồ Chí Minh đề mục tiêu chung mục tiêu cụ thể giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính thông qua trình đề mục tiêu đó, chủ nghĩa xã hội biểu với việc thỏa mãn nhu cầu, lợi ích thiết yếu người lao động, theo nấc thang từ thấp đến cao, tạo tính hấp dẫn, động chế độ xã hội Vào năm hai mươi kỷ XX, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội đảm bảo cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no, việc làm cho người niềm vui, hoà bình, hạnh phúc cho người Nghĩa là, chủ nghĩa xã hội hướng tới bảo đảm giá trị làm người chân trình phát triển quan hệ xã hội mang chất người cao quý Vào năm năm mươi, sáu mươi, miền Bắc trực tiếp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người xác định rõ mục tiêu chủ nghĩa xã hội thoả mãn nhu cầu sinh tồn phát triển người: chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có công ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc; mức độ khái quát cao hơn: mục tiêu chủ nghĩa xã hội không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đời sống vật chất đời sống tinh thần Đây cách diễn đạt Người thường dùng Quan niệm Hồ Chí Minh khát vọng, mục tiêu cao chế độ xã hội - chủ nghĩa xã hội - gần với triết lý nhân sinh Phật giáo: “Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” (lấy tâm người khác làm tâm mình) Vì thế, cách nói diễn đạt dễ vào lòng người, dễ chấp nhận, không hoàn toàn xa lạ với tâm thức truyền thống dân tộc Việt Nam Bằng cách xác định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho thấy, đề cập đến vấn đề đại, Người đứng mảnh đất cội rễ truyền thống Việt Nam, tạo nên dòng chảy văn hoá liền mạch từ khứ, qua tại, để hướng tới tương lai theo hệ chuẩn giá trị quán, nhân văn nhân đạo Theo Hồ Chí Minh, hiểu mục đích chủ nghĩa xã hội, nghĩa nắm bắt nội dung cốt lõi đường lựa chọn chất thực tế xã hội mà phấn đấu xây dựng Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục đích chủ nghĩa xã hội Có Người trả lời cách trực tiếp: “Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động”15 Hay “mục đích chủ nghĩa xã hội không ngừng nâng cao mức sống nhân dân” 16 Hoặc Người diễn giải mục đích tổng quát thành tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già không lao động nghỉ, phong tục tập quán không tốt dần xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày tiến bộ, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội” 17 Nhiều Người nói cách gián tiếp, không nhắc đến chủ nghĩa xã hội, xét chất, mục tiêu chủ nghĩa xã hội theo quan niệm Người Kết thúc Tài liệu tuyệt đối bí mật (sau gọi Di chúc), Hồ Chí Minh viết: “Điều mong muốn cuối là: Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới”18 * Chỉ rõ nêu bật mục tiêu chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh khẳng định tính ưu việt chủ nghĩa xã hội so với chế độ xã hội tồn lịch sử, nhiệm vụ giải phóng người cách toàn diện, theo cấp độ: từ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, xã hội đến giải phóng cá nhân người, hình thành nhân cách phát triển tự Quan niệm Hồ Chí Minh hoàn toàn thống với quan điểm mác-xít nói xã hội tương lai, với tư cách liên hợp, phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất người đạt đến chiều sâu nhất, triệt để Bằng chứng cho phân tích trên quan điểm Hồ Chí Minh 15 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2000, t.10, tr.271 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2000, t.10, tr.159 17 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2000, t.10, tr 191 18 Sđd, t.12, tr.506 16 “Thường thức trị”, viết vào năm 1953: “Căn theo tình hình thực tế Liên Xô, thấy đặc điểm chủ nghĩa xã hội là: 1- Công cụ sản xuất tư liệu sản xuất chung Ở nông thôn có nông trường chung Ngoài nông trường, nông dân có riêng như: nhà ở, lợn gà, vườn trồng rau, bò sữa, nghề phụ, v.v 2- Tư bản, địa chủ, phú nông Chỉ có công nhân nông dân Không bóc lột họ; cố nhiên họ không bóc lột Khoa học ngày phát triển, máy móc ngày nhiều, công nhân nông dân ngày đỡ khó nhọc 3- Nguyên tắc sinh hoạt là: Ai không làm không ăn làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng 4- Kinh tế có kế hoạch Cả nước có kế hoạch chung Mỗi ngành theo kế hoạch chung mà đặt kế hoạch riêng: Sản xuất thứ Mục đích nâng cao đời sống nhân dân củng cố quốc phòng Tổ quốc Do kinh tế có kế hoạch mà nạn khủng hoảng, nạn thất nghiệp; mà sức sản xuất phát triển mau chóng 5- Không có đối lập thành thị thôn quê, lao động chân tay lao động trí óc Vì thôn quê ngày văn minh, công nông ngày thông thái Đặc điểm chủ nghĩa xã hội tóm tắt vậy.” 19 Hồ Chí Minh khẳng định: “Để thực hoàn toàn dân chủ (là bước đầu để tiến dần đến chế độ cộng sản) người, trước hết người đảng viên phải làm kiểu mẫu: 1- Ra sức đoàn kết đánh đổ thực dân phong kiến, kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, sức củng cố quyền nhân dân 2- Ra sức thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, chống quan liêu, tham ô, lãng phí 3- Ra sức nâng cao trình độ văn hoá giác ngộ trị nhân dân lao động Giúp đỡ anh em trí thức cải tạo tư tưởng, cải tạo người, thành người trí thức cách mạng 19 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.244- 245 9 4- Ra sức củng cố Đảng, làm cho Đảng ngày lớn, mạnh, để lãnh đạo nhân dân đấu tranh đến thắng lợi hoàn toàn Chúng ta cần phải đấu tranh lâu dài gian khổ để đạt mục đích Nhưng định đạt được, Đảng ta kiên quyết, dân ta hăng hái Chúng ta có tâm: tâm học tập, tâm kháng chiến, tâm công tác, tâm vượt khó khăn, định thắng lợi.”20 Sau giành quyền tay nhân dân tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, gặp nhiều khó khăn thách thức, song có hướng đúng, có tâm thay đổi, vượt qua khó khăn, định giành thắng lợi Hồ Chí Minh viết: “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa biến đổi khó khăn sâu sắc Chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ từ ngàn năm, phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xoá bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng quan hệ sản xuất áp bóc lột Muốn thế, phải biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp…Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc” 21 “phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội.”22 Đảng ta vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội chất đặc trưng chủ nghĩa xã hội công đổi Quan niệm Hồ Chí Minh đường chủ nghĩa xã hội mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát triển ngày hoàn thiện dần với phát triển tư lý luận chủ nghĩa xã hội nói chung Điều thể rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) Qua 25 năm đổi mới, Đảng ta kiên định đường xã hội chủ nghĩa lựa chọn: “Theo qui luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội”23 20 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.248 - 249 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.8, tr.493 - 494 22 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.10, tr 13 23 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG-ST Hà Nội -2011 21 10 Quan niệm mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đại hội XI Đảng sửa đổi, bổ sung diễn đạt lại: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới.”24 Kết luận Quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi nhất, sở vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng trở thành tài sản vô giá, sở lý luận kim nam cho việc kiên trì giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta, đồng thời xác định hình thức, biện pháp bước lên CNXH phù hợp với đặc điểm dân tộc xu vận động thời đại ngày 24 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG, H - 2011, tr 70 ... vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội. ”22 Đảng ta vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội chất đặc trưng chủ nghĩa xã hội công đổi Quan niệm Hồ Chí Minh đường chủ nghĩa xã hội. .. Theo Hồ Chí Minh, hiểu mục đích chủ nghĩa xã hội, nghĩa nắm bắt nội dung cốt lõi đường lựa chọn chất thực tế xã hội mà phấn đấu xây dựng Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục đích chủ nghĩa xã hội. .. Mác-Lênin, Hồ Chí Minh hình thành hệ thống quan điểm đặc sắc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Khi tiếp cận lý luận chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh có nhiều cách định nghĩa khác nhau: - Định nghĩa chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 19/08/2017, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan