6: Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị trục tung là lãi suất, trục hoành là lượng tiền thì sự gia tăng về mức giá sẽ làm:a. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất.b. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và tăng lãi suấtc. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất.d. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất. e. Không câu nào đúng.
Trang 1Phần bài tập:
Bài 1: Lựa chọn câu trả lời đúng:
1:Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế chỉ áp dụng:
a Chủ yếu cho các xã hội theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung
b Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa
c Chỉ áp dụng cho xã hội kém phát triển
d Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn, mọi thể chế chính trị
e Các câu trên đều sai
Trả lời: Chọn đáp án e: Các câu trên đều sai
2: Trong một nền kinh tế giản đơn có thu nhập = 800, tiêu dùng tự định
= 100, xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3, tiêu dùng bằng:
a Số thu về thuế giảm
b Lợi nhuận công ty giảm
c Giá cổ phần giảm
d đầu tư của doanh nghiệp giảm
e Tất cả các tình huống nêu trên
Trả lời : Chọn đáp án e: Tất cả các tình huống trên
4: Giả sử đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300 Với MPC từ thu nhập quốc dân là 4/5 và MPM = 1/20, thu nhập quốc dân sẽ tăng:
Trang 2a: 1800 b: 3000 c: 4050 d: 7200 e: 9000
Trả lời: Chọn đáp án d, Thu nhập quốc dân tăng 7200
vì: Theo đề bài ta to: ∆I = 500; ∆X = 1300, MPC = 4
5; MPM = 1
20Trong nền kinh tế mở nên, Y = C + I + G + NX
Sự gia tăng của thu nhập quốc dân sẽ là: ∆Y = m”.(∆I + ∆X)
Trong đó: m''= 1
1-MPC(1-t)+MPM ; Thay số liệu vào ta sẽ có:
Lúc này ∆Y = m’’ (∆I + ∆X) = 4(500 + 1300) = 7200
5: Muốn tính thu nhập quốc dân từ GNP, chúng ta khấu trừ:
a Khấu hao
b Khấu hao và thuế gián thu
c Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận
d Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận của công ty và đóng bảo hiểm xã hội
Trả lời: Chọn đáp án b: Khấu hao và thuế gián thu
6: Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị trục tung
là lãi suất, trục hoành là lượng tiền thì sự gia tăng về mức giá sẽ làm:
a Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất
b Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và tăng lãi suất
c Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất
d Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất
e Không câu nào đúng
Trả lời: Chọn đáp án: e Không câu nào đúng.
Vì: Sự thay đổi về giá không làm dịch chuyển đường cầu
Bài 2: Cho biết bình luận sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn vì sao?
a Việc giảm giá thực tế về nguyên liệu sẽ làm đường tổng cung ngắnhạn dịch sang phải và mức giá chung giảm đi
Trang 3b Khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế thìtổng cầu và tổng cung đều thay đổi.
c GDP danh nghĩa thường tăng nhanh hơn GDP thực tế
d Khi tính GDP có thể lấy chi tiêu của chính phủ cộng với tiền công
e Thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ
f Bất cứ lạm phát nào cũng đều gây tổn hại cho nền kinh tế
b Khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế thì tổng cầu và tổng cung đều thay đổi.
Trong trường hợp Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng thì không tác độngvào tổng cầu bởi vì chi tiêu cho các mặt hàng quốc phòng không được tính vào tổng
Trang 4cầu và chi tiêu cho quốc phòng không quay lại quá trình tái sản xuất nên không ảnhhưởng đến tổng cung; mặt khác khi chính phủ không tăng thuế sẽ không tác độngđến mức thu nhập khả dụng (Yd) của xã hội; ngoài ra cũng không tác động đến sựđầu tư của các doanh nghiệp nên tổng cung cũng không có sự thay đổi Chính vìvậy, trong trường hợp trên, khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng và khôngtăng thuế thì không tác động đến tổng cung và tổng cầu.
c GDP danh nghĩa thường tăng nhanh hơn GDP thực tế.
GDP danh nghĩa là tính GDP tính theo giá hiện hành, trên thực thế giá
cả chung của hàng hóa thường tăng theo tỉ lệ lạm phát, nên khi tính vào GDPdanh nghĩa thì giá trị GDP danh nghĩa tăng nhanh hơn so với GPD thực tế(tính theo giá năm gốc)
d Khi tính GDP có thể lấy chi tiêu của chính phủ cộng với tiền công, tiền lương.
Sai vì khi tính GDP có 3 phương pháp:
Một là, tính GPD theo giá trị gia tăng: GDP =
n i i=1
VA
Hai là, tính GDP theo thu nhập: GDP = r + w + i + + De + Te
Ba là, tính GDP theo chi tiêu: GDP = C + I + G + NX
Vì vậy, không có phương pháp tính GPD nào theo phương án nêu trên
e Thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ.
Trong bất cứ một nền kinh tế nào, tạo việc làm và giảm tỉ lệ thấtnghiệp bao giờ cũng là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô Tuy nhiên,không phải thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ, bởi lẽ:
Thứ nhất, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại trong nền kinh tế.
Thứ hai, có nhiều loại thất nghiệp, đặc biệt là thất nghiệp tự nhiên là tỉ lệ
thất nghiệp mà bất cứ một chính phủ nào cũng mong muốn nền kinh tế có được
Thứ ba, việc giảm tỉ lệ thất nghiệp có liên quan đến tỉ lệ lạm phát, đây
là sự đánh đổi, muốn giảm thất nghiệp thì tăng lạm phát và ngược lại
Chính vì vậy, không phải thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ
Trang 5f Bất cứ lạm phát nào cũng đều gây tổn hại cho nền kinh tế.
Sai: bởi vì phân loại lạm phát theo tỷ lệ thì ta có 3 loại lạm phát:
Thứ nhất, lạm phát vừa phải : 0% < Gp < 10%, đây là tỷ lệ lạm phát có tác
động kích thích sản xuất, nó được xem như là một “chất xúc tác” cho nền kinh tếphát triển Vì vậy, loại lạm phát này có tác dụng tích cực cho nền kinh tế
Thứ hai, lạm phát phi mã: 10% Gp 200%, loại lạm phát này bắtđầu có sự tác động tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên trong vài trường hợp,lạm phát phi mã cũng coi như là “chất xúc tác” cho nền kinh tế
Thứ ba, siêu lạm phát: Gp > 200%, loại lạm phát này tác động tiêu
cực đến nền kinh tế, giá cả tăng nhanh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống củadân cư và sức sản xuất của các doanh nghiệp, mặt khác nó làm mất tác dụngcủa các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Chính phủ
Vì vậy, nói bất cứ loại lạm phát nào cũng đều gây tổn hại đến nền kinh
tế là không đúng
Bài 3: Trong năm 2006 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ kinh tế
như sau:
Tổng đầu tư 150 Tiêu dùng hộ gia đình 200
Lợi nhuận 60 Thu nhập tài sản ròng -50
Trang 6- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu:
GDP = C + I + G + NXTrong đó: C = Tiêu dùng hộ gia đình = 200
I = Tổng đầu tư = 150
G = Chi tiêu của chính phủ = 100
NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu = 100 – 50 = 50Vậy GDP = 200 + 150 + 100 + 50 = 500
- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp thu nhập:
GDP = r + w + i + + De + TeTrong đó: r : Tiền thuê đất = 35
Bài tập 4: Cân bằng kinh tế vĩ mô:
Giả sử trong một nền kinh tế đóng, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,9
và thuế suất là 1/6, tiêu dùng tự định là 10 tỉ đồng, đầu tư 10 tỉ, chi tiêu củachính phủ là 40 tỉ đồng
a Xác định hàm tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b Giả sử sản lượng tiềm năng là 300 tỉ đồng, chính phủ cần tăng chitiêu thêm bao nhiêu để sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng
Trang 7c Nếu thuế suất tăng lên 1/3 thì cần tăng chi tiêu chính phủ lên baonhiêu để duy trì sản lượng cân bằng như ban đầu.
Trả lời
a.Theo dư liệu đầu bài ta có: Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế đónglà: AE = C+I+G
C + MPC.Yd +I+G
Mà thuế tỷ lệ thuận với thu nhập quốc dân: T=t.Y
Nên Yd =Y-T = (1-t).Y
=> AE= C + MPC(1-t).Y +I+G
AE = 10 + 0,9.(1 - 1/6).Y+10 + 40
= 60 + 0,75.Yb.Sản lượng cân bằng lúc đó là : Y0 = =
c Khi thuế suất tăng lên 1/3
Tại mức chi tiêu của chính phủ là 40 tỉ đồng, sản lượng cân bằng là
10+10+401-0,9.(1-1/6)
1-MPC.(1-t)
1
1- 0,9.(1-1/6) 1
Trang 8a Chỉ số giá cả (Ip) của cả năm 1992 (so với năm 1982) là 300 Chỉ số
giá cả (Ip - 1) của cả năm 1991 (so với năm 1982) là 250 Tính tỷ lệ lạm phát
Thay số, ta được tỷ lệ lạm phát năm 1992 là: Gp = ( -1).100 = 20%
b Biết GDP thực tế (GDPr) của Việt Nam năm 1999 là 2.000 tỷ và
GDPr năm 2000 là 2.400 tỷ Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 củaViệt Nam?
Vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 của Việt Nam là 20 tỷ
Phần tự luận: Sử dụng kiến thức KT vĩ mô, hãy luận giải vấn đề
Ip
Ip-1300250
GDPr2000 – GDPr1999
GDPr1999
2400 - 20002000
Trang 9a Nhiều nhà kinh tế và quản lý xã hội đều cho rằng, thất nghiệp và lạm phát có cả tác động tiêu cực và tích cực Bằng kiến thức về kinh tế học vĩ mô, hãy bình luận ý kiến trên.
Trong quá trình quản lý xã hội nhiều nhà kinh tế cho rằng tác độngchính của lạm phát là mặt phân phối và luôn phát sinh từ những loại khácnhau trong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân Khi lạm phát xảy ra,những người có tài sản và đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sảnnói chung đều tăng lên, còn giá trị đồng tiền thì giảm xuống Ngược lại,những người làm công ăn lương, những người gửi tiền, những người cho vay
là bị thiệt hại Để tránh thiệt hại, một số nhà kinh tế đưa ra cách thức giảiquyết đơn giản là lãi suất cần được điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát
Ví dụ, lãi suất thực là 3%, tỷ lệ tăng giá là 9%, thì lãi suất danh nghĩa là 12%.Tuy nhiên, một sự điều chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát chỉ có thểthực hiện được trong điều lạm phát ở mức độ thấp Tác động đến phát triểnkinh tế và việc làm Trong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng,lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăngkhối tiền tệ trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinhdoanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân Giữa lạm phát vàthất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệpgiảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tăng lên,theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàngtrả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn Các tác động khác trong điều kiệnlạm phát cao và không dự đoán được, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối vìkhi đó các nhà kinh doanh thường hướng đầu tư vào những khu vực hàng hóa
có giá cả tăng lên cao, nhưng ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gian thuhồi vốn nhanh, hạn chế đầu tư vào những ngành sản suất có chu kỳ dài, thờigian thu hồi vốn chậm vì có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro Trong lĩnh vựclưu thông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa
Trang 10thường là hiện tượng phổ biến, gây nên mất cân đối giả tạo làm cho lưu thôngcàng thêm rối loạn Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy
ra làm tăng tỷ giá hối đoái Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạođiều kiện tăng cường tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gâybất lợi cho hoạt động nhập khẩu Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạtđộng của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguồn tiền trong
xã hội bị sụt giảm nhanh chóng nhiều ngân hàng bị phá sản vì mất khả năngthanh toán, lam phát phát triển nhanh, biểu giá thường xuyên thay đổi làmcho lượng thông tin được bao hàm trong giá cả bị phá hủy, các tính toán kinh
tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ đó gây khó khăn cho các hoạt động đầu
tư Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trịthực của những khoản công phí Ngoài ra lạm phát cao kéo dài và không dựđoán trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất
bị suy thoái Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động làm gia tăng số thuế nhànước thu được trong những trường hợp nhất định Nếu hệ thống thuế tăng dần(thuế suất lũy tiến) thì tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ đẩy người ta nhanh hơn sangnhóm phải đóng thuế cao hơn, và như vậy chính phủ có thể thu được nhiềuthuế hơn mà không phải thông qua luật Trong thời kỳ lạm phát giá cả hànghóa – dịch vụ tăng lên một cách vững chắc, bên cạnh đó tiền lương danhnghĩa cũng theo xu hướng tăng lên, vì vậy thu nhập thực tế của người laođộng nói chung có thể vững hoặc tăng lên, hoặc giảm đi chứ không phải baogiờ cũng suy giảm Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đờisống kinh tế - xã hội và nhà nước phải áp dụng những biện pháp thích hợp đểkiềm chế, kiểm soát lạm phát
b Sử dụng kiến thức kinh tế học vĩ mô, anh (chị) hãy bình luận các
Trang 11biện pháp giải cứu của EU và IMF đối với cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp thời gian vừa qua
Hy Lạp là một trong những thành viên EU và Khu vực các thành viên EU sửdụng đồng tiền chung ơrô (Eurozone), bị khủng hoảng tài chính đến mức tự mìnhkhông thể thoát ra được EU và IMF đã bỏ ra những khoản tiền lớn để giúp Hy Lạpkhông bị vỡ nợ nhưng với điều kiện là chính phủ Hy Lạp phải tiết kiệm chi tiêutriệt để và tiến hành những cuộc cải cách sâu rộng về thể chế, kinh tế cũng như xãhội Thêm vào đó, Hy Lạp trên thực tế gần như bị mất chủ quyền quốc gia về chínhsách tài khóa và điều tiết kinh tế vĩ mô EU và IMF đã sử dụng liệu pháp này làmgiải pháp khuôn mẫu đối phó với khủng hoảng tài chính và nợ công ở những nướcthành viên EU Sau khi khủng hoảng nợ công xảy ra ở Hy Lạp, các nước thànhviên khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu đã có những cuộc tranh luận sôi nổixung quanh câu hỏi có nên chăng hỗ trợ chính quyền Athens
Do Hy Lạp dùng đồng Euro, các rắc rối tài chính của họ làm suy yếu đồngEuro và có thể làm tỉ giá trên toàn châu Âu tăng cao, một số người còn muốn loại
Hy Lạp ra khỏi khu vực Châu Âu
Tuy nhiên, trong hai ngày 25, 26/03 vừa qua, 27 nguyên thủ quốc gia và Thủtướng chính phủ các nước thành viên EU họp thượng đỉnh tại Brussels để thôngqua thể thức hỗ trợ Athens về phương diện tài chính Kết thúc phiên họp, lãnh đạocác nước trong khu vực EU thống nhất cứu trợ Hy Lạp
Theo đó, Hy Lạp có thể sẽ nhận được những khoản vay song phương phốihợp từ các nước sử dụng đồng Euro khác và từ IMF trong trường hợp có nguy cơ
vỡ nợ Rõ ràng, EU và IMF buộc phải cứu nguy Hy Lạp bằng một số biện phápgiải cứu sau:
Thứ nhất, nếu không cứu nguy Hy Lạp, uy tín của EU sẽ bị giảm sút: Nếu
EU phó mặc Hy Lạp cho IMF, rõ ràng sẽ là “lợi bất cập hại” Sự can thiệp của cácđịnh chế tài chính đa quốc gia là tín hiệu báo trước sự thất bại trong cơ chế hoạtđộng của khối và làm mất uy tín của đơn vị tiền tệ chung Châu Âu Đồng thời, sự
Trang 12can thiệp từ bên ngoài còn chứng tỏ là khối này không có một tiếng nói đồng nhất,bất lực trong việc giải quyết một vấn đề nội bộ.
Việc IMF ra tay cứu Hy Lạp sẽ là tình huống khó xử đối với 16 nước châu
Âu (các nước đã sử dụng đồng tiền chung Euro), vì điều này chứng minh rằngnhững cuộc khủng hoảng nợ nằm ngoài khả năng quản lý của khối Bên cạnh đó,nếu IMF chi tiền, họ cũng sẽ có quyền nhất định đối với kinh tế Hy Lạp, vốn lâunay thuộc thẩm quyền của hội đồng kinh tế EU
Thứ hai, nếu khoanh tay nhìn Hy Lạp rơi vào khủng hoảng, chính EU sẽ
phải đối mặt với một phản ứng dây chuyền: Bất luận thế nào, Liên minh châu Âu
đều không thể đẩy Hy Lạp ra khỏi tổ chức các nước sử dụng đồng tiền chung châu
Âu cũng như không thể để Hy Lạp một mình đương đầu với khủng hoảng Châu
Âu sẽ phải đối mặt với một phản ứng dây chuyền Xếp hạng tín dụng của Tây BanNha sẽ từ mức “ổn định” hạ xuống mức “tiêu cực”, Bồ Đào Nha, Italia và Islandđều phải đối mặt với các vấn đề như nợ nần tăng cao, mức lãi suất cao và thâm hụtngân sách tăng chóng mặt
Rất có thể Tây Ban Nha “là con bài Domino lớn kế tiếp, bởi vì “những con
số biết nói” đã xuất hiện, với ngân sách bị thâm hụt tới 11,4% GDP, tổng nợ công
và tư tương đương 300% GDP - những con số này trầm trọng hơn của Hy Lạp rấtnhiều Trong khi đó, thất nghiệp của Tây Ban Nha cũng rất cao, tới 20% (4,5 triệungười) và nhất là hệ thống ngân hàng rất mong manh
Với số nợ 404 tỉ USD (113% GDP) của Hy Lạp nếu không được giảiquyết sớm sẽ gây ảnh hưởng đến cả châu Âu, nền kinh tế Mỹ và nhiều quốcgia khác, đẩy hàng vạn người lao động đến tình cảnh thất nghiệp Nếu khôngđược kìm hãm, khủng hoảng sẽ đe dọa đến sự ổn định của 16 nước đang dùngđồng tiền chung Euro rồi lan sang Đại Tây Dương, đến Mỹ
Trong bối cảnh khủng hoảng nợ này, đồng đô la Mỹ đang mạnh hơnđồng Euro Theo quy luật thị trường, đồng tiền mạnh hơn sẽ làm cho hànghóa Mỹ xuất đi châu Âu có giá đắt hơn Thêm vào đó, giá trị của đồng Euro ởchâu Âu đang giảm mạnh, tỉ giá giữa Euro và USD càng ngày càng chênh
Trang 13lệch lớn Hai yếu tố này sẽ khiến người châu Âu không thể mua nhiều sảnphẩm đến từ nước Mỹ.
Thứ ba, nếu không cứu nguy Hy Lạp, Eurozone có thể bị tan vỡ, ảnh
hưởng xấu tới sự ổn định dài hạn của đồng Euro: Các nhà lãnh đạo EU có
nhiều lý do để lo ngại điều này Vì ngay từ đầu tháng 2, đồng đô la Mỹ đã bắtđầu lấy lại sức mạnh sau nhiều tháng “thất thế” Ngược lại, đồng Euro củachâu Âu lại “đi xuống” tới mức thấp nhất đầu tiên trong 8 tháng qua Các nhàlãnh đạo EU không thể không cân nhắc kế hoạch cứu “bệnh nhân Hy Lạp”.Chỉ cần đứt một mắt xích nhỏ cũng đủ làm nghẽn “mạch máu chung” củaEurozone
Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng nợ ở Hy Lạp đã làm lộ diện những mâuthuẫn lớn khác đã tồn tại bấy lâu trong EU Việc gia nhập Eurozone đã giúpthúc đẩy tăng trưởng và tạo ra một “tấm đệm giảm xóc” cho các quốc gia nhưTây Ban Nha, Bồ Đào Nha, và Hy Lạp trước cuộc khủng hoảng tài chính vừaqua
Tuy nhiên, việc các nước này giờ không thể phá giá đồng tiền để tăngsức cạnh tranh chính là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm tăng trưởngkinh tế kéo dài Tình trạng này có thể khiến các nước trên phải gánh chịumức thất nghiệp cao, tiền lương đình trệ và tỷ lệ đói nghèo gia tăng trongnhiều năm tới, và khiến họ phải cân nhắc xem liệu có nên tiếp tục ở trongEurozone hay không?
Cùng lúc, Đức cũng tìm cách loại bỏ một số quốc gia khỏi “câu lạc bộ”Euro nếu các quốc gia đó không chịu tuân thủ các quy định ngặt nghèo củakhối dành cho lĩnh vực tài chính công
Vì thế, sự nghi ngờ về một châu Âu với độ nhất thể hóa cao hơn đanggia tăng Ở Anh - quốc gia thay vì gia nhập Eurozone vẫn sử dụng đồng tiềnriêng của mình là đồng Bảng - các chính trị gia đã lấy cuộc khủng hoảng HyLạp để làm bằng chứng nhằm chứng minh vì sao họ không nên “dính dáng”
gì tới đồng Euro Cuộc khủng hoảng này rất có thể sẽ là một bước ngoặt lịch
Trang 14sử đối với đồng Euro buộc người ta phải nghĩ đến vai trò của Eurozone trongtương lai
Như vậy, đến phút chót EU đã quyết định ra tay cứu nguy cho Hy Lạp,cho thấy vấn đề khủng hoảng nợ công nghiêm trọng đến mức nào Nhưng suycho cùng, cứu Hy Lạp cũng đồng nghĩa là cứu EU thoát khỏi sự suy yếu cả
về kinh tế lẫn niềm tin của các nhà đầu tư, trong bối cảnh tập trung cho phụchồi kinh tế, ổn định thị trường tài chính tiền tệ
Bài học rút ra sau cuộc khủng hoảng Hy Lạp đối với cả 27 quốc giathành viên EU và bất cứ tổ chức đa quốc gia nào là phải chú ý hơn nữa tớimảng tài chính công cũng như việc phát triển cơ cấu ngân sách mới
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ Bài 1: Lựa chọn câu trả lời đúng:
1:Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế chỉ áp dụng:
a Chủ yếu cho các xã hội theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung
b Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa
c Chỉ áp dụng cho xã hội kém phát triển
d Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn, mọi thể chế chính trị
e Các câu trên đều sai
Trả lời: Chọn đáp án e: Các câu trên đều sai
2: Trong một nền kinh tế giản đơn có thu nhập = 800, tiêu dùng tự định
= 100, xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3, tiêu dùng bằng:
Trang 15=> C = 100 + 0,7 x 800 = 660
3: Những tình huống nào trong các tình huống sau đây thường xảy ra trong thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh:
a Số thu về thuế giảm
b Lợi nhuận công ty giảm
c Giá cổ phần giảm
d Đầu tư của doanh nghiệp giảm
e Tất cả các tình huống nêu trên
Trả lời : Chọn đáp án e: Tất cả các tình huống trên
4: Giả sử đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300 Với MPC từ thu nhập quốc dân là 4/5 và MPM = 1/20, thu nhập quốc dân sẽ tăng:
a: 1800 b: 3000 c: 4050 d: 7200 e: 9000
Trả lời: Chọn đáp án d, Thu nhập quốc dân tăng 7200
vì: Theo đề bài ta to: ∆I = 500; ∆X = 1300, MPC = 4
5; MPM = 1
20Trong nền kinh tế mở nên, Y = C + I + G + NX
Sự gia tăng của thu nhập quốc dân sẽ là: ∆Y = m”.(∆I + ∆X)
Trong đó: m''= 1
1-MPC(1-t)+MPM ; Thay số liệu vào ta sẽ có:
Lúc này ∆Y = m’’ (∆I + ∆X) = 4(500 + 1300) = 7200
5: Muốn tính thu nhập quốc dân từ GNP, chúng ta khấu trừ:
a Khấu hao
b Khấu hao và thuế gián thu
c Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận
d Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận của công ty và đóng bảo hiểm xã hội