MỤC LỤC
Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án bao gồm vốn chi cho việc khảo sát, thiết kế, lập hồ sơ mời thầu, lập bảng dự toán xây dựng khu phụ trợ, xây dựng nhà ở tạm cho công nhân xây dựng nếu có yêu cầu và đợc cấp có thẩm quyền cho phép và có chi phí khác cho công tác chuẩn bị thực hiện các dự án khác có liên quan. Mặc dù dự án đã đợc lập và có điều kiện để thực hiện, song để dự án đợc ghi vào kế hoạch đầu t càn phải có các điều kiện sau: phải nằm trong quy hoạch ngành và lãnh thổ; phải có quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền( mpí đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án); phải có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán hay thiết kế kỹ thuật và dự toán cho các giai đoạn đầu t đối với công trình lớn ( mới đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện của dự án); Phải có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán cho các giai đoạn đầu t đối với các công trình lớn ( mới đợc ghi vào hoạch kế thực hiện dự án).
Tiếp đến là xem xét mức độ đóng góp của hoạt động đầu t vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc thông qua một hệ thống các chỉ tiêu định lợng nh mức đóng góp hoạt động đầu t vào nguồn ngân sách, mức tiết kiệm ngoại tệ cho nền kinh tế, số lao động có việc làm do thực hiện đầu t. Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển.phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng nghèo, các vùng xa xôi dan c tha thớt, nhng có nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó động vật rừng cũng rất phong phú, có cả một số loài quý hiếm đã đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam nh chồn vàng, cày vằn bắc, cày gấm, báo hoa mai, sóc bay. Trớc đây đẫ khai thác mỏ sắt khe Lếch nhng chỉ với quy mô nhỏ, do công ty khai khoáng Lào Cai thực hiện và xuất khẩu dạng quặng thô cha qua chế biến hiện nay đã ngừng khai thác.
Đầu t là chìa khoá của mọi sự phát triển, đối với nền kinh tế đầu t là nhân tố quyết định đến s tăng trởng và phát triểncủa kinh tế, vai trò này càng dặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Văn Bàn. Văn Bàn có nguồn tài nguyên tơng đối phong phú đặc biệt là rừng, là một thuận lợi lớn cho sự phát triển kinh tế của huyện, song việc khai thác vận chuyển bừa bãi làm cho nguồn tài nguyên này ngày càng cạn dần, phần thu từ khai thác không bù đắp tơng xứng cho việc tái đầu t.
Còn đối với nguồn vốn đầu t của nhà nớc, bao gồm vốn ngân sách địa phơng, ngân sách Trung ơng, vốn vay các ngân hàng thơng mại sau khi đ… ợc Tỉnh phê duyệt và đa vào kế hoạchchuẩn bị thực hiện đầu t, vốn này đợc tập chung lại do UBND huyện quản lý mà trực tiếp là phòng tài chính huyện. Nh vậy vốn đầu t của Văn Bàn đợc cấp cho ban quản lý dự án và ban định canh định c, hai ban này có thể trực tiếp đứng ra tổ chức thi công xây dựng hoặc lựa chọn nhà thầu để thực hiện công việc đó.
Vì đây là năm tập trung nhiều nhất các chơng trình dự án đầu t của Nhà nớc nh: chơng trình định canh định c, chơng trình y tế giáo dục và đặc biệt là chơng trình 135 với số vốn là 6 tỷ đồng điều này đã. Trong các năm 1997, 1998 tỷ lệ VĐT/ GDP của cả Lào cai và Văn bàn đều giảm, điều này cũng dễ hiểu vì vốn đầu t của Lào cai chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nớc, do đó có khi tổng vốn đầu t của nhà nớc có sự giảm sút tất yếu ảnh hởng đến vốn đầu t của tỉnh và huyện.
Trong năm hầu hết các công trình đợc xây dựng dựa trên nguồn vốn này, và đầu t chủ yếu cho hạ tầng cơ sở xây dựng giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế..Cụ thể một số công trình lớn nh thuỷ lợi Nà ít, Nậm Mu, Vằng Mầu, Phai Lay, Nậm Tăm, thuỷ lợi Mờng B.., các công trình giao thông nh đờng Tằng loỏng-Văn Bàn, Cầu khe chấn, đờng Vừ Lao, Nậm Rạng, Cầu Ta Khấn, Cầu khe Sang.., Xây dựng các trờng học xã Tân Thợng, xã Liêm Phú, làng Bẻ. Trong thực tế có thể nguồn vốn huy động trong dân có thể gia tăng cao và ngày càng bền vững, song nó phụ thuộc vào sự phát huy tác dụng của nguồn ngân sách, khi mà các công trình y tế, giao thông đi vào hoạt động.
Có hai lý do chính khiến cho ngành này thu hút vốn đầu t nhiều đó là: thứ nhất do dân số Văn Bàn chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, nh vậy để nâng cao đời sống nhân trớc hết phải nâng cao năng suất cây trồng và thứ hai đó là đầu t vào ngành vùng có lợi thế so sánh đối với Văn Bàn đó là lâm nghiệp, lâm nghiệp Văn Bàn có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển. (Xem trang bên). - Tốc độ gia tăng vốn liên hoàn. - Tốc độ gia tăng vốn liên hoàn. - Tốc độ gia tăng vốn liên hoàn. Qua bảng trên ta thấy vốn đầu t của Văn bàn trong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu t cho vùng I và vùng II, đặc biệt là vùng I trong khi đó vùng III đợc. Vùng I đợc đầu t nhiều cũng là đơng nhiên vì đây đợc xác định là vùng. động lực phát triển, đợc tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và phúc lợi công cộng của huyện. Thêm vào đó đời sống kinh tế của ngời dân trong vùng cao hơn các vùng khác, nên có thêm phần vốn đầu t tích luỹ của dân. Trong thời gian qua có khá nhiều các trơng trình dự án đầu t cho huyện nh; chơng trình 327, chơng trình y tế, giáo dục, dự án định canh định c. Song phần lớn vốn của các chơng trình này đợc sử dụng cho xây dựng cho cơ sở hạ tầng, mà. trong thời gian qua mới chỉ bắt đầu đợc xây dựng ở các xã vùng thấp do đó đây cũng là yếu tố làm cho vùng I và vùng II chiếm nhiều vốn đầu t. Tiểu vùng III là vùng khó khăn nhất của huyện, tập trung nhiều đồng bào dân tộc, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển, không có sự tích luỹ cho đầu t, phần vốn đầu t của vùng hoàn toàn là do ngân sách cấp. án phá bỏ cây thuốc phiện thay thế bằng các loại cây trồng khác ), phần còn lại là do huyện hỗ trợ thuốc men, lơng thực.
Mặc dù các ngành đều đợc đầu t với lợng vốn ngày càng tăng, nhng cơ cấu cha tơng xứng cho từng ngành, chủ yếu là đầu t xây dựng, công trình phúc lợi, đầu t cho nông nghiệp, còn cho công nghiệp hầu nh rất ít không tơng xứng với nhu cầu chế biến lâm sản, hàng năm khai thác từ 4.000-5.000m3 nhng chủ yếu xuất ra ngoài dới dạng gỗ tròn, còn không kể đến hàng 1.000 mét song mây khác. Hàng năm có hàng chục công trình thuộc phạm vi huyện lập và quản lý thực hiện dự án (các dự án nhỏ hơn 500 triệu hoặc. đợc cấp trên uỷ quyền quản lý thực hiện), trong khi đó ban quản lý dự án của huyện chỉ có 4 ngời không thể kham nổi tất cả công việc lập và quản lý các dự án.
Chú trọng phát triển chăn nuôi theo hớng chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng - u thế vùng đồi núi đẩy mạnh phát triển trâu, bò, dê, phát triển gà công nghiệp ở vùng thị trấn thay thế các giống vật nuôi có năng suất thấp bằng các giống năng suất cao, coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh đẩy mạnh chăn nuôi theo h- ớng sản xuất hàng hoá củng cố mạng lới dịch vụ kỹ thuật trên địa bàn huyện để tạo ra các giống cây trồng vật nuôi và các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, nhằm tăng giá trị sản lợng ngành nông nghiệp, tăng thu nhập cho các hộ nông dân trong huyện. Hiện nay trên địa bàn huyện ngoài vốn đầu t thực hiện chơng trình 135, còn có nguồn vốn đầu t của các chơng trình dự án khác nh: chơng trình chung tâm cụm xã, chơng trình định canh định c, chơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, y tế..đầu t để trồng rừng , xây dựng các tuyến đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi các trờng học..Do đó để khắc phục tình trạng đầu t trùng lắp có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả và sử dụng nguồn vốn đầu t cần phải có các kế hoạch lồng gép các chơng trình dự án trên địa bàn, lấy dự án trọng tâm làm trung tâm để xác.