1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1 Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản từ nước bại trận sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế kiệt quệ, bắt đầu xây dựng lại kinh tế nhờ khoản viện trợ nước ngồi Cho đến Nhật Bản khơng vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới dẫn đầu nhà tài trợ lớn giới nhiều năm liên tục Với nước phát triển, nơi đối mặt với nhiều khó khăn gay gắt giúp đỡ nước phát triển, có Nhật Bản cần thiết Không thể phủ nhận ODA Nhật Bản góp phần giải khó khăn, đặc biệt vốn, trình chuyển đổi cải tổ kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện sống nước nhận viện trợ có Việt Nam Nhật Bản ln nhà tài trợ lớn nhiều năm liền cho Việt Nam Nhờ nguồn vốn ODA Nhật Bản, sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cải thiện đáng kể Đó nhà máy điện, tuyến đường huyết mạch, công nghệ chuyển giao… Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản qua trở nên tốt đẹp Tuy nhiên, hoạt đông thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam nhiều vấn đề cần quan tâm giải nhằm thu hiệu tốt Đó việc chậm chạp triển khai thực hiện, vấn đề giải phóng mặt bằng, vấn đề tốc độ giải ngân chậm… Vậy, làm để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước? Xuất phát từ suy nghĩ đây, đề tài “Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam: thực trạng giải pháp” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu tổng quan nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng, luận văn tập trung nghiên cứu trạng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam, qua đó, đánh giá thành tựu đạt vấn đề tồn tại, nguyên nhân chúng Luận văn đưa số giải pháp cho việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, tập trung vào phân tích đánh giá hoạt đơng thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 3.2 Phạm vi Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam chủ yếu giai đoạn từ năm 1992 tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Nguồn tư liệu sử dụng nghiên cứu lấy từ báo cáo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, báo cáo hàng năm JICA, Tạp chí thương mại, Niên giám thống kê, nghiên cứu, báo kinh tế Việt Nam thông tin từ mạng Internet Kết cấu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Tổng quan chung nguồn vốn ODA hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản Chương 2: Thực trạng việc thu hút va sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng 1: Tổng quan nguồn vốn ODA hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA ODA tất khoản viện trợ khơng hồn lại khoản tài trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với thời gian ân hạn lãi suất thấp) Chính phủ, hệ thống tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức tài quốc tế (WB, ADB, IMF ) dành cho Chính phủ nhân dân nước nhận viện trợ Các quan tổ chức viện trợ phát triển nêu gọi chung đối tác viện trợ nước DAC OECD có thành viên nước tài trợ đưa định nghĩa ODA sau: ODA trợ giúp Chính phủ quan thuộc khu vực cơng cộng với mục đích góp phần vào phát triển kinh tế cải thiện phúc lợi xã hội nước phát triển Để giảm nhẹ gánh nặng nợ nần cho nước phát triển, yếu tố viện trợ (thể lãi suất, phương thức thời hạn trả nợ) chiếm 25% tổng viện trợ 1.1.2 Một số đặc điểm ODA 1.1.2.1 Tính ƣu đãi nguồn vốn ODA ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi ODA có phần khơng nhỏ viện trợ khơng hồn lại (tức cho khơng) Cịn phần cho vay chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng thơng thường nhiều (thường 3%) Mức độ ưu đãi nhiều hay ít, thể mức lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ Một khoản ODA thường có thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 20-50 năm, tùy thuộc vào nhà tài trợ, gồm hai phần: - Thời gian ân hạn từ 5-10 năm - Thời gian trả nợ đa dạng, gồm nhiều giai đoạn tỉ lệ trả nợ khác giai đoạn Tuy nhiên, để xếp vào ODA, khoản cho vay phải có yếu tố khơng hồn lại tối thiểu 25% Yếu tố cho không sở lượng giá mức ưu đãi khoản vay Yếu tố cho không xác định dựa vào việc so sánh với mức lãi suất tín dụng thương mại (thường lấy tiêu chuẩn 10% năm) Bảng 1.1: Một số thí dụ xác định yếu tố cho khơng viện trợ Loại hình viện trợ Thời gian (năm) Hồn trả Ân hạn - Cho không Yếu tố cho không (%) 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vay thương mại (Lãi suất 10% năm) - Vay, lãi 4% - Vay, lãi 3% - Vay, lãi 1% - Vay, lãi 0.75% - Vay, lãi 0% 11 25 25 25 25 2.5 7 35 45 55 70 76 Nguồn: Thực trạng viện trợ 2000 1.1.2.2 ODA gắn liền với yếu tố trị ODA phương tiện để thực ý đồ trị nước cấp viện trợ nước nhận viện trợ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh ODA sử dụng để lôi kéo đồng minh có đối đầu Đơng-Tây, hệ thống TBCN XHCN Sau hệ thống XHCN Đông Âu Liên Xô cũ sụp đổ, nước phương Tây dùng tiền giúp đỡ nước trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ODA chịu ảnh hưởng quan hệ bên cấp viện trợ bên nhận viện trợ Tính chất địa lý - trị cung cấp viện trợ thể rõ Bên cấp viện trợ thường ưu tiên cung cấp cho đồng minh kinh tế, trị quân Trong nước cấp viện trợ, Nhật Bản ưu tiên cho khu vực Châu Á, Mỹ chủ yếu dành cho Trung Đông, Pháp dành phần lớn viện trợ cho nước thuộc địa cũ Châu Phi 1.1.2.3 ODA gắn với điều kiện kinh tế Các nước cung cấp viện trợ nói chung muốn đạt ảnh hưởng kinh tế, đem lại lợi nhuận cho hàng hóa dịch vụ Thường nước gắn khoản viện trợ với việc mua hàng hóa dịch vụ nước họ, coi biện pháp nhằm tăng cường khả thâm nhập làm chủ thị trường xuất Theo báo cáo DAC 17.7% viện trợ song phương DAC năm 1997 phải dành để mua hàng hóa dịch vụ từ nước tài trợ Trong đó, nước Đức, Italia yêu cầu khoảng 40%; Canada yêu cầu 68.5%; Pháp 25.1%; Anh 13.8%; Tây Ban Nha 100% khoản viện trợ phải để mua hàng hóa dịch vụ nước Thế nhưng, viện trợ khơng hồn lại khơng đem lại lợi ích lâu dài cho bên nhận viện trợ Khi viện trợ hình thức hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ với trang thiết bị khả thay trang thiết bị nước khác buộc nước nhận viện trợ phải phụ thuộc lâu dài vào nước viện trợ Ngoài ra, rủi ro đồng tiền viện trợ có biến động bất lợi tỉ giá hối đoái làm cho nghĩa vụ trả nợ nước nhận viện trợ thêm nặng nề Thông thường, nước tiếp nhận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khơng có quyền lựa chọn đồng tiền vay, lựa chọn bên cấp quy định Chẳng hạn, Nhật Bản quy định cho vay đồng Yên Tỷ giá USD Yên năm 1960 khoảng 1USD=330Yên, đến năm 1990, tỷ giá khoảng 1USD=100Yên Như vậy, nước vay Nhật Bản phải trả khoản gấp lần lên giá đồng Yên sau 30 năm 1.1.2.4 ODA gắn liền với nhân tố xã hội ODA phần trích từ GNP nước tài trợ nên nhạy cảm với dư luận xã hội nước tài trợ Nhìn chung, người dân nước OECD ln ủng hộ giúp đỡ người cần giúp đỡ, 80% người dân Châu Âu cho cần tăng ngân sách phát triển EU Ở nước cung cấp ODA tỉ lệ 0.7 GNP, 70% người dân cho Chính phủ nên tăng ngân sách viện trợ phát triển nước Bên cạnh số lượng viện trợ, người dân nước viện trợ quan tâm đến chất lượng viện trợ Ở nhiều nước, dân chúng yêu cầu Chính phủ cắt giảm viện trợ để tập trung giải vấn đề khó khăn nước tỏ lo ngại trước số vấn đề việc cung cấp viện trợ như: tiếp thu chậm dự án, hiệu dự án thấp, bên nhận khơng thực cam kết, có dấu hiệu tham nhũng viện trợ quan chức Ngược lại, nước nhận viên trợ, dân chúng tỏ dè dặt việc tiếp nhận viện trợ, e ngại ảnh hưởng xấu đến sống, sắc truyền thống văn hoá dân tộc 1.1.3 Phân loại ODA 1.1.3.1 Phân loại theo nguồn cung cấp - ODA song phương: Đây viện trợ phát triển thức Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước khác Nguồn cung cấp ODA song phương chủ yếu giới Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Anh - ODA đa phương: Đây viện trợ phát triển thức tổ chức tài quốc tế (IMF, WB ) hay khu vực (ADB, EU ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước thực thông qua tổ chức đa phương như: UNDP, UNICEF 1.1.3.2 Phân loại theo tính chất nguồn vốn - ODA khơng hồn lại: Đây khoản viện trợ bên nước cung cấp bên nước tiếp nhận khơng phải hồn trả Khoản viện trợ khơng hồn lại sử dụng để thực chương trình dự án theo thỏa thuận bên - ODA hồn lại (tín dụng ưu đãi): Đây khoản cho vay với điều kiện ưu đãi, gọi khoản vay mềm có yếu tố khơng hồn lại tối thiểu 25% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các khoản vay thường có thời gian dài lãi suất thấp đáng kể so với khoản vay thương mại thông thường - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA bao gồm kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng ưu đãi theo điều kiện OECD 1.1.3.3 Phân loại theo điều kiện - ODA không ràng buộc: Đây khoản ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA ràng buộc: + Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ nguồn vồn ODA giới hạn cho số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương), công ty nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) + Bởi mục đích sử dụng: Đây nguồn vốn ODA sử dụng cho số lĩnh vực định số dự án cụ thể - ODA ràng buộc phần: Đây nguồn vốn ODA mà phần nước sử dụng, phần lại nơi 1.1.3.4 Phân loại theo hình thức - Hỗ trợ cán cân toán: Hỗ trợ cán cân toán đựoc thực qua dạng: + Chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận (loại hình gặp) + Viện trợ hàng hóa (hay hỗ trợ nhập khẩu): Chính phủ nước nhận ODA tiếp nhận lượng hàng hố có giá trị tương đương với khoản cam kết, bán thị trường nội địa thu nội tệ Ngoại tệ hàng hóa chuyển vào nước theo hình thức hỗ trợ cán cân tốn chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách Điều xảy số hàng hóa nhập vào nhờ hình thức bán thị trường nước số thu nhập nội tệ đưa vào ngân sách Chính phủ - Hỗ trợ chương trình (hỗ trợ phi dự án): Đây loại hỗ trợ đạt hiệp định với đối tác tài trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định mà xác định cách xác sử dụng - Hỗ trợ dự án: Loại viện trợ chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn thực ODA, điều kiện để nhận hỗ trợ dự án phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA Hỗ trợ dự án có hai loại: + Hỗ trợ bản: thường cấp cho dự án xây dựng đường xá, cầu cống, đê đập kết cấu hạ tầng Thông thường, dự án có kèm theo phận chủ yếu hỗ trợ kỹ thuật dạng thuê chuyên gia nước để kiểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tra hoạt động định để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác viện trợ + Hỗ trợ kỹ thuật: Viện trợ tri thức (chiếm tỷ trọng lớn nhất) bao gồm viện trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật phân tích mặt quản lý, kinh tế, thương mại, thống kê vấn đề xã hội; hỗ trợ tăng cường sở; lập kế hoạch tư vấn cho chương trình; nghiên cứu tiền đầu tư; hỗ trợ lớp đào tạo, tham quan, khảo sát nước cấp học bổng đào tạo dài hạn thiết bị nghiên cứu; 1.1.4 Vai trò ODA phát triển kinh tế nƣớc 1.1.4.1 Vai trò ODA nƣớc tài trợ Các nhà tài trợ nói chung cung cấp ODA nhằm lợi ích định (thường lợi ích mặt kinh tế mặt trị) ODA nhà tài trợ sử dụng công cụ buộc nước tiếp nhận thay đổi sách kinh tế, xã hội đối ngoại cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Xét mặt lợi ích kinh tế túy, bên ngồi nước tài trợ bị thiệt họ nước cho (đối với viện trợ không hoàn lại) cho vay ưu đãi với lãi suất ưu đãi thời gian dài Tuy nhiên thực tế, hầu hết nhà tài trợ gắn lợi ích thương mại với khoản viện trợ, buộc nước tiếp nhận tài trợ phải nhập thiết bị, hàng hóa, nguyên liệu từ nước tài trợ nơi nước tài trợ yêu cầu Khoảng phần năm viện trợ song phương DAC buộc phải mua hàng hoá dịch vụ từ nước tài trợ Thông thường, lợi ích kinh tế gián tiếp phải trải qua thời gian sau phát huy tác dụng Với mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, nước tài trợ đặc biệt ưu tiên cung cấp ODA cho dự án thuộc lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng đầu tư vào lĩnh vực xem hồn tồn khơng có lãi Nhưng Chính phủ nước, tổ chức quốc tế đầu tư vào lĩnh vực này, chí nhiều nước phải vay cung cấp tài trợ cho nước khác việc giúp đỡ xây dựng sở hạ tầng nước phát triển biện pháp gián tiếp dọn đường để chuẩn bị cho đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa giành cung cấp vật tư chiến lược chủ yếu nước tài trợ Mục đích trị hoạt động cho vay tài trợ thường thể trực tiếp cách nêu điều kiện để nhận khoản viện trợ Mục tiêu trị thấy rõ chiến tranh lạnh để lôi kéo đồng minh Các nước phương Tây nêu điều kiện trị kèm theo khoản viện trợ kinh tế cải cách mở cửa kiểu tư bản; mở cửa cách toàn diện kinh tế thị trường; sức đẩy nhanh tư hữu hóa; địi nước nhận viên trợ thừa nhận số chuẩn mực tư tưởng tự do, nhân quyền tư sản, lối sống phương Tây Cuộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khủng hoảng kinh tế tài - tiền tệ châu Á năm 1997 ví dụ mục đích trị hoạt động tài trợ Để nhận khoản cứu trợ kinh tế IMF, ADB Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônesia phải chấp nhận điều chỉnh kinh tế, đặc biệt Inđơnesia cịn phải chịu sức ép trị có vấn đề Đơng Timo Trường hợp Nhật Bản, ODA từ trước đến cơng cụ quan trọng sách đối ngoại Sau chiến tranh Thế giới thứ II, hình ảnh nước Nhật phát-xít tội ác mà quân đội Nhật gây nước bị chiếm đóng để lại ấn tượng xấu Nhật Bản Bởi vậy, đạt số thành tích khơi phục phát triển kinh tế, Nhật Bản định áp dụng sách viện trợ bồi thường chiến tranh cho nước bị họ chiếm đóng theo điều 14 Bản Hiệp định Hịa bình San Francisco như: tháng 11 năm 1954, Nhật Bản ký Hiệp định bồi thường chiến tranh với Miến Điện; tháng năm 1956 với Philipin; tháng năm 1958 với Inđônêxia; với Việt Nam vào tháng năm 1959 Lào Campuchia bỏ quyền địi bồi thường chiến tranh thay vào đó, Nhật Bản đồng ý cung cấp viện trợ kinh tế kỹ thuật tương ứng vào tháng tháng 10 năm 1959 Ngoài việc hoàn thành nghĩa vụ tinh thần để chứng tỏ hối lỗi mà họ gây cho nước mà họ chiếm đóng, Chính phủ Nhật Bản cịn muốn lợi dụng việc bồi thường chiến tranh viện trợ hội để mở rộng ảnh hưởng kinh tế nước láng giềng Chính phủ Nhật thấy rõ bồi thường chiến tranh viện trợ đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế đất nước giúp thiết lập lại mối quan hệ thân thiện, giúp doanh nghiệp Nhật Bản thâm nhập vào thị trường nước Sau này, ODA Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực hạ tầng sở, đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu người, quan tâm bảo vệ môi trường ODA Nhật Bản đã, tạo nên môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản, tạo nên mối quan hệ phụ thuộc lẫn chặt chẽ Nhật Bản nước nhận viện trợ mà nước nhận viện trợ vị yếu Tóm lại, ODA góp phần mở rộng quan hệ hiểu biết nước với Nhật Bản tăng cường vai trò Nhật Bản khu vực giới trị kinh tế 1.1.4.2 Vai trị ODA nƣớc nhận ODA a Mặt tích cực - ODA bổ sung cho nguồn vốn nước: Lịch sử phát triển nước giới chứng minh vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư yếu tố quan trọng tác động đến phát triển nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng quốc gia Đặc biệt với nước nghèo, giai đoạn đầu trình phát triển, mức thu nhập thấp nên khả tích lũy khiêm tốn lại cần khoản vốn lớn để đầu tư nhằm mục tiêu hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành phát triển sở hạ tầng, xây dựng cơng trình tảng lâu dài cho phát triển kinh tế Mặt khác, công nghiệp nước nghèo chưa phát triển, hàng hóa xuất đa phần sản phẩm sơ cấp (nông sản, hàng thủ cơng ngun liệu thơ) có giá trị thấp Ngược lại, phía nhập khẩu, nhu cầu phát triển địi hỏi phải nhập hàng cao cấp gồm máy móc, thiết bị, chất hóa học, phân bón hàng có giá trị cao Vì thế, cán cân thương mại ln tình trạng thâm hụt nặng nề Đối với nguồn vốn FDI, chủ đầu tư muốn bỏ vốn với mục đích thu lợi nhuận thu hồi vốn nhanh nên nguồn vốn thường đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Trong đó, ODA vừa có khối lượng lớn, vừa có tính ưu đãi (lãi suất thấp, thời gian vay dài) nên đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng, y tế, giáo dục, hệ thống đường xá, thông tin viễn thông Do vậy, ODA thực bổ trợ cho nguồn vốn nước công phát triển nước - ODA giúp nước nghèo tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực: Hỗ trợ kỹ thuật hình thức cung cấp ODA nước, tổ chức liên quan đến đến việc chuyển giao bí kỹ thuật, cơng nghệ, kinh nghiệm trao đổi ý kiến nhằm mục đích phát triển khả quản lý kinh tế ổn định, có hiệu nước nhận Những dự án hỗ trợ kỹ thuật thành cơng có tác dụng to lớn phát triển nguồn nhân lực Đây lợi ích bản, lâu dài mà ODA đem lại cho nước nhận tài trợ - ODA giúp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế: Đối với nước phát triển, khó khăn kinh tế điều khơng tránh khỏi, nợ nước ngồi thâm hụt cán cân toán quốc tế ngày gia tăng tình trạng phổ biến Để giải tình trạng này, nước phát triển cố gắng hoàn thiện cấu kinh tế cách phối hợp với tổ chức (WB, IMF, ADB, ) nước tài trợ, hướng dự án vào việc hỗ trợ ngân sách, phát triển khu vực tư nhân, phát triển sản xuất, hoàn thiện cấu kinh tế - ODA tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước nước phát triển: Để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực đó, quốc gia phải tạo cho môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư (về sở hạ tầng kinh tế - xã hội; hệ thống sách, pháp luật ổn định ), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn thấp, hiệu đầu tư cao Muốn vậy, đầu tư nhà nước cần tập trung nâng cấp, cải thiện xây sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng Để thực điều nguồn ngân sách hạn hẹp, nước dựa vào nguồn vốn ODA Môi trường đầu tư cải thiện tăng sức hút với dòng vốn đầu tư bên ngoài, thúc đẩy đầu tư nước Mặt khác, việc sử dụng nguồn vốn ODA đầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tư nước tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư cho cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận b Mặt tiêu cực Bên cạnh tích cực, nguồn vốn ODA có tác động tiêu cực tới nước tiếp nhận Nếu không quản lý hợp lý, nguồn vốn ODA tạo cho nước nguy mắc nợ cao Thông thường, cấu ODA có phần khơng nhỏ tín dụng ưu đãi, nguồn viện trợ ODA ngày tăng, việc sử dụng lãng phí, đầu tư tràn lan có xu hướng tăng cao, giai đoạn đầu nghĩa vụ trả nợ ẩn dấu, chưa thấy gánh nặng nợ nần Theo tính tốn WB, đến hết năm 1995, số nợ nước nước phát triển vượt qua mức 1.800 tỉ USD khoản dịch vụ nợ hàng năm lên tới 200 tỉ USD Số nợ tương đương với gần 30% GDP 105% kim ngạch xuất nước Phần lớn khoản nợ nước Mỹ la tinh nước Châu phi Năm 1997, nước vùng hạ Sahara Châu Phi phải trả nợ 12.7 tỷ USD tương đương 80% số viện trợ nhận năm Với khoản nợ không lồ này, hệ khó tránh khỏi tình trạng lệ thuộc phát triển, đánh quyền độc lập tự chủ, trước hết mặt kinh tế 1.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản 1.2.1 Các quan quản lý tổ chức thực cung cấp ODA Nhật Bản Trong công tác tổ chức thực cung cấp ODA Nhật Bản, việc xây dựng sách hợp tác phát triển giao cho bộ: Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại thương Cơng nghiệp, Bộ Kế hoạch kinh tế Bốn tiếp nhận khoảng 95% tổng ngân sách ODA 5% lại giao cho 14 quan khác tuỳ theo lĩnh vực dự án, mà Bộ hoạt động mang tính chất cố vấn việc xây dựng sách ODA Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm thương lượng với nước phát triển, phân bổ khoản đóng góp cho tổ chức quốc tế nguồn viện trợ khơng hồn lại Đây tiếp nhận ngân sách ODA Nhật Bản lớn JICA quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản, trực thuộc Bộ Ngoại giao, thực phần chương trình viện trợ khơng hồn lại hoạt động hỗ trợ kỹ thuật Bộ Tài chịu trách nhiệm quản lý vốn vay song phương Việc thực chương trình vay vốn song phương giao cho JBIC - hình thành sở sát nhập OECF JEXIM từ 1/10/1999 có chức thay cho OECF JEXIM Hiện nay, JBIC quan điều hành vốn vay, chiếm gần nửa tổng ODA Nhật Bản JBIC hoạt động lĩnh vực: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp định phê duyệt chương trình, dự án (bản có cơng chứng), kèm theo văn kiện chương trình, dự án phê duyệt có đóng dấu giáp lai Điều 19 Thẩm quyền phê duyệt chƣơng trình, dự án ODA Thủ tướng Chính phủ: a) Quyết định đầu tư chương trình, dự án quan trọng quốc gia; b) Phê duyệt chương trình, dự án kèm theo khung sách chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực an ninh, quốc phòng Thủ trưởng quan chủ quản chương trình, dự án định đầu tư chương trình, dự án đầu tư phê duyệt chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật không thuộc quy định khoản Điều Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo thẩm định quan chủ trì tổ chức thẩm định, Thủ trưởng quan chủ quản định phê duyệt chương trình, dự án quy định khoản Điều Chương IV KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CỤ THỂ VỀ ODA Điều 20 Cơ sở đề xuất ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Cơ sở đề xuất ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 13, 14, 15 19 Quy chế Điều 21 Trách nhiệm trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc quan mình, sau có đề nghị chủ dự án Sau có đề nghị quan chủ quản, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổ chức tài quốc tế nêu khoản Điều 42 Quy chế này; Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay khác Trách nhiệm trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc quan chủ quản không quy định khoản Điều Bộ Kế hoạch Đầu tư thực hiện, sau có đề nghị quan chủ quản chương trình, dự án ODA Điều 22 Trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA thực theo quy định pháp luật hành ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Cơ quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế quy định khoản Điều 21 Quy chế chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể ODA sau có định uỷ quyền văn Chính phủ Sau có định ủy quyền văn Chính phủ đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan chủ quản không thuộc quy định khoản Điều 21 quan liên quan tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách quan chủ quản Chƣơng V QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 23 Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn quan chủ quản Đảm bảo định đầu tư chương trình, dự án mục tiêu, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, có hiệu quả; đảm bảo khả thu hồi vốn đầu tư hoàn trả vốn vay (đối với chương trình, dự án ODA cho vay lại); đảm bảo đủ vốn đối ứng theo tiến độ thoả thuận với nhà tài trợ Đảm bảo chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật đạt mục tiêu tăng cường lực thể chế thuộc lĩnh vực quản lý Phê duyệt nội dung trình lựa chọn nhà thầu theo quy định pháp luật hành đấu thầu Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, dự án chủ dự án trình thực chương trình, dự án Xây dựng triển khai biện pháp theo quy định pháp luật hành phịng chống tham nhũng, lãng phí, sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh hưởng đến mục tiêu chương trình, dự án uy tín quốc gia Chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật hành hành vi vi phạm quy định thẩm quyền trình lựa chọn chủ dự án, thẩm định, định đầu tư phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật giám sát trình thực chương trình, dự án Chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật việc triển khai chậm, không với định đầu tư định phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật; việc có sai phạm q trình triển khai chương trình, dự án gây thất thốt, lãng phí tham nhũng Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Điều 24 Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn chủ dự án Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn chung: a) Tổ chức máy quản lý thực chương trình, dự án; ký kết hợp đồng theo quy định pháp luật Nếu trực tiếp quản lý chương trình, dự án, chủ dự án phải đảm bảo có đủ máy, đủ lực quản lý dự án, quan có thẩm quyền cho phép ghi định đầu tư định phê duyệt chương trình, dự án; b) Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán hạng mục cơng trình; c) Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hợp đồng xử lý vi phạm hợp đồng; d) Kiến nghị với quan chủ quản chế, sách bảo đảm việc thực chương trình, dự án phù hợp với cam kết quốc tế; đ) Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn cụ thể: a) Thực công tác đấu thầu theo quy định pháp luật hành đấu thầu; b) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho bên hợp đồng tư vấn lập thực chương trình, dự án; chịu trách nhiệm sở pháp lý độ tin cậy thông tin, tài liệu cung cấp; lưu trữ hồ sơ, tài liệu chương trình, dự án theo quy định pháp luật; c) Chịu trách nhiệm toàn diện, liên tục quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đưa chương trình, dự án vào khai thác sử dụng, thu hồi hoàn trả vốn vay ODA (trường hợp cho vay lại) d) Thực giám sát, đánh giá dự án, quản lý khai thác chương trình, dự án; đ) Chịu trách nhiệm tồn diện sai phạm q trình quản lý chương trình, dự án gây hậu có hại đến kinh tế, xã hội, mơi sinh, mơi trường uy tín quốc gia; e) Chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật, phải bồi thường thiệt hại kinh tế phải thay đổi chủ dự án, việc triển khai chậm, không với định đầu tư định phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật, gây thất thốt, lãng phí tham nhũng, ảnh hưởng đến mục tiêu hiệu chung chương trình, dự án; g) Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Khi thay đổi chủ dự án chủ dự án thay phải chịu trách nhiệm kế thừa toàn quyền trách nhiệm, nghĩa vụ chủ dự án trước, trừ trách nhiệm sai phạm chủ dự án trước 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Điều 25 Thành lập Ban quản lý chƣơng trình, dự án (Ban quản lý dự án) Căn khoản Điều này, chủ dự án ban hành định thành lập Ban quản lý dự án sau văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn khoản Điều này, quan chủ quản ban hành định thành lập Ban quản lý dự án chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật sau văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt Chủ dự án thuê tư vấn quản lý dự án theo quy định pháp luật Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành thông tư hướng dẫn cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý dự án Điều 26 Vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chƣơng trình, dự án Các chương trình, dự án phải đảm bảo đủ vốn đối ứng để chuẩn bị thực thực chương trình, dự án Nguồn, mức vốn chế vốn đối ứng phù hợp với nội dung nêu định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ theo quy định Điều Quy chế Vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án bao gồm khoản sau: a) Chi phí cho Ban quản lý chương trình, dự án (lương, thưởng, phụ cấp, văn phòng, phương tiện làm việc, chi phí hành chính, theo dõi, đánh giá dự án, giám sát chất lượng, nghiệm thu, bàn giao, toán); b) Chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự tốn, hoàn tất thủ tục đầu tư, xây dựng thủ tục hành cần thiết khác; c) Chi phí liên quan đến trình lựa chọn nhà thầu; d) Chi phí cho hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý thực chương trình, dự án; đ) Chi phí tiếp nhận phổ biến công nghệ, kinh nghiệm, kỹ quốc tế; e) Chi phí tun truyền, quảng cáo chương trình, dự án hoạt động tham dự cộng đồng; g) Chi phí dịch vụ phương tiện nước cung cấp cho nhà thầu nước làm việc theo hợp đồng Việt Nam; h) Chi phí thuê tổ chức, cá nhân thẩm định, theo dõi, đánh giá chương trình, dự án; i) Chi trả loại thuế gián thu, phí hải quan, phí bảo hiểm theo quy định hành; k) Tiền trả lãi, tiền đặt cọc, phí cam kết loại phí liên quan khác phải trả cho phía nước ngồi thời gian xây dựng; l) Chi phí tiếp nhận thiết bị vận chuyển nội địa; 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp m) Chi phí kiểm tốn; n) Chi phí thực số hoạt động chương trình, dự án (khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi công; đền bù, giải phóng mặt tái định cư, xây dựng số hạng mục cơng trình, mua sắm số trang, thiết bị); o) Chi phí dự phịng chi phí hợp lý khác Đối với chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước, quan chủ quản có trách nhiệm cân đối vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm theo quy định pháp luật hành; đảm bảo vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quy định văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nước điều ước quốc tế ODA mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đối với chương trình, dự án cho vay lại từ ngân sách nhà nước chương trình, dự án phần cấp phát, phần cho vay lại: chủ dự án phải tự lo toàn vốn đối ứng phải giải trình đầy đủ khả kế hoạch đảm bảo vốn đối ứng trước ký hợp đồng vay lại Trong trường hợp này, chủ dự án ưu tiên vay từ nguồn tín dụng Nhà nước cho khoản vốn đối ứng Trường hợp gặp khó khăn đột xuất vốn đối ứng, chủ dự án phải báo cáo quan chủ quản để có biện pháp giải Đối với chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước chưa kịp bố trí vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm, có nhu cầu đột xuất vốn đối ứng, theo đề nghị văn quan chủ quản, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xử lý theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm quyền định ứng trước dự toán ngân sách năm sau để thực Cơ quan chủ quản có trách nhiệm phối hợp với quan có liên quan bố trí dự tốn ngân sách năm sau hoàn trả vốn ngân sách nhà nước ứng Cơ quan chủ quản phép điều chuyển vốn đối ứng phân bổ năm kế hoạch từ chương trình, dự án khơng sử dụng hết vốn đối ứng bố trí theo kế hoạch năm sang chương trình, dự án khác có nhu cầu vốn đối ứng số vốn bố trí theo kế hoạch năm khơng đáp ứng đủ Điều 27 Vốn ứng trƣớc để thực chƣơng trình, dự án Trường hợp có nhu cầu cấp thiết vốn ứng trước để thực số hạng mục chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước cam kết tài trợ từ nguồn vốn ODA ghi kế hoạch tài năm mà chưa rút vốn ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xem xét, định tạm ứng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước sở văn giải trình quan chủ quản văn thoả thuận nhà tài trợ 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Phần vốn Kho bạc nhà nước cấp thu hồi lại giải ngân vốn ODA phân bổ cho hạng mục Điều 28 Thuế chƣơng trình, dự án Thuế áp dụng chương trình, dự án thực theo quy định hành pháp luật hành thuế điều ước quốc tế ODA mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 29 Đền bù, giải phóng mặt tái định cƣ Việc đền bù, giải phóng mặt tái định cư chương trình, dự án thực theo pháp luật hành điều ước quốc tế ODA mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hồ sơ trình duyệt kế hoạch đền bù, giải phóng mặt tái định cư chương trình, dự án phải có cam kết thức văn quan có thẩm quyền giải phóng mặt tái định cư tiến độ, thời hạn hồn thành đền bù, giải phóng mặt tái định cư phù hợp với tiến độ thực gói thầu thuộc chương trình, dự án Điều 30 Đấu thầu Việc đấu thầu để thực chương trình, dự án phải tuân thủ quy định pháp luật hành đấu thầu điều ước quốc tế ODA mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 31 Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chƣơng trình, dự án trình thực Trong trường hợp điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án trình thực dẫn đến: a) Sự thay đổi ®iều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết: quan chủ quản thực quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; b) Sự thay đổi chế tài nước điều kiện cho vay lại nước áp dụng cho chương trình, dự án: quan chủ quản báo cáo Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư, trình Thủ tướng Chính phủ định Trong trường hợp nhà tài trợ chấp thuận cho sử dụng phần vốn dư sau đấu thầu chương trình, dự án vốn vay (vốn dư phần chênh lệch tổng giá trị tài trợ quy định điều ước quốc tế ODA ký tổng giá trị kết lựa chọn nhà thầu phê duyệt): a) Nếu việc sử dụng phần vốn để thực chương trình, dự án theo hướng ưu tiên nhằm phát huy hiệu chương trình, dự án thực hiện: quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo giải trình kèm theo văn kiện chương trình, dự án dự kiến sử dụng phần vốn dư để Bộ Kế hoạch 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Đầu tư phối hợp với quan liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc sử dụng vốn dư; b) Nếu việc sử dụng vốn dư để bổ sung khối lượng phạm vi chương trình, dự án thực hiện: quan chủ quản định việc sử dụng vốn dư Điều 32 Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, toán Đối với dự án đầu tư, việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm cơng trình xây dựng thực theo quy định pháp luật hành quản lý đầu tư xây dựng Đối với chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật, sau hoàn thành, quản chủ quản tổ chức nghiệm thu tiến hành biện pháp cần thiết để tiếp tục khai thác phát huy kết đạt thực quy định pháp luật hành quản lý tài tài sản chương trình, dự án Việc tốn chương trình, dự án phải thực phù hợp với quy định pháp luật hành điều ước quốc tế ODA có hiệu lực Việt Nam Chƣơng VI THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 33 Theo dõi chƣơng trình, dự án Theo dõi chương trình, dự án hoạt động thường xuyên định kỳ cập nhật tồn thơng tin liên quan đến tình hình thực chương trình, dự án; phân loại phân tích thơng tin; kịp thời đề xuất phương án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm đảm bảo chương trình, dự án thực mục tiêu, tiến độ, bảo đảm chất lượng khuôn khổ nguồn lực xác định Điều 34 Đánh giá chƣơng trình, dự án Đánh giá dự án hoạt động định kỳ, xem xét tồn diện, có hệ thống khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động mức độ bền vững chương trình, dự án để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng cho giai đoạn thực áp dụng cho chương trình, dự án khác Công tác đánh giá tiến hành định kỳ đột xuất (khi cần thiết) Công tác đánh giá định kỳ tiến hành theo giai đoạn chủ yếu sau: a) Đánh giá ban đầu: tiến hành sau bắt đầu thực chương trình, dự án nhằm xem xét tình hình thực tế chương trình, dự án so với văn 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp kiện duyệt để có biện pháp xử lý từ khâu thiết kế kỹ thuật lập kế hoạch thực chi tiết; b) Đánh giá kỳ: tiến hành vào thời gian thực chương trình, dự án nhằm xem xét trình thực từ bắt đầu đề xuất điều chỉnh cần thiết; c) Đánh giá kết thúc: tiến hành sau kết thúc thực chương trình, dự án nhằm xem xét kết đạt tổng kết tồn q trình thực hiện, rút kinh nghiệm cần thiết làm sở lập báo cáo kết thúc chương trình, dự án; d) Đánh giá tác động: tiến hành vào thời điểm thích hợp vịng năm, kể từ ngày đưa chương trình, dự án vào khai thác, sử dụng nhằm làm rõ hiệu quả, tính bền vững tác động kinh tế - xã hội chương trình, dự án so với mục tiêu đặt ban đầu Kế hoạch, tổ chức thực kinh phí cho cơng tác đánh giá trích từ nguồn vốn ODA, nguồn vốn đối ứng nguồn vốn khác, phải quy định xác định trước văn kiện chương trình, dự án phải phù hợp với tính chất loại chương trình, dự án Điều 35 Trách nhiệm theo dõi, đánh giá chƣơng trình, dự án Ban quản lý dự án có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá chương trình, dự án theo quy định đây: a) Xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm thực chương trình, dự án, xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng tiêu chí chấp nhận kết hoạt động chương trình, dự án để làm sở theo dõi, đánh giá Kế hoạch tổng thể thực dự án phải Ban quản lý dự án chuẩn bị trước ngày khởi động chương trình, dự án tháng phải chủ dự án phê duyệt Kế hoạch chi tiết hàng năm phải xây dựng sở thống với nhà tài trợ trình chủ dự án phê duyệt phù hợp với lịch biểu xây dựng kế hoạch hàng năm quan chủ quản; b) Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, thu thập lưu trữ đầy đủ thông tin, liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ chương trình, dự án, báo cáo nhà thầu, thay đổi sách, luật pháp Nhà nước quy định nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực hiện; c) Lập báo cáo thực theo quy định, cung cấp, chia sẻ thông tin thông qua hệ thống thông tin theo dõi, đánh giá cấp ngành, địa phương cấp quốc gia; d) Thuê tư vấn tiến hành đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc theo nội dung báo cáo khả thi văn kiện chương trình, dự án phê duyệt; làm 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp đầu mối phối hợp với nhà tài trợ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá chương trình, dự án Chủ dự án có trách nhiệm đạo, đơn đốc, hỗ trợ Ban quản lý dự án việc theo dõi, đánh giá chương trình, dự án Trường hợp có khó khăn, vướng mắc mà khơng tự xử lý được, chủ dự án phải kịp thời đề nghị cấp có thẩm quyền giải Chủ dự án có trách nhiệm công bố công khai với tổ chức trị, xã hội, quyền địa phương quan dân cử địa bàn có chương trình, dự án mục đích, nội dung hoạt động, quy mô vốn ODA vốn đối ứng chương trình, dự án; cấu tổ chức quy chế hoạt động Ban quản lý dự án để tranh thủ giám sát cộng đồng trình thực Cơ quan chủ quản có trách nhiệm theo dõi tình hình thực chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quản lý; phản hồi đầy đủ kịp thời báo cáo chủ dự án; tiến hành phân tích danh mục chương trình, dự án để xác định mức độ thực Cơ quan chủ quản có trách nhiệm xem xét kết đánh giá chương trình, dự án chủ dự án thuộc thẩm quyền quản lý tiến hành Trong trường hợp cần thiết quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ quan liên quan tổ chức đánh giá đột xuất chương trình, dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước ODA, sở chức năng, nhiệm vụ quy định Chương VII Quy chế này, thực việc giám sát đánh giá lực quản lý thực chương trình, dự án quan chủ quản theo dõi, đánh giá cấp quốc gia chương trình, dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm phản hồi báo cáo nhận từ quan chủ quản để khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lý thực nguồn vốn ODA Trong trường hợp cần thiết, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành địa phương thành lập đồn cơng tác liên ngành làm việc trực tiếp với chủ dự án Ban Quản lý dự án để xem xét, đánh giá giải theo thẩm quyền kiến nghị liên quan đến chương trình, dự án Đối với vấn đề vượt thẩm quyền, Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm tổng hợp ý kiến quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan nhà tài trợ xây dựng sở liệu quốc gia ODA để phục vụ công tác theo dõi 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp đánh giá chương trình, dự án ODA phục vụ nhu cầu thông tin nguồn vốn Tổng cục Thống kê chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng tổng hợp tiêu thống kê định kỳ tình hình tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA để phản ánh vào hệ thống số liệu thống kê quốc gia tình hình phát triển kinh tế - xã hội Điều 36 Báo cáo thực chƣơng trình, dự án Trong trình thực chương trình, dự án, Ban quản lý dự án phải xây dựng gửi báo cáo quy định cho chủ dự án, để chủ dự án gửi quan chủ quản, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực chương trình, dự án: a) Báo cáo tháng, chậm 10 ngày sau hết tháng (chỉ áp dụng chương trình, dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ); b) Báo cáo quý, chậm 15 ngày sau hết quý; c) Báo cáo năm, chậm vào ngày 31 tháng 01 năm sau; d) Báo cáo kết thúc, chậm tháng sau kết thúc thực chương trình, dự án; đ) Báo cáo thay đổi (nếu có) so với nội dung điều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết Các báo cáo cho nhà tài trợ thực theo thoả thuận điều ước quốc tế ODA có liên quan Chậm 20 ngày sau quý, quan chủ quản lập báo cáo tổng hợp kết vận động ODA, báo cáo đánh giá tình hình thực chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quản lý gửi cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư lập báo cáo tổng hợp tháng báo cáo năm tình hình thu hút sử dụng ODA nước trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn chế độ báo cáo mẫu báo cáo thống ODA, bước hài hồ hố mẫu báo cáo ODA với nhà tài trợ; giám sát việc tuân thủ chế độ báo cáo ODA cấp định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực công tác Điều 37 Kiểm tra, tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA Việc kiểm tra, tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA thực theo quy định pháp luật hành 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Chƣơng VII QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ODA Điều 38 Quản lý nhà nƣớc ODA Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA bao gồm nội dung sau: Quyết định chiến lược, sách, quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA cho thời kỳ; ủy quyền cho Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA sửa đổi, bổ sung (nếu có) Danh mục; Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA theo thẩm quyền; Điều hành vĩ mô công tác quản lý sử dụng ODA Điều 39 Nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA, có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Là quan đầu mối việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình, dự án yêu cầu tài trợ ODA quan để tổng hợp thành Danh mục yêu cầu tài trợ ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Chủ trì soạn thảo, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA; Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA theo thẩm quyền; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình Chính phủ việc ký kết, tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế khung ODA; trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án quy định khoản Điều 21 Quy chế này; Hướng dẫn đơn vị, tổ chức liên quan chuẩn bị chương trình, dự án; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xác định chế tài nước sử dụng vốn ODA; Hỗ trợ quan liên quan chuẩn bị nội dung theo dõi trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ; Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, bố trí đầy đủ kịp thời vốn chuẩn bị chương trình, dự án, vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước kế hoạch vốn hàng năm 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xử lý nhu cầu đột xuất vốn đối ứng nhu cầu vốn ứng trước cho chương trình, dự án theo quy định khoản 5, Điều 26 Điều 27 Quy chế Theo dõi, kiểm tra việc quản lý tổ chức thực chương trình, dự án; đôn đốc, hỗ trợ việc thực chương trình, dự án Xây dựng, vận hành hồn thiện hệ thống quốc gia theo dõi đánh giá chương trình, dự án; chia sẻ thơng tin với quan liên quan nhà tài trợ, khai thác có hiệu hệ thống Đánh giá chung hiệu sử dụng nguồn vốn ODA; báo cáo tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, năm), đột xuất theo yêu cầu đặc biệt Đảng Nhà nước tình hình quản lý, thực chương trình, dự án hiệu thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA 10 Làm đầu mối xử lý vấn đề liên quan đến nhiều Bộ, ngành; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ định biện pháp xử lý vấn đề ODA thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ 11 Biên soạn phổ biến tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ vận động, chuẩn bị, thẩm định, quản lý thực hiện, theo dõi, đánh giá chương trình, dự án có tính đến yêu cầu hài hoà thủ tục với nhà tài trợ; hỗ trợ công tác đào tạo quản lý chương trình, dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững 12 Chủ trì tổ chức thực biện pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Điều 40 Nhiệm vụ Bộ Tài Bộ Tài có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Phối hợp với quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA điều phối nguồn vốn ODA; hướng dẫn chuẩn bị nội dung chương trình, dự án liên quan đến điều kiện sử dụng vốn, quản lý tài chính, phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Chuẩn bị nội dung đàm phán chương trình, dự án vốn vay với nhà tài trợ; theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay theo quy định khoản Điều 21 Quy chế Đại diện thức cho “người vay” Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay, kể trường hợp Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho quan khác chủ trì đàm phán điều ước quốc tế nêu Quản lý tài chương trình, dự án: a) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn quy chế quản lý tài chương trình, dự án; 129 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều kiện cho vay lại nước áp dụng cho chương trình, dự án; c) Quy định cụ thể thủ tục rút vốn quản lý rút vốn chương trình, dự án sở quy định pháp luật hành quy định điều ước quốc tế ODA ký với nhà tài trợ; d) Chủ trì hướng dẫn thực sách thuế chương trình, dự án; giải vấn đề vướng mắc liên quan đến thuế; đ) Bố trí vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn khác (nếu có) để trả nợ khoản ODA vốn vay đến hạn; e) Theo dõi, kiểm tra cơng tác quản lý tài việc sử dụng vốn ODA; tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA; tổng hợp số liệu rút vốn, toán trả nợ chương trình, dự án báo cáo Chính phủ thơng báo cho quan liên quan; g) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp lập kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA, bố trí đầy đủ kịp thời vốn chuẩn bị chương trình, dự án, vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách dự toán ngân sách hàng năm; cấp phát đầy đủ, tiến độ vốn đối ứng cho chương trình, dự án thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xử lý nhu cầu đột xuất vốn đối ứng nhu cầu vốn ứng trước cho chương trình, dự án theo quy định khoản 5, Điều 26 Điều 27 Quy chế này; h) Tổ chức cho vay lại thu hồi phần vốn cho vay lại chương trình, dự án cho vay lại từ ngân sách nhà nước Điều 41 Nhiệm vụ Bộ Tƣ pháp Bộ Tƣ pháp có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thẩm định điều ước quốc tế ODA theo quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; Cung cấp ý kiến pháp lý điều ước quốc tế ODA vấn đề pháp lý khác theo đề nghị quan đề xuất ký kết điều ước quốc tế; Thẩm định nội dung dự án hợp tác lĩnh vực pháp luật theo quy định pháp luật hành Điều 42 Nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Phối hợp với quan liên quan chuẩn bị nội dung đàm phán; theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán ký điều ước 130 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp quốc tế cụ thể ODA với tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), ADB (ADB); bàn giao vốn tồn thơng tin liên quan đến chương trình, dự án cho Bộ Tài sau điều ước quốc tế cụ thể ODA có hiệu lực, trừ thoả thuận vay với IMF; Phối hợp với Bộ Tài xác định công bố danh sách ngân hàng thương mại đủ tiêu chuẩn để ủy quyền thực việc giao dịch toán đối ngoại nguồn vốn ODA, ủy quyền cho vay lại thu hồi vốn trả nợ ngân sách trường hợp cần thiết; Tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, năm) thơng báo cho Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan tình hình rút vốn tốn thơng qua hệ thống tài khoản chương trình, dự án sử dụng vốn ODA mở ngân hàng Điều 43 Nhiệm vụ Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Phối hợp với quan liên quan xây dựng thực chủ trương, phương hướng vận động ODA sách đối tác sở sách đối ngoại chung; tham gia vận động ODA; Tham gia đàm phán, góp ý kiến xây dựng nội dung dự thảo điều ước quốc tế ODA; kiểm tra việc đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế ODA; thực thủ tục đối ngoại việc ký kết thực điều ước quốc tế ODA; Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước tiến hành vận động ODA phù hợp với quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ Điều 44 Nhiệm vụ Văn phịng Chính phủ Văn phịng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo, đạo, điều hành thống quản lý nhà nước ODA; Tham gia ý kiến nội dung trình chuẩn bị chương trình, dự án theo yêu cầu quan chủ quản chủ dự án; thẩm tra đề xuất kiến nghị sách, chế, cách thức tổ chức thực chương trình, dự án trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, đôn đốc việc thực Quy chế Điều 45 Nhiệm vụ Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ: a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch định hướng thu hút sử dụng ODA; xây dựng 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng ODA thuộc lĩnh vực phụ trách; b) Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định Quy chế này; c) Bảo đảm chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực phụ trách; d) Thực chức quản lý nhà nước chương trình, dự án theo quy định pháp luật Khi có yêu cầu, chịu trách nhiệm xem xét có ý kiến văn vấn đề liên quan đến chương trình, dự án thời gian quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ: a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; xây dựng sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng ODA địa bàn tỉnh, thành phố; b) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư việc trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định Quy chế này; c) Bảo đảm chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA địa phương trực tiếp quản lý thực hiện; d) Chịu trách nhiệm thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, thực sách đền bù, tái định cư cho chương trình, dự án địa bàn theo quy định pháp luật Điều 46 Khen thƣởng xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực Quy chế khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG Nguyễn Tấn Dũng 132 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hỗ trợ phát triển Nhật Bản Chương 2: Thực trạng việc thu hút va sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam LUAN VAN CHAT... Thực trạng việc thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 2.1 Vấn đề huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 2.1.1 Tình hình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam Việt Nam có sức hấp dẫn ODA cho phát triển... thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, tập trung vào phân tích đánh giá hoạt đơng thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 3.2 Phạm vi Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2. Các loại hình ODA Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
1.2.2. Các loại hình ODA Nhật Bản (Trang 11)
1.2.3. Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản trên thế giới 1.2.3.1. Giai đoạn 1990-1999  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
1.2.3. Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản trên thế giới 1.2.3.1. Giai đoạn 1990-1999 (Trang 14)
Cũng giống như các nhà tài trợ khác, tình hình suy thối kinh tế kéo dài ảnh  hưởng  lớn  đến  chính  sách  viện  trợ  của  Nhật  Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
ng giống như các nhà tài trợ khác, tình hình suy thối kinh tế kéo dài ảnh hưởng lớn đến chính sách viện trợ của Nhật Bản (Trang 15)
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản theo khu vực  (FY 2005 – FY 2006)  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản theo khu vực (FY 2005 – FY 2006) (Trang 17)
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006)  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) (Trang 18)
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu ODA song phƣơng Nhật Bản theo khu vực (FY 2006) - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
i ểu đồ 1.3: Cơ cấu ODA song phƣơng Nhật Bản theo khu vực (FY 2006) (Trang 18)
Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn viện trợ khơng hồn lại Nhật Bản theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006)  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.5 Cơ cấu nguồn viện trợ khơng hồn lại Nhật Bản theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) (Trang 19)
Biểu đồ 2.2: ODA giải ngân theo loại hình FY 2005 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
i ểu đồ 2.2: ODA giải ngân theo loại hình FY 2005 (Trang 27)
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005 (Trang 28)
Bảng 2.5: ODA song phƣơng và đa phƣơng dành cho Việt Nam FY 2007 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 ODA song phƣơng và đa phƣơng dành cho Việt Nam FY 2007 (Trang 46)
Bảng 2.6: Viện trợ của Nhật Bản và các nƣớc thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam giai đoạn 1974-1978  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Viện trợ của Nhật Bản và các nƣớc thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam giai đoạn 1974-1978 (Trang 48)
Bảng 2.7: Viện trợ của Nhật Bản và của DAC cho Việt Nam giai đoạn 1979 - 1991  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Viện trợ của Nhật Bản và của DAC cho Việt Nam giai đoạn 1979 - 1991 (Trang 49)
Bảng 2.9: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2000-2007 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2000-2007 (Trang 54)
2.3.2.2. Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp
2.3.2.2. Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w