II. Tình hình đầu t trên địa bàn huyện vùng cao Văn bàn Lào Cai.
3. Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn
So với tổng số các nguồn vốn cho đầu t của cả nớc thì những nguồn mà Văn bàn huy động đợc còn rất hạn chế.
Nếu phân theo nguồn huy động có thể chia thành 3 nguồn cơ bản sau: - Vốn ngân sách
- Vốn u đãi
- Vốn huy động nhân dân đóng góp
Đây là 3 nguồn vốn đầu t chủ yếu của Văn Bàn, trong đó nguồn vốn ngân sách là quan trọng nhất (bao gồm vốn ngân sách, địa phơng, ngân sách trung ơng và các nguồn chơng trình, mục tiêu quốc gia lồng ghép trên địa bàn.
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000
1. Nguồn ngân sách + Vốn đầu t
+ Tỷ trọng
+ tốc độ gia tăng liên hoàn
Tỷ đồng % % 8,516 82,4 9,15 82,1 12.2 11,15 79,8 21,9 17,9 79.6 60,5 16,1 68,1 -10,1 2. Nguồn vay u đẫi
+ Vốn đầu t + Tỷ trọng + Tốc độ gia tăng định gốc Tỷ đồng % % 0,774 7,8 0,9 8,1 16,3 1,5 10,4 66,7 3,07 13,7 104,7 5,85 24,7 90,6 3. Nguồn huy động từ dân
+ Vốn đầu t
+ Tỷ trọng
+ Tốc độ gia tăng đầu t
Tỷ đồng % % 0,97 9,8 1,1 9,9 13,4 1,42 9,5 29,1 1,53 7,5 7,5 1,7 7,2 11,1
Bảng 5: Cơ cấu đầu t theo nguồn
Có thể cho rằng Văn Bàn thiếu hẳn một nguồn vốn rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, mà hầu hết các tỉnh nứơc ta đây là một nguồn vốn không nhỏ đó là đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Qua bảng 5 ta thấy:
Tỷ trọng nguồn vốn ngân sách luôn chiếm đa số trong tổng vốn đầu t toàn xã hội của huyện, năm 1996 chiếm 82,4%, năm 1997 chiếm 82,1% và cũng có sự giảm dần qua các năm đến năm 2000 tỷ lệ này là 86,1% song nó vẫn giữ vai trò chính trong tổng vốn đầu t. Hàng năm các chơng trình dự án đều đợc đầu t bằng nguồn ngân sách đầu t, theo nh đã nói ở trên nguồn thu ngân sách huyện không đáp ứng chi, do đó tổng nguồn vố đầu t không những chủ yếu là nguồn ngân sách mà nguồn ngân sách còn chủ yếu là ngân sách tỉnh và Trung ơng (điều này thể hiện rõ trong Bảng 6, nh năm 1998 vốn đầu t bằng ngân sách huyện trên vốn đầu t ngân sách tỉnh là 1,1/15 tỷ đồng). Đầu t từ thu ngân sấch huyện ngày càng ít đi trong khi đó đầu t từ ngân sách huyện luôn đảm bảo sự gia tăng vốn đầu t của huyện trong những năm qua. Bên cạnh đó nguồn vốn vay có sự tăng nhẹ qua các năm để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và giải quyết một số khó khăn hàng năm. Năm 1996 chỉ chiếm 7,8%, năm 1997 là 8,1%; năm 1998 là 10,4% đến năm 1999 là 13,7% và đến năm 2000 lên tới 24,7%. Nguồn vốn này vay chủ yếu để đối ứng thực hiện một số chơng trình đầu t, còn trên thực tế Văn Bàn cha có khả năng trả nợ nênvay còn nhiều hạn chế, thêm vào đó các côn trình đầu t chủ yếu là các công trình phúc lợi công cộng không có khả năng hoàn vốn, nên cha có đợc sự manhj dạn vay vốn để đầu t. Đối với nguồn huy động từ nhân dân thì không có sự gia tăng đáng kể và tỷ trọng cũng rất nhỏ có xu hớng giảm dần qua các năm, mặc dù có sự tăng về gá trị song còn rất khiêm tốn, năm 1996 chỉ có 5,7 tỷ đồng chiếm 9,8% trong tổng vốn đầu t toàn xã hội trong năm, đến năm 1998 tăng lên 1,42 tỷ song tỷ trọng lại giảm xuống 9,5%; năm 1996 chỉ chiếm 6,8% và đến năm 2000 là 1,7 tỷ đồng chiếm 7,2%. Trong khi cuộc sống ngời dân cha có tích luỹ, thì tích dành cho đầu t là một khó khăn lớn. Theo số liệu của phòng thống kê năm 1996 Văn Bàncó 31,3% hộ đói nghèo và đến năm 2000 vẫn cò là 19,8%, đây là một nhân tố quan trọng làm cho nguồn vốn này không có sự gia tăng và tỷ rọng giảm dần trong khi các nguồn vốn khác luôn đợc đẩy mạnh.
Nếu phân theo nguồn vốn nhng dới giác độ cụ thể hơn thì vốn đầu t bao gồm các nguồn huy động cụ thể theo số liệu trong bảng sau.
1998 1999 2000
-Nguồn để lại ngân sách địa phơng theo luật ngân sách:
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp + Thuế tài nguyên
+ Cấp quyền sử dụng đất + Sổ số kiến thiết
- Vốn dân c và các thành phần kinh tế khác - Đầu t của các ngành trung ơng trên địa bàn - Vốn tín dụng nhà nớc do địa phơng quản lý - Vốn ngân sách tỉnh do địa phơng quản lý
- Huy động từ các nguồn phụ thu nh: tiền điện, huy động công nghĩa vụ. 2,84 0,66 1,8 0,25 0,13 1,42 2,3 0,96 6,9 1,01 1,1 0,75 0,18 0,01 0,15 1,93 2,4 1,2 15 1,.27 1,19 0,71 0,26 0,12 0,1 1,9 2.12 1,1 16,3 1,04 Tổng cộng 14,42 22,5 23.65
Theo đó ta có:
Sơ đồ cơ cấu quản lý nguồn vốn của Văn Bàn
Vốn đầu tư của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Ngân sách tập trung
Các nguồn do tăng thu địa phương
Ngân sách địa phương Tổng số vốn đầu tư toàn
xã hội
Trong nước Nước ngoài
Ngân sách nhà nước
ODA-OECF
Đầu tư qua bộ, ngành
Vay vốn các ngân hàng Thương mại Vốn đầu tư của doanh
nghiệp nhà nước
Vốn đầu tư của các hộ các thể Vốn đâu tư ưu đãi
của nhà nước Vốn quỹ hỗ trợ quốc gia
Các nguồn do quốc hội để lại
Các chương trình quốc gia có tính chất X.D cơ bản
Vốn ngân sách địa phương đầu tư xây dựng cơ bản
Thật khó có thể xem chi tiết đợc một cách đầy đủ việc sử vốn thông qua từng nguồn đó với số liệu chi tiết qua tất cả các năm nh đã phân loại ở trên, song qua cách phân loại đó ta có thể đánh giá việc sử dụng các nguồn vốn của Văn Bàn năm 1999 nh sau:
• Đầu từ từ nguồn ngân sách tập trung .
Năm 1999 nguồn ngân sách tập trung của huyện đã đầu t đợc 17,9 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân sách nhà nớc ngân sách địa phơng có nguồn từ để lại theo luật ngân sách. Trong năm hầu hết các công trình đợc xây dựng dựa trên nguồn vốn này, và đầu t chủ yếu cho hạ tầng cơ sở xây dựng giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế...Cụ thể một số công trình lớn nh thuỷ lợi Nà ít, Nậm Mu, Vằng Mầu, Phai Lay, Nậm Tăm, thuỷ lợi Mờng B..., các công trình giao thông nh đờng Tằng loỏng-Văn Bàn, Cầu khe chấn, đờng Võ Lao, Nậm Rạng, Cầu Ta Khấn, Cầu khe Sang..., Xây dựng các trờng học xã Tân Thợng, xã Liêm Phú, làng Bẻ... và một số công trình nh bệnh viện Văn Bàn, trờng cấp III Văn Bàn.
• Đầu t từ nguồn tín dụng và đầu t quỹ hộ trợ quốc gia.
Nguồn này chủ yếu vay để giải quyết việc làm xây dựng đờng giao thông Tà Náng và bổ sung thuỷ lợi Nậm Xé, ngoài ra còn để sửa chữa nâng cấp trạm y tế.
Nh vậy thời gian qua nguồn ngân sách nhà nớc giữ vị trí chủ chốt trong tổng cơ cấu vốn đầu t theo nguồn của Văn Bàn. Trớc mắt đây là một thuận lợi cho Văn Bàn, nguồn này giúp cho Văn Bàn giải quyết những khó khăn trớc mắt về ổn định dân c, vì tỷ lệ du canh du c của Văn Bàn khá lớn đặc biệt là các dân tộc vùng cao, việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các ngành, sẽ tạo điều kiện cho các nguồn vốn khác phát huy tác dụng, tạo việc làm cho ngời lao động.
Trong thực tế có thể nguồn vốn huy động trong dân có thể gia tăng cao và ngày càng bền vững, song nó phụ thuộc vào sự phát huy tác dụng của nguồn ngân sách, khi mà các công trình y tế, giao thông đi vào hoạt động. Lúc đó ngời dân ở các vùng xa có thu nhập từ nông lâm nghiệp mới có thể đem ra thị trờng trao đổi để có nguồn thu, từ đó tất yếu có phần dành cho đầu t. Trong thời gian qua, một phần là do ngời dân cha biết vị trí sản phẩm của mình làm ra trên thị trờng, và nữa là do đờng giao thông nên sản phẩm làm ra không có điều kiện bán ra trên thi tr-
ờng. Nh vậy nguồn vốn huy động sẽ là nguồn chính cho phát triển trong tơng lai còn hiện tại nguồn ngân sách vẫn là nguồn chủ đạo.