Những tồn tại trong quá trình hoạt động đầu t của Văn Bàn và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 60 - 64)

III. Một số kết quả đạt đợc, những mặt tồn tại và

2. Những tồn tại trong quá trình hoạt động đầu t của Văn Bàn và nguyên nhân

Thứ nhất: Trong khối lợng vốn

Bên cạnh những thành tựu đạt trên, Văn Bàn còn đơng đầu với nhiều vấn đề lớn và nổi bật nhất ở đây đó là, trong thời kỳ vừa qua vốn đầu t toàn xã hội Văn Bàn quá thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu theo kế hoạch đề ra.

Thứ hai: Trong huy động nguồn vốn đầu t

Các nguồn vốn đến đợc với Văn Bàn rất đặc biệt là nguồn vốn nớc ngoài, đến nay hầu nh Văn bàn cha có một đồng vốn nào đợc đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào đây, thêm vào đó nguồn huy động từ dân còn qúa khiêm tốn, chủ yếu là dựa vào nguồn ngân sách tập trung, song nguồn này cũng chỉ đáp ứng từ ngân sách trung ơng vì ngân sách hiện cha đáp ứng đợc chi, có năm chỉ đáp ứng 25% chi.

Thứ ba: Trong cơ cấu đầu t

Mặc dù các ngành đều đợc đầu t với lợng vốn ngày càng tăng, nhng cơ cấu cha tơng xứng cho từng ngành, chủ yếu là đầu t xây dựng, công trình phúc lợi, đầu t cho nông nghiệp, còn cho công nghiệp hầu nh rất ít không tơng xứng với nhu cầu chế biến lâm sản, hàng năm khai thác từ 4.000-5.000m3 nhng chủ yếu xuất ra ngoài dới dạng gỗ tròn, còn không kể đến hàng 1.000 mét song mây khác.

Thứ t: Trong công tác quản lý và sủ dụng vốn đầu t

Xây dựng cơ bản và các chơng trình dự án trên địa bàn nhìn chung chậm phát huy hiệu quả, thời gian khởi công và xây dựng thực tế thờng kéo dài hơn rất nhiều so với kế hoạch. Công tác quản lý, lập dự án còn nhiều bất cập, quá trình chuẩn bị dự án cũng nh đi vào hoạt động còn nhiều lúng túng, giá quyết toán công trình thờng cao hơn nhiều so với dự toán ban đầu

Thứ năm: Trong vấn đề đầu t theo chiều sâu cha đợc chú ý chủ yếu là đầu t theo chiều rộng, do đó đầu t theo chiều sâu cần đợc quan tâm để phát huy hiệu qủa sử dụng vốn đầu t. Hiện nay Văn Bàn còn khoảng 1000 lao động cha có việc làm cần đợc giải quyết, nhiều công trình đang rất cần thực hiện nhng cha có vốn, đời sống nhân dân các vùng xa của huyện còn nhiều khó khăn tỷ lệ đói nghèo còn cao, nghiện hút ma tuý và và một số hủ tục cha đợc xoá bỏ.

2.2 Nguyên nhân

Có ngiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên của Văn Bàn, song những nguyên nhân lớn cần phải kể đến ở đây là:

Thứ nhất, do cơ sơ hạ tầng (đặc biệt là giao thông vận tải còn quá nghèo nàn lạc hậu) gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hoá cũng nh việc đi lại của ngời dân nơi đây, hầu hết các xã vùng cao việc đi lại chủ yếu là ngựa thồ, ngời đi bộ. Đây cũng là một nguyên nhân làm gia tăng giá quyết toán các công trình, vì các công trình khi dự toán không tính hết đợc các yếu tố khó khăn gặp phải khi vận chuyển nguyên vật liệu, các công trình đã đến ngày khởi công mà nguyên vật liệu vẫn cha đa vào đến nơi vì lý do đờng giao thông, làm chậm tiến độ thi công, xây dựng.

Thứ hai, Văn Bàn nằm trong tiểu vùng khí hậu rất phực tạp và khặc nghiệt, làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ bản, nhiều nơi trong huyện sản xuất chủ yếu dạvào thiên nhiên do đó sản xuất bấp bênh, năng suất hiệu quả cũng khó ổn định. Địa hình phức tạp, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt làm cho các công trình xây dựng xong xuống cấp nhanh, thêm vào đó không có chế độ tu sửa thờng xuyên nên hiệu quả sử dụng rất thấp. Các công trình khởi công không đúng và kịp tiến độ do đó khi mùa ma đến lại phải dừng đợi đến mùa khô mới tiếp tục xây dựng đợc (đối với các công trình đờng, cầu giao thông, thuỷ lợi).

Thứ ba, Là huyện miền núi, vùng cao đội ngũ cán bộ của Văn Bàn còn thiếu về số lợng và kém về chất lợng. Hàng năm có hàng chục công trình thuộc phạm vi huyện lập và quản lý thực hiện dự án (các dự án nhỏ hơn 500 triệu hoặc đợc cấp trên uỷ quyền quản lý thực hiện), trong khi đó ban quản lý dự án của huyện chỉ có 4 ngời không thể kham nổi tất cả công việc lập và quản lý các dự án đó, còn cha kể đến các công trình ở một số xã phải đi một ngày đờng mới đến nơi. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ chất lợng cúng nh tiến độ.

Mặt khác năng lực quản lý điều hành, của các cán bộ còn thiếu trình độ còn thấp, nhiều cán bộ chủ chốt của một số xã chỉ có trình độ lớp hai, thậm chí còn không biết đọc, điều này đã gây khó khăn lớn cho công tác đầu t nơi đây. Ngay cả trong ban quản lý dự án huyện cũng chỉ có một kỹ s bằng cử tuyển và một trung cấp xây dựng còn lại là bổ sung từ cơ sở khác cha qua đào tạo, trong điêu hành quản lý còn nhiều lúng túng ngay cả trong thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.

Thứ năm, Trình độ dân trí còn thấp, t tởng trông chờ, ỷ lại vào vốn nhà nớc của nhân dân vùng dự án còn lớn, công tác tuyên truyền phổ biến tạo sức

Thứ sáu, Công tác chuẩn bị để thực hiện dự án còn rất nhiều vớng mắc,

việc lập đơn giá xây dựng, con giống, giá cây không sát với thực tế nên nhiều khi lại phải đợi tỉnh duyệt lại mới thực hiện đợc. Vốn các dự án đợc tỉnh phê duyệt danh mục đầu t đến chậm, ví dụ có dự án đáng ra thực hiện trong năm nhng đến tận tháng 8 mới xong thủ tuc giao vốn quyết định, một số nguồn thì đến tận 30/11 mới thông báo gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện.

Thứ bảy: Công tác quản lý sản xuất còn bộc lộ nhiều nhợc điểm.

Việc chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật cha đợc chặt chẽ (đặc biệt là kiểm tra qui trình khai thác rừng)

Trong những năm vừa qua việc thu mua gỗ Pơmu khoán khai thác cho dân là việc làm cần xem xét lại rút kinh nghiệm cho những năm tới.

Diện tích rừng trồng hàng năm còn ít cha tơng ứng với khối lợng và diện tích khai thác.

Diện tích trồng Pơmu băng lợi nhuận từ khai thác Pơmu hàng năm còn quá thấp (bình quân hàng năm chỉ có 10 % giá trị thu đợc từ khai thác đợc dùng để tái đầu t )

Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp chỉ tập chung vào lâm trờng Văn Bàn, trong khi đó diện tích quản lý của lâm trờng chỉ chiếm 15% diện tích đất lâm nghiệp, các vùng khác lâm nghiệp ít đợc chú ý,dovậy ngoài phạm vi lâm trờng lâm nghiệp cha phát triển.

Phòng Nông lâm nghiệp cha phát huy hết chức năng quản lý nhà nớc của về lâm nghiệp ( cha có cán bộ lâm nghiệp ), việc này chuyển cho hạt kiểm lâm đảm nhiệm.

Chơng III

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w