1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn oda đối với giao thông vận tải việt nam

79 17 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 851,75 KB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU

HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN

Tri Tué Va Phat Trién

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé tai:

MOT SO GIAI PHAP NHAM THU HUT VA SU DUNG HIEU QUA NGUON VON ODA DOI VOI GIAO

THONG VAN TAI VIET NAM

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình theo học tại Học viện Chính sách và Phát triển

cũng như trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều

sự quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, Ban Giám hiệu nhà trường, gia đình và

bạn bè Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân đặc biệt tới:

Ban Giám hiệu Học viện, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tê đối ngoai

trường Học viện Chính sách và Phát triển đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp nảy

Tiến sĩ Hoàng Viết Khang - Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại, điều phối viên quốc gia GMS Một người đáng kính trong công việc và cuộc sống Thây đã luôn tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá

trình thực tập cũng như hoản thành Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên viên Đào Xuân Năng- trưởng phòng Phòng các tô chức tải

chính quốc tế, Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Người chú kính

mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tôi không chỉ trong cuộc sông

mả còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành

Khóa luận tốt nghiệp

Do trình độ lý luận cũng như thực tiển còn nhiêu hạn chế nên trong quá trình hoàn thành Khóa luận, khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận

được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của quý thây cô để Khóa luận được hoản

thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “ Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguôn vốn ODA đối với giao thông vận tải Việt

Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và có sự

hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Viết Khang Các số liệu trong

khóa luận là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, được trích dẫn, có tính kế thừa từ các sách, tạp chí và các công trình nghiên cứu khác nhau

Nếu phát hiện có bat kỳ sự gian lận nào tôi xin chịu trách nhiệm hoàn

toàn trước Hội đông, cũng như kết quả khóa luận của mình

Hà Nội, tháng Š năm 2015 Tác giả

Trang 4

MỤC LỤC

I9)00 9.09 X : i 9099.0890007 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIT TTÁTT 5 5-5 << << sesescscseseeeeeeeeeesese vi DANH MỤC CÁC BẢÁNG,, BIIÊU .5 5 5-5-5 se sssssesesesesexe ix 0900908710015 1 Chuong 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA HO TRO PHAT TRIEN CHINH THUC DOI VOI GIAO THONG VAN TAI VIET NAM

¬ 4

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính

fÏHffC ((J)ÏƯ/Í), 0 0 nọ 06 08 4

1.1.1 Khái niệm về nguồn vốn (JDÁ c c TT HH HH 4 1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ()ÒÁ -c c St c1 1 ngư 3 Ih Nhu 0 1 8 1090 ng ổ

1.2 Nguyên tắc cơ bản và lĩnh vực tu tiên sử dụng vốn ÓDA 9

2.1 NOUven taC CO DGD oeccccccccccccccccccscsesvseevsesesvessevevesevevssvevessvevesen 9 1.2.2 Cade linh vuc uu tién sir dung ngudn VON QDA 10

1.3 Hỗ trợ phát triển chính thức đối với giao thông vận tải Việt Nam 12

1.3.1 Vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải ở Việt Nam 12 1.3.2 Vai trò của nguồn vốn hồ trợ phái triển chính thức đối với giao

thông vận tải ỞỚ Việt NGH Ặ TS SSS HH TT nhe 12 1.4 Kinh nghiệm của một số nước trong việc sử dụng nguồn vẫn DA

V718 1/18511:1:1(1/1,1-8371/ 81:1 RE 14

1.4.1 Kih nghiệm của các quốc gia thành công cccccccecsec, 14 1.4.2 Kinh nghiệm của các quốc gia không thành công - 16

Trang 5

Chương 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA ĐÓI VỚI

GIAO THONG VAN TAI O VIET NAM GIAI ĐOẠN 1993-2014 20

2.1 Tổng quan hệ thông giao thông Việt INHHH - 55-5 << cscsce- 20

2.1.1 Hệ thông giao thông đường bộ ch nhan na 20 2.1.2 Hệ thông giao thông đường sắt TH nh nan uee 21 2.1.3 Hé thong giao thông đường thủy nội địa co 21 2.1.4 Hé thong giao thong Au0ng BIEN occ cceceeccceseesesvesesvteveeesveeeees 21 2.1.5 Hé thong giao thông hang KNGNG ccccccccccccceeccescesesvesveeesveeeeveeeees 22 2.1.6 Hé thong giao thong AO thi cccccccccccccceccccccssessevsctevesessesveetsveseees 22 2.1.7 Hé thong ido th6ng NONGAMNON occcccccccccccccecsscscscesvsvesvsvesveeesveeeees 23

2.2 Tinh hinh thu hat va sw dung ODA tai Viét Nam giai doan 1993-

DOTA 24

2.2.1 ODA phân bô theo đối tác tài HFỢ ào chen 24 2.2.2 ODA phân bô theo lãnh thổ St SE ri 25

2.2.3 ODA phân bô theo cam kết, ký kết và giải ngân 25 2.2.4 ODA phân bô theo ngành, lĩnh Vực cac cntesereeirerrrski 27

2.3 Tình hình thu hút và sử dụng ODA đổi với giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1993 đến 20 Ï4Ả - <5: s «ke sEx E3 ke eeegereeeersee 29

2.3.1 Tô chức thu hút và quản lý thực hiện nguồn vốn ODA trong nganh giao thông ván tải ở VIỆI NGIH TQ ST SH S1 1n vko 29 2.3.2 Tình hình thu lút DA đối với giao thông vận tải Việt Nam giai 200//882.5104I7E 0808 -.4ẢẢẢ aad a eae eeeeeeeeeeeeeeeetetnttntiaaes 30 2.3.3 Tình hình sử dụng ODA đối với giao thông vận tải Việt Nam giai

đoạn 1993 đến 2()]4 5: 5 5211 11212221E2E 2E rrereee 33

2.4 Đánh giá tình hình sử dụng vẫn QDA trong giao thông vận tải Việt

HQ Gì 0 0 0 0.0 42

2.4.] Những mặt đạt đƯỢC TQ SH n SH HH HT TT nhu 42

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhÂN SE ng 45

Trang 6

Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIEU QUA NGUON VON ODA DOI VOI GIAO THONG VAN TAI

\4i ân.) 52 3.1 Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020 52 3.1.1 Quan điềm phái triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020 52 3.1.2 Mục tiêu phái triển giao thông vận tải đến năm 2020, tâm nhìn đến

3.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ODA doi voi giao thông ván tải Việt Nam đến năm 2020 ST TS Hs nen khe rekg 39

3.2 Định hướng thu hút, sử dụng vẫn DA trong ngành giao thông vận tẳi đẾn năt 22 + S+‡x+t‡EtEktEEEEktttkikkerrkirkrrkrkirkrrerrerkee 56

3.2.1 Quan điểm thu hút và sử dụng vẫn ODA trong ngành giao thông

VỚẬH tải VIỆT NGHH G QQHnH n n n n TT KT Khu Khu kh nhà khu bà 36

3.2.2 Định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn QDA trong ngành giao

thông vận tải ViỆt ÍNGIH ST ST ST ST TH nen 37 3.3 Một số giải pháp đây mạnh thu hút và sử dụng có hiệu quả nguôn vốn QDA đi với giao thông vận tải Việt ïNAI 5 <5 s sex ssxe 39

3.3.1 Nhóm giải pháp về thê chế, chính sách và tô chức bộ máy 39 3.3.2 Nhóm giải pháp về tăng cường huy động vốn đổi ứng ó0 3.3.3 Nhóm giải pháp về giải phóng mặt bằng và tải định cư 61 3.3.4 Nhóm giải pháp về tăng cường năng lựC -ccccccsecreresei 61 3.3.5 NhOm CAC S101 Php KNAC ooocc cocci c cece cect eeeeneeeeeeeeeees 62

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT Từ viết tắt Tiêng nước ngoài LẤ na ngoài Tiêng Việt Ao XHA ă

ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á

l Xây dựng - kinh doanh —

BOT Built-Operation-Transfer 2

chuyén giao

BT Built — Transfer Xây dựng - chuyền giao

l Hiệp định thương mại song

BTA Bilateral Trade Agreement phương BTO | Built-Transfer- Operaton | Xây dựng - chuyên giao — kinh doanh Development Assistance x og DAC Uy ban hô trợ phát trién Committee

EC European Community Cộng đồng Châu Âu

Báo cáo xúc tiến thương mại ETI Enabling Trade Index

toan cau

EU European Union Lién minh Chau Au

Food and Agriculture al ¬

¬ Tơ chức nông nghiệp và

FAO Nations Organization of the United lương thực

Trang 8

FDI Foreign Direct Investment Dau tu truc tiép nude ngoai

GDP Gross Domestic Product Tong thu nhập nội địa

IFAD International Fund for Quỹ quốc tế phát triển nông Agricultural Development nghiép

International Labour a, La

ILO ¬ Tơ chức lao động quôc tê

Organization

Quỹ tiên tệ quốc tế IME International Monetary Fund

TBIC Japan Bank for International | Ngân hàng Hợp tác quốc tế

Cooperation Nhật Bản

Những nước công nghiệp

NICs | New Industrial Countries ae

moi noi

O ization for E (1g

reanizeen Peon ÍTổ chức hợp tác kính tê và

OECD | Cooperation and , phát triên Development Offcial Development a, , ODA Viện trợ phát triên chính thức AssIsfance

UN The United Nations Liên hiệp quốc

Chương trình phối hợp của

United Nations Programme ae CO

UNAIDS on HIV/AIDS Liên hiệp quốc vê HIV/AIDS

Trang 9

United Nations Development Chuong trinh phat trién Lién UNDP

Programme Hiép Quoc

UN Fund for Population a kn ae

UNFPA mm Quỹ dân sô Liên hiệp quôc

Activities

United Nations High Cao ủy Liên hiệp quốc tê về

UNHCR có x

Commissioner for Refugees | người ti nan

United Nations Children's Quy dau tu phat trién Lién

UNICEF nà

Fund hiệp quôc

UNIDO United Nations Industrial Chương trình phát triển công

Development Organization nghiệp của Liên hiệp quốc Cơ quan phòng chống ma túy

United Nations Office on ¬ Lt tA Len

UNODC va tội phạm cúa Liên hiệp

Drug and Crime

quôc

WB | World Bank Ngân hàng thé giới

World Economic Forum Dién dan Kinh té thé gidi WEF

WHO | World Health Organization | Tổ chức y tế thế giới

WTO _| World Trade Organization Tổ chức thương mại thê giới

Trang 10

DANH MUC CAC BANG, BIEU

ky hiéu Tén bang, biéu Trang

Bang 2.1 | Vốn ODA ký kết theo vùng, lãnh thổ ( 1993-2014) 25 Bang 2.2 | Biểu cam kết, ký kết, giải ngân 1993 -2014 26 Biểu 2.3 | Biểu đồ cam kết, ký kết, giải ngân từ 1993-2014 27 Biểu 2.4 | Co cau ODA phan theo ngành ( 1993 — 2014 ) 29

Bang 2.5 |Cac nha tai tro ODA cho GTVT o Viét Nam 32

(1993-2014)

Bang 2.6 | Tình hình giải ngân nguôn vôn ODA trong Giao théng | 34

vận tải ở Việt Nam 1993- 2015 (lũy kế đến 30/03/2015) Bang 2.7 | Các dự án ODA giao thông vận tải ở Việt Nam (1993-|_ 36 2014) Bang 2.8 | Phân bố vốn ODA theo lĩnh vực giao thông vận tải| 37 ( 1993- 2014)

Bang 2.9 | Cac nha tai trợ ODA cho giao thông vận tải đường bộ 38 Bảng 2.10 | Các nhà tài trợ ODA cho giao thông vận tải đường sắt 39

Bang 2.11 | Cac nha tai trợ ODA cho lĩnh vực đường thủy nội địa 40

Bảng 2.12 | Các nhà tài trợ ODA cho giao thông đường biển A]

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối với các quốc gia đang phát triển, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng và cân thiết trong quá trình phát triển kinh tế, cũng như giải quyết các vẫn đề

văn hóa, chính trị, xã hội Xuất phát từ nhu câu thực tế đó, viện trợ ODA hay

hỗ trợ phát triển chính thức ra đời nhằm giúp các nước nghèo giải quyết tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn này chủ yêu được đầu tư vảo những lĩnh vực đâu

tàu của nên kinh tế, từ đó kéo theo sự phát triển mạnh của các ngành khác Trên thực tế vai trò của ODA hết sức quan trọng, có thể thấy qua thực tế ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ vào nguôn vốn viện trợ của

Mỹ mà EU đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng

là hai nước được nhận nhiều viện trợ từ Mỹ Kết quả sau một thời gian nhất

định, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế sau Mỹ, còn Hàn Quốc cũng vươn lên thuộc nhóm các nước công nghiệp mới NICs

Đối với Việt Nam, trải qua thời kỳ chiến tranh khốc liệt kéo dải, những

cơ sở hạ tâng kỹ thuật của Việt Nam vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá

nặng nê, do đó, kế từ khi Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ ODA từ năm 1993

Nguôn vốn ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoải quan trọng giúp cải thiện một phan đáng kế tình trạng thiêu vốn cho phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư thúc đây kinh tế nhất là trong lĩnh vực giao thông vận tải

Trải qua hơn 20 năm, nhờ có nguồn von ODA ma cho dén nay hé thong

kết câu hạ tang ở Việt Nam đã được phát triển tương đối hiện đại với nhiễu

tuyến đường giao thông được làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm cảng

hàng không cũng được xây mới, mở rộng và đặc biệt là sự ra đời của các khu

công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã tạo ra một môi trường hết

sức thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoải nước

Do đó, việc thu hút và sử dụng các nguôn vốn dé dau tu cho hệ thống

Trang 12

Trong bối cảnh tồn câu hố kinh tế đang diễn ra sâu rộng trên khắp thê giới, nhu cầu về ODA của các nước đang phát triển ngày càng tăng trong khi lượng cung cấp ODA của các nhà tài trợ đang có xu hướng giảm

Thực trạng này đặt ra nhiều câu hỏi: tình hình thu hút và sử dung ODA

của ngành giao thông giao thông vận tải thời gian qua như thé nao? đã đạt được thành tựu gì? có hạn chế gì? cần những giải pháp gì để nâng cao kha năng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải trong thời gian tới?

Việc tìm ra giải đáp cho các câu hỏi này có ý nghĩa quan trọng và góp phan tang cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA đối với nganh giao

thông vận tải Nhận thức được tầm quan trọng của vân đề trên, tôi đã lựa chọn

đề tài: “ Một số giải pháp nhăm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA đổi với giao thông vận tải Việt Nam ” lam dé tai khóa luận của mình

2 Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải của Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2014

3 Mục dích nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình thu hút và sử dụng ODA đối với các dự án ngành giao thông vận tải, từ đó đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao khả năng thu hút và sử dụng ODA cho giao thông vận tải ở Việt Nam

4 Phạm vi nghiền cứu

Về không gian: Nghiên cứu các vấn để lý luận và thực tiễn về nguồn

von ODA đối với giao thông vận tải ở Việt Nam

Đánh giá thực trạng và để xuất các giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguôn vốn ODA đổi với giao thông vận tải ở Việt Nam

Về thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập

Trang 13

Luận văn có sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê

Bên cạnh đó, luận văn dùng các phương pháp phân tích tông hợp, phân tích so sánh làm phương pháp chủ đạo trong khi tiếp cận đề tài

Nguôn thông tin và số liệu trong bài viết được thu thập từ các công

trình nghiên cứu các báo cáo, thống kê từ Vụ kinh tế đối ngoại- Bộ Kế hoạch

và Đầu tư, Vụ Kế hoạch và đầu tư - Bộ Giao thông vận tải

6 Kết cầu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo

Luận văn được kết cầu gom 3 chương :

Chương ]: Cơ sở lý luận và thực tiễn của hỗ trợ phát triển chính thức

đối với giao thông vận tải Việt Nam

Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA đối với giao thông vận

tải Việt Nam giai đoạn 1993-2014

Chương 3: Một số giải pháp thúc đây thu hút và sử dụng hiệu quả

Trang 14

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA HO TRO PHAT TRIEN CHINH THUC DOI VOI GIAO THONG VAN TAI VIET NAM

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

1.1.1 Khái niệm vé nguén von ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức hay viện trợ phát triển chính thức nguyên gốc tiếng Anh là Official Development Assistance (sau đây gọi tắt là ODA) Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về ODA, các cách hiểu về ODA cũng thay đối cùng với quá trình phát triển của nên kinh tế thể giới

Thuật ngữ ODA lần đầu tiên được Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) của

tô chức hợp tác và phát triên kinh tê (OECD) sử dụng vào năm 1969 với ý

nghĩa là sự trợ giúp có ưu đãi về mặt tài chính của các nước giàu, các tô chức quốc tế cho các nước nghèo Với quan điểm nảy, ODA mang tính tài trợ là chủ yếu Từ sau những năm 70 trở lại đây, quan niệm vé ODA đã có nhiêu thay doi

Theo Ngân hang thé gidi (WB): “ODA 1a một phân của tài chính phát triển chính thức (ODF) mà chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nước đang phát triển, trong đó có yếu tơ viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi vả phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện

2 ]

tro”

Theo Liên hợp quốc (UNDP ): “ ODA bao gôm các khoản viện trợ khơng hồn lại và các khoản cho vay đối với các nước đang phát triển, cụ thê là: do khu vực tư nhân chính thức thực hiện, chủ yếu nhăm thúc đây kinh tế và phúc lợi, cung cấp với các điều khoản ưu đãi về mặt tài chính ( nếu là vỗn vay thì có phần không hoản lại ít nhất là 25% )”

Tại Việt Nam, trong nghị định 38/2013/NĐCTP được ban hành ngày 23

tháng 4 năm 2013 về “Quản lý và sử dụng nguôn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn vôn vay ưu đãi của các nhà tai trợ ”„ cụ thê: “Hô trợ phát triên chính

Trang 15

thức (ODA) là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ

Việt Nam với nhà tải trợ, bao gồm: Chính phủ nước ngoài, các tô chức quốc

tế, các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia cung cập cho nhà nước hoặc

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hình thức cung cấp ODA bao gồm: ODA khơng hồn lại; ODA vốn vay có yếu tố khơng hồn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc”

Từ các góc độ nhìn nhận khác nhau, các tổ chức kinh tế đã đưa ra rất

nhiêu định nghĩa về ODA, nhưng khái quát nhất có thê hiểu như sau:

Nguôn vốn ODA là luộông vốn đâu tư ưu đãi với thành tô ưu đãi ít nhất là 25%, tính theo tỷ lệ chiết khấu 10%, đây là nguồn vốn do các tô chức chính thức cung cấp (chính phủ và các chính quyên địa phương hoặc đại diện của các tổ chức đó ) đến các nước đang và kém phát triển nhằm mục tiêu hàng dau là thúc đây phát triển kinh tế, xã hội của các nước đó

1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA

Nguồn vốn ODA là nguồn vốn quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của các nước đang và chậm phát triển, khác với nguôn vốn vay thương mại thì vốn ODA mang những nét đặc điểm cơ bản như sau:

đ Về chủ thê tài trợ và đối tượng tiến nhận vốn vay ODA

Các nhà tài trợ chính là chính phủ các nước phát triển, tô chức liên chính phủ, các tô chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng phát triển khu vực và các tổ chức phi chính phủ

Đối tượng tiếp nhận vốn ODA là chính phủ các nước đang và kém phát triển, hoặc các nước đang gặp khó khăn vẻ tài chính Đối với các cá nhân va doanh nghiệp không được trực tiếp nhận ODA Bởi vì việc đứng ra tiếp nhận

ODA luôn đi kèm với trách nhiệm trả nợ trước khoản nợ này

Trang 16

- Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP ) bình quân dau người thâp Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại của ODA cảng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn Khi trình độ phát triển các nước nảy qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm di

- Điêu kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vôn ODA của các nước nảy phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ

giữa bên cấp và bên nhận ODA

b⁄ Về tính ưu đãi của nguồn vẫn ODA

Nguôn vốn ODA là nguồn vôn của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và chậm phát triển, với mục tiêu hàng đầu là trợ giúp phát triển kinh tế xã hội Do đó, khác với nguôn vốn vay thương mại thì nguồn vốn ODA có tính ưu đãi đặc biệt dành cho nước vay

Khôi lượng vôn lớn từ hàng trăm đến hàng triệu USD mà thời gian cho vay, hoàn trả vốn hay chi trả lãi dài Ví dụ như vốn ODA của WB, ADB,

ngân hàng Hợp tác Quốc Tế Nhật Bán (JBIC) có thời gian hoàn trả là 40 năm

va thời gian ân hạn là 10 nam

Nguồn vốn ODA có một phân viện trợ khơng hồn lại, phần này dưới

25% tổng số vốn vay Thảnh tô cho không được xác định dựa vảo thời gian

cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại

Các khoản vay thường có mức lãi suất rất thâp, khoảng từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất vay trên thị trường tài chính quốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất giữa hai bên) Ví dụ, lãi suất của

ADB là 1%/năm, của WB lả 0,75% /năm, Nhật Bản dành mức lãi suất cho

vay von ODA ưu đãi từ 0,75- 1,3% /năm dành cho các nước dang phat trién c⁄ Về các điểu kiện ràng buộc kèm theo khi tiếp nhận nguon vén ODA

Tuy theo khối lượng von ODA và loại hình viện tro ma von ODA có

Trang 17

buộc có thể là ràng buộc một phần hay ràng buộc toàn bộ về kinh tế, xã hội và

chính trị Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ khác nhau đều có những rang buộc khác nhau và nhiêu khi các ràng buộc nảy rất chặt chẽ đối với nước nhận Thông thường, các ràng buộc kèm theo thường là các điều kiện về mua

sam, cung cap thiét bi, hàng hoá và dịch vụ của nước tài trợ đối với nước nhận tài trợ

Ví dụ: Bi, Đức và Đan Mạch yêu câu khoảng 50% viện trợ phải mua

hàng hóa và dịch vụ của nước mình Canada yêu cau cao nhất, tới 65%, Thụy

Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước nảy được coi là những nước có tỷ lệ ODA yêu câu phải mua hàng hóa và dịch vụ của Nhà tài trợ thấp Nhìn

chung, 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng đề mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia vién trợ

Nguôn vốn ODA luôn bao gém cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi

ích của nước viện trợ Các nước viện trợ cũng vừa quan tâm đến lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tư vẫn vào nước tiếp nhận viện trợ

Ngoài ra, những nước cấp viện trợ đòi hỏi các nước tiếp nhận phải thay đối chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên tài trợ Do đó, khi nhận viện trợ, các nước tiếp nhận cân cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của

các nhà tải trợ, không vì lợi trước mặt mà đánh mất những quyên lợi lâu dài

đ⁄ Về tác động nợ công của nguồn vẫn ODA

Những ưu đãi đặc biệt mà nguôn vốn ODA đem lại cho nước tiếp nhận, không đồng nghĩa với quan niệm ODA lả nguôn vốn cho không mà giữa bên

tài trợ và bên tiếp nhận tài trợ thường xuất hiện mỗi quan hệ có cho, có nhận; CÓ vay và co tra

Vì tính chất ưu đãi về lãi suất và gia hạn dải nên trong thời gian đâu tiếp

Trang 18

Việc tính toán để sử dụng có hiệu quả vốn ODA là công cụ hữu hiệu thúc đây tăng trưởng nhanh chóng của nên kinh tế, ngược lai néu str dung không hiệu quả sau một thời gian dải vôn ODA có thể đây nước tiếp nhận vào

vong no nan tham chí là vỡ nợ

1.1.3 Phân loại nguồn von ODA

Dựa theo từng tiêu chí cụ thể mà có các cách để phân loại nguồn vốn ODA khác nhau

a/ Theo đổi tác tài trợ

- ODA song phương: nước này viện trợ, tài trợ cho nước khác, được ký

kết giữa hai Chính phủ Ví dụ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch

- ODA đa phương: nhiêu nước hình thành một quỹ (hoặc tô chức) để

viện trợ, tài trợ cho một nước Ví dụ như: ADB, JICA, IMF, UN, UNDP

b/ Theo tinh chất

- Viện trợ khơng hồn lại: Các khoản cho không, không phải trả lại

- Viện trợ có hoàn lại: Các khoản vay ưu đãi (tín dụng với điều kiện “mêm”) - Viện trợ hỗn hợp: Gồm một phân cho không, phan còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thê là ưu đãi hoặc thương mại)

Œ Theo mục đích

- Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cập đề đầu tư xây dựng cơ

sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường Đây là những khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực đành cho chuyển giao trí thức, công nphệ, xây dựng năng lực, tiễn hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu

tiên đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực loại hỗ trợ nay chu yeu la viện trợ khơng hồn lại

d/ Theo điễu kiện

- ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguôn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguôn sử dụng hay mục đích sử dụng

Trang 19

+ Bởi nguôn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ băng nguôn vốn ODA chỉ giới han cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương)

+ Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thé

- ODA có thể ràng buộc một phân: Một phan chi ở nước viện trợ, phần

còn lại chi ở bất cứ nơi nào

e⁄ Theo đổi tượng sử dụng

- Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yêu của ODA để thực hiện các dự án

cụ thể Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không

hoặc cho vay ưu đãi

- Hỗ trợ phi dự án: Bao gom các loại hình như sau:

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp

(chuyên giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu Ngoại tệ

hoặc hàng hóa được chuyên qua hình thức này có thê được sử dụng để hỗ trợ ngân sách

+ Hỗ trợ trả nợ

+ Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tông

quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ

được sử dụng như thế nảo

1.2 Nguyên tắc cơ bản và lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA 1.2.1 Nguyên tắc cơ bản

Nguyên tắc cơ bản trong quản lý vả sử dung ODA va von vay ưu đãi

được nêu tại Điêu 6, chương 1, nghi dinh 38/2013/NDCP được ban hành ngày

23/04/2013 đó là:

Trang 20

nước và được phản ánh trong ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp

luật

Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước vé ODA va vốn vay ưu đãi trên cơ sở phân cấp găn với trách nhiệm, quyên hạn, năng lực quản lý vả tính chủ động của các ngảnh, các cấp; bảo đảm sự phối hợp quản lý, kiểm tra vả giám sát chặt chẽ của các cơ quan liên quan

Việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi phải được xem xét, cân đối và lựa chọn trong tổng thê các nguôn vốn đâu tư phát triển nhăm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất, bên vững, bảo đảm nguyên tặc bình đăng, công băng, khả năng hap thu von, kha nang trả nợ vả an tồn nợ cơng, trong đó ưu tiên sử dụng nguôn vốn vay ưu đãi cho các chương trình,

dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp

Bảo đảm tính công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc cung cap ODA va von vay uu dai và trong việc sử dụng nguôn vôn này

Bảo đảm tính thông nhất và đông bộ giữa các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam và hài hòa quy trình, thủ tục với các nhà tải trợ về ODA và von vay ưu đãi

Tạo điều kiện thuận lợi để khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA và vốn

vay ưu đãi trên cơ sở chia sẻ lợi ích và rủi ro g1ữa nhà nước và tư nhân

Tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và các điều

ước quốc té vé ODA va von vay ưu đãi mà Chính phủ hoặc Nhà nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Trong trường hợp có sự khác biệt giữa điều ước quốc tế về ODA vả vốn vay ưu đãi với quy định của pháp luật Việt Nam về cùng một vẫn dé thi ap dụng quy định của điều ước quốc tế

1.2.2 Cúc lĩnh vực tru tiên sử dụng nguôn vốn ODA

Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi được nêu tại Điều 7,

chương lI, nghị định 38/2013/NĐCP được ban hành ngày 23 tháng 4 năm

Trang 21

Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng kinh tế đồng bộ, quy mô

lớn và hiện đại, bao gồm hạ tầng giao thông ( đường bộ, đường sắt, sân bay,

cảng biển và đường thủy nội bộ ); hạ tầng, đô thị ( giao thơng đơ thị, cấp thốt

nước và vệ sinh môi trường đô thị, hạ tầng cập điện đô thị ); hạ tầng công nghệ - thông tin và truyền thông: hạ tầng năng lượng ( ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo và năng lượng mới), hạ tầng thủy lợi và đê điều

Thứ hai, phát triển kết câu hạ tầng xã hội, bao gồm văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, dạy nghê, an sinh xã hội, giảm nghèo, dân sô và phát triển

Thứ ba, phát triển khoa học công nghệ cao, công nghệ nguôn và phát

triển khoa học công nghệ trong một số lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm, kinh tế tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao

Thứ tư, phát triển nông nghiệp vả nông thôn, bao gồm chuyền dịch cơ

cầu và phát triển kinh tế nông nghiệp, hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, xây

dựng nông thôn mới

Thứ năm, bảo vệ môi trường và các nguôn tải nguyên thiên nhiên, phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đối khí hậu, phát triển bên vững và tăng trưởng xanh

Thứ sáu, tăng cường năng lực thê chế và cải cách hành chính Thứ bảy, hỗ trợ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Thứ tám, bảo vệ môi trường và các nguôn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đối khí hậu, phát triển bên vững và tăng trưởng xanh

Thứ chín, hỗ trợ thúc đây thương mại, đâu tư, tài chính, ngân hảng, du

lịch và một sô lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường năng lực cạnh

tranh của nên kinh tế

Trang 22

1.3 Hỗ trợ phát triển chính thức đối với giao thông vận tải Việt Nam 1.3.1 Vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải ở Việt Nam

Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng

vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản

phâm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra

liên tục và bình thường

Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành giao thông vận tải đáp ứng mọi nhu câu đi lại, giao lưu của nhân dân vả vận chuyên hàng hóa trong quá trình

lưu thông, đáp ứng mọi nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân

Giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tái sản xuất của các ngành khác, từ việc vận chuyển nguyên nhiên liệu của các vùng, miễn trong cả nước và giao thương quốc tế Cũng chính trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, ngành giao thông vận tải giữ vai trò quan trong trong việc củng cô tính thông nhất của nên kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng

Ngành giao thông vận tải, tuy không tạo ra các sản phẩm vật chất mới

cho xã hội như các ngành kinh tế khác song nó lại tạo ra khả năng sử dụng

các sản phẩm xã hội, băng cách đưa ra các sản phẩm đó từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, làm cho giá trị của sản phẩm được tăng lên

Sản phẩm vận tải là sự chuyên chở người vả hàng hóa Được đo chủ yếu băng các chỉ tiêu như: khối lượng vận chuyền (số hành khách; số tân hàng hóa), khối lượng luân chuyển (người/km; tân/km ), cự li vận chuyển trung bình (km) Đó là đặc điểm mà các ngảnh kinh tế khác không có

1.3.2 Vai trò của nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đối với giao thông

vận túi ở Việt Nam

Nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức có vai trò quan trọng đối với sự

phát triển của nên kinh tế - xã hội nói chung và đối với lĩnh vực giao thông

vận tải nói riêng, cụ thé la:

Trang 23

Trải qua thời kỳ chiến tranh khốc liệt, những cơ sở hạ tầng giao thông

vận tải của Việt Nam vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nê Hơn

nữa, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu câu vốn là rất lớn, nêu chỉ huy động nguôn lực trong nước thì không thé dap ứng được nhu câu phát triển Do đó, ODA trở thành nguôn vốn từ bên ngoài quan trọng dé đáp ứng nhu cầu vốn cho dau tư phát triển nhất là trong lĩnh vực giao thông vận tải

Thứ hai, nguồn vốn QDA giúp cải thiện giao thông vận tải Việt Nam Với những ưu đãi mà nguồn vốn này mang lại đã giúp nước nhận viện trợ có điều kiện tốt hơn để xây dựng những công trình đòi hỏi vốn lớn, mức sinh lời thấp như đường xá, câu, cảng, sân bay những dự án nảy có ý nghĩa

xã hội lớn, tạo điều kiện thu hút cùng một lúc cả hai nguồn vốn ODA và vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho phát triển kinh tê

Đến nay hệ thống giao thông vận tải ở Việt Nam đã được phát triển tương đối hiện đại với nhiêu tuyển đường được làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không cũng được xây mới, mở rộng và đặc biệt là sự ra đời của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã tạo ra

một môi trường hết sức thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp

tronø và ngoải nước

Thứ ba, nguồn vốn QDA đầu tư cho giao thông vận tải giúp Việt Nam

đào tạo nguồn nhán lực

Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm

giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ va phát triển nguồn

nhân lực như: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tô chức các buổi hội thảo với sự

Trang 24

góp phân đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam

Thứ tư, nguồn vốn QDA đầu tư vào giao thông ván tải sẽ tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phán người lao động

Việc triển khai xây dựng công trình giao thông vận tải băng nguôn vốn

ODA sẽ tạo ra việc làm cho các công nhân Việt Nam làm trong chính các dự

án đó Bên cạnh đó, khi công trình giao thông được hoàn thành sẽ tạo ra thị trường, thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn phát triển kinh doanh, dịch vụ trên lãnh thô mới, góp phân tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Thứ năm, nâng cao vị thế của ngành giao thông vận tải cũng như vị thể của nước tiếp nhận

Lượng vốn ODA là nên tảng cho các nước tiếp nhận trong việc đầu tư hệ thống giao thông vận tải Trong tương lai hệ thống giao thông vận tải hiện đại sẽ tạo bước tiễn cho ngành trong nên kinh tế cũng như từng bước khang

định vị thế của nước tiếp nhận trong việc sử dụng hiệu quả nguôn vốn ODA

đối với giao thông vận tải

1.4 Kinh nghiệm của một số nước trong việc sử dụng nguồn vốn ODA đối với giao thông vận tải

1.4.1 Kinh nghiệm của các quốc gia thành công

Đối với các nước đang phát triển, nguồn vốn ODA luôn là nguôn tài chính quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung vả quá trình phát triển công trình giao thông vận tải nói riêng Đã có rất nhiều quốc gia thành công nhờ quá trình sử dụng hiệu quả nguồn von này

Trwong hop cua Philippin

Philippin là một nước nằm ở vùng Đông Nam Á, gần Việt Nam, với

diện tích khoảng 300.000 km”, dân sô khoảng gần 100 triệu người, có cơ sở

Trang 25

Trong sô vốn ODA mà chính phủ nước nảy nhận được, thì vốn vay ODA được tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực và năng lượng, điện khí hóa

(22,9%) và giao thông (19,6%), đây là hai lĩnh vực chiếm tý lệ lớn nhất trong

tông vốn ODA được cam kết, còn vôn ODA không hoản lại tập trung vào phát triển nguôn nhân lực (29,4%) và viện trợ băng hàng hóa (14,3%)

Với mô hình sử dụng ODA như trên, cơ sở hạ tầng giao thông của

Philippin đã từng bước được phát triển dong bộ, tạo nên các tiên để phát triển

Như vậy, với việc sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA, có chiến lược thu hút nguồn vốn ODA từ những thập kỷ 80, tỷ lệ cam kết và giả ngân đạt mức cao đã góp phân làm nên thành công của Philippin trong sử dụng ODA

Trường hợp của Hàn Quốc

Han quốc cũng là một quốc gia điển hình trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguôn vỗn ODA

Khoảng năm 1960, trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hàn Quốc đã bắt đầu vay mượn nước ngoài để đáp ứng nhu câu về vốn lớn trong quá trình phát triển đất nước Trong giai đoạn 1970- 1972, Hàn

Quốc đã nhận tổng cộng 12 tỷ USD từ nước ngoài, hơn nữa nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên quốc gia này đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn, chiếm tới

81,2% tông số viện trợ của các nhà tải trợ

Nhận được nguôn vốn lớn, Hàn Quốc dành toàn bộ để tập trung cho

phát triển hạ tâng giao thông trong nước, nhờ đó hệ thống giao thông của nước nảy có điều kiện để phát triển mạnh mẽ, đến nay Hàn Quốc là một trong số nước đứng đầu châu Á về công trình giao thông

Hơn nữa, đến năm 1995 sau khi nguôn tiết kiệm trong nước tăng lên, Hàn Quốc đã tiễn hành huy động các nguồn lực trong nước nhăm giảm dan su

lệ thuộc và nguồn vốn này và ra khỏi danh sách các nước nhận viện trợ của

Ủy ban viện trợ phát triển của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế vào năm

Trang 26

đầu từ quốc gia chuyên nhận viện trợ ODA thì đến nay Hàn quốc đã trở thành quốc gia đi tài trợ ODA cho các nước trong khu vực

Từ thành công của một số quốc gia có thê rút ra một số bài học kinh nghiệm như sqH:

Thứ nhất, hiệu quả nguôn vốn ODA sẽ gia tăng trong một môi trường thể chế và chính sách tốt

Thứ hai, nguôn vốn ODA phải được quản lý tập trung và sử dụng hợp

lý, có trọng điểm theo kế hoạch, chương trình đã hoạch định một cách có

khoa học trước đó

Thứ ba, tiền hành phân cấp cụ thể, chỉ tiết ở các công đoạn thực hiện và có cơ chế kiểm tra giam sat chat ché dén từng dự án

Thứ tư, thận trọng trong quản lý điều phối nguôn vốn ODA là điều kiện

đảm bảo cho nguồn vốn này được sử dụng đúng mục tiêu ưu tiên và đạt hiệu

quả cao trong quá trình sử dụng

Thứ năm, bảo đảm tính minh bach, công khai và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giám sát dự án là một trong những nhân tô dam bảo cho nguôn vốn ODA được sử dụng hiệu quả

1.4.2 Kinh nghiệm của các quốc gia không thành công

ODA là nguôn ngoại lực quan trọng cho các nước kém phát triển và đang phát triển trên thế giới Thể nhưng, trên thực tế, nếu không có cơ chế quản lý và sử dụng hiệu quả nguôn vỗn ODA thi nguồn vốn này có thể gây gia tăng gánh nặng nợ nan lên các nước này Những nước được coi là điển hình trong sử dụng ODA kém hiệu quả có thé ké dén nhu Zambia, Cộng hòa dân chủ Cônggô, Tandania hay một số nước châu Mỹ Latinh

Trường hợp của cộng hòa Zambia

Là quốc gia thuộc miền Nam châu Phi với diện tích 725.614 km”, đây là

một trong những đất nước nghèo nhất trên thê giới, giai đoạn từ 1961 đến

Trang 27

Theo đánh giá của các chuyên gia thì với nguồn tài trợ lớn nay, Zambia có thê tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đây thu nhập bình quân dau người lên 20.000 USD/năm, trong khi thực tê thu nhập bình quân đầu người vẫn đứng ở mức khoảng 600 USD/năm

Sau nhiều năm nhận nguồn vốn ODA, nên kinh tế cua Zambia không

phát triển hơn mà vẫn duy trì là một trong những nước nghèo nhất trên thê GIỚI

Lý do của thật bại này là do cơ chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA

kém hiệu quả, đặc biệt là tình trạng nạn tham nhũng tràn lan khiến cho nguồn

von nay bi that thoát nghiêm trọng, suy giảm lòng tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đối mới của Chính phủ

Trường hop Brazil

Đâu thập niên 90, khi nhận được nguồn vốn ODA từ các nước phat

triển, Brazil đã tiến hành một loạt các chương trình xây dựng kinh tế với quy

mô cực lớn

Nước này đã xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện mả chỉ riêng một nha máy đã đòi hỏi vốn lớn gấp 10 lần số vốn cần để đầu tư vào chương trình thuỷ lợi của toàn bộ vùng Đông Bắc, xây dựng 9 nhà máy điện hạt nhân, tổ hợp công nông nghiệp gang thép vùng Đông bắc hết 68 tỷ USD

Việc đầu tư một cách ô ạt, không có quy hoạch đồng thời chính phủ

đứng ra bảo lãnh cho tất cả các khoản vay nước ngoài của các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước chính là nguyên nhân khiến cho Brazil đã trở thành con nợ lớn nhất thế giới với tông số nợ là 108 tỷ USD Vào tháng 08 năm 1992, Brazil đã là một trong hai nước đâu tiên tuyên bô vỡ nợ

Từ trường hợp các nước không thành công rút ra bài học sau đây:

Thứ nhất, sự dựa dẫm thụ động vào viện trợ đã dẫn đến những tình

Trang 28

Thứ hai, thất bại do yếu kém trong khâu chuẩn bị, thực hiện và giám sát

dự án

Thứ ba, thiếu động lực và năng lực quản lý trong khu vực nhà nước,

thiếu dự trù trước, dự trù đài hạn các luỗông vốn và bảo đảm tính liên tục của

các dự án

Nhìn chung, bài học cho Việt Nam là cần coi trọng hiệu quả sử dụng

vốn ODA hơn việc chú trọng đến số lượng vốn ODA Việc thu hút sử dụng

vốn ODA phải vừa đảm bảo có tính trọng điểm và vừa bảo đảm tính đa dạng,

linh hoạt Ngoài ra, nên chú trọng trong khâu chuẩn bị, thực hiện và giám sát

Trang 29

KET LUAN CHUONG 1

H6 tro phat trién chinh thức (ODA) là nguén tai chinh tir bén ngoai được cung cấp bởi chính phủ các nước phát triển, các tô chức quốc tế đối với các nước đang và chậm phát triển, với mục tiêu hàng đầu là trợ giúp cho các nước nảy ở chặng đường đâu tiên của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, khi còn gặp nhiêu khó khăn về tải chính

Nguồn vốn ODA được cung cấp chủ yếu dưới dạng viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp và thời gian ân hạn dài, trả nợ dải Do vậy, các nước tiếp nhận ODA thường ưu tiên sử dụng nguồn von nay cho những dự án kinh tế - xã hội không sinh lời trực tiếp, khả năng thu hôi vốn chậm, nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng đến sự phát triển đất nước và tăng phúc lợi xã hội như đâu tư cho ngành giao thông vận tải

Hiện nay, hau hết các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam vẫn

đang trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng, hạn chế và lạc hậu về kết câu hạ

tâng trong đó có giao thông vận tải Nhu câu phát triển giao thông vận tải là tiên để vô cùng quan trọng để kéo theo sự phát triển các ngành kinh tế mũi

nhọn khác trong nên kinh tế Do đó, Việt Nam cần hiểu được vị trí của mình và năm bắt thời cơ để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA nhằm thúc

Trang 30

Chwong 2 THUC TRANG THU HUT VA SU DUNG ODA DOI VỚI

GIAO THONG VAN TAI O VIET NAM GIAI DOAN 1993-2014 2.1 Tổng quan hệ thống giao thông Việt Nam

Trải qua thời gian dải xây dựng và phát triển Giao thông vận tải nước đã có những bước tiên đáng kể, xây dựng được nhiêu công trình quan trọng trải dài khắp đất nước Tuy nhiên theo đánh giá chung, cơ sở vật chất kỹ thuật

giao thông vận tải nước ta còn ở trình độ phát triển thấp, không đông bộ, chưa theo kịp các nước tiên tiền trong khu vực Cụ thê:

2.1.1 Hệ thông giao thông đường bộ

Giao thông đường bộ chiếm vị trí quan trọng, nó mang tính xã hội sâu rộng, trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, quốc phòng và dân sinh Ở

nước ta, vận chuyển băng đường bộ chiếm hơn 70% khối lượng hàng hóa va

gan 80% về vận chuyền hành khách Mạng lưới đường bộ Việt Nam phát triển

tương đối hợp lý với tông chiều dài khoảng 258.200 km, trong đó, quốc lộ vả cao tốc 18.744 km, chiếm 7,26%; đường tỉnh 23.520 km, chiếm 9,11%;

đường huyện 49.823 km, chiêm 19,30%; đường xã 151.187 km,

58,55%; đường dé thi 8.492 km, chiếm 3,29% và đường chuyên dùng 6.434

km, chiếm 2,49%,

chiêm

Những năm vừa qua, nhiêu tuyến đường quốc lộ đã được nâng cấp,

nhiều cây cầu được xây mới, giao thông đã được cải thiện ở cả khu vực thành

thị và nông thôn Tuy nhiên, hạ tầng giao thông đường bộ vẫn còn nhiều bất cập như: chất lượng của các tuyên đường xuống cấp nghiêm trọng, những công trình hạ tầng trên đường như cầu, cống mặc dù được đầu tư sửa chữa

nâng cấp song vẫn còn tôn tại nhiều cầu yếu, cũ kỹ, hư hỏng

Công tác bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ còn nhiêu khó khăn do thiếu vốn Vì vậy, yêu cầu trước mắt là phải đầu tư để duy trì đồng thời mở rộng tuyến đường bộ vào các xã, đầu tư cho các công trình nhân tạo như câu, công, ham đề duy trì khai thác và tiến đến nâng cấp, mở rộng đạt các tiêu chuẩn quy

Trang 31

2.1.2 Hệ thông giao thông đường sắt

Đường sắt Việt Nam có tông chiêu dài 3.143km, bao gồm 3 loại khố đường 1000mm, 1435mm và đường lông ( kết hợp cả hai khô đường trên ) và

hâu hết là đường đơn Do đường sắt Việt Nam đã xây dựng và khai thác hơn

một thế ký, đường sắt đã chịu nhiêu tác động của chiến tranh trong thời gian dải hệ thông đướng xuông cấp nghiêm trọng: nên đường yếu, một số nơi nền

đường bị lún, trôi, sạt lở, mất ôn định, hệ thong ray, tà vẹt, thông tin tín hiệu

đều được đầu tư từ những năm 60, đến nay đều đã xuống cấp

Thực trạng kết cấu hạ tầng trên cho thay cân phải tăng cường đâu tư nâng cấp, xây dựng và mở rộng mạng lưới đường săt một cách đồng bộ và có quy hoạch cụ thê để cải thiện, nâng cao chất lượng và hòa nhập với mạng lưới đường sắt trong khu vực

2.1.3 Hé thong giao thông đường thủy nội địa

Hiện nay toàn quốc có khoảng 2.360 sông, kênh, với tổng chiêu dài

41.900 km Hiện nay mới khai thác vận tải được 15.500km (chiếm 36% ) vả

đã đưa vào quản lý 8.353 km Riêng ở khu vực Đông băng sông hồng và Đông băng sông cứu long có mật độ là 0,2-0,4km/km2, vào loại cao nhât so với các nước trên thế giới

Co sở hạ tầng của ngành đường thủy nội địa rất yêu kém: hệ thống cảng sông còn tản mạn, nhỏ bé, mạng lưới đường thủy và bến cảng hau hết là các

bến tạm, bến thủy lạc hậu

Giao thông đường thủy nội địa tuy là ngành vận tải có chi phí thấp, giá thành rẻ, tiện dụng trong việc chuyên chở hàng nhưng thực tế lĩnh vực nay chưa có sức hâp dẫn cao trong thu hút các nguôn vốn đầu tư

2.1.4 Hệ thông giao thông đường biển

Với hơn 3.200 km bờ biên, Việt Nam có một tiềm năng về phát triển

Trang 32

hình thành các cụm cảng cho tàu có trọng tải lớn tới 100.000T, cảng chuyên container

Mặc dù trong những năm gan đây, các công trình đường biển được dau tư mở rộng và nâng cấp, song vẫn không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa Hiện trạng Việt Nam chưa có cảng nước sâu, việc vận chuyên hàng xuất nhập khâu bang tàu lớn, đi xa phải trung chuyển qua cảng nước ngoài, phía Bắc phải qua Hồng Công, phía Nam qua Singapore do đó đầy chi phí vận chuyên vận tải lên cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa

Dé phat trién giao thông đường biến cân tăng cường đầu tư củng cô, mở rộng, xây dựng hệ thông các công trình thủy, phát huy tôi đa lợi thế vả tiềm năng của các cảng biển làm giàu cho đất nước

2.1.5 Hệ thông giao thông hàng không

Vận tải hàng không chiếm ưu thế trong vận tải hành khách quốc tế vả là phương thức vận tải nội địa quan trọng Hiện nay, nước ta có 20 sân bay có thế đưa vào khai thác, trong đó có 3 sân bay chính là Nội Bài, Tân Son Nhat

và Đà Nẵng đang khai thác nhiều tuyến bay trong nước và quốc tê

Ngoài ra, các sân bay khác mặc dù đã được nâng cấp, cải tạo song quy mô các sân bay này đều nhỏ, kích thước đường băng ngăn, hẹp và tiêu chuẩn

kỹ thuật thấp

Hang không là ngành đem lại nhiêu lợi ích cho nên kinh tế quốc dân và nó đang cảng khang định vị trí quan trọng trong kết câu hạ tầng giao thông Đây là ngành có xu hướng phát triển mạnh trong tương lai, do đó cân thiết

phải đầu tư nhằm đưa hàng không Việt Nam hội nhập với khu vực và trên thé

ĐIỚI

2.1.6 Hệ thông giao thông đô thị

Trang 33

cư trong các đô thị ngày càng tăng nhanh tạo ra sức ép lớn đối với hệ thông ø1ao thông đô thị ở nước ta

Theo thống kê của Bộ Giao thông vận tải, tỷ lệ diện tích đất dành cho

giao thông đô thị ở Việt Nam còn thấp mới chỉ đạt 5-7% tổng điện tích trong một thành phố trong khi đó ở đô thị tiên tiến trên thế giới là 25%,

Bên cạnh đó giao thông đô thị thường xuyên bị ùn tắc do mạng lưới đường còn chưa hoản chỉnh, chất lượng đường chưa đảm bảo, lòng đường hẹp ( thường có chiều rộng từ óm đến 10m), khoảng cách giữa các nút giao thông ngắn, còn nhiều hệ thống đường sắt cắt ngang qua thành phố khiến cho tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông tăng lên

2.1.7 Hệ thông giao thông nông thôn

Tông số đường giao thông nông thôn ( chỉ tính đường huyện và đường

xã) hiện nay là 195.840 km, chiếm 77,50% tổng số đường bộ ở nước ta Hậu

hết các tuyến đường giao thông nông thôn đều có tiêu chuẩn kỹ thật thấp, chất lượng mặt đường xấu, hiện vẫn còn 149 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm,

đây là những xã nghèo, thuộc vùng sâu, vùng xa, điều kiện địa hình, địa lý

hiểm trở, phức tạp, dân cư thưa thớt; việc tiếp cận với hệ thông giao thông là hết sức khó khăn

Từ năm 1990 đến nay, vẫn để xây dựng ha tang giao thông nông thôn luôn được nhà nước quan tâm vả tạo điều kiện để phát triển Thông qua các nguôn vốn đa dạng từ ngân sách địa phương, hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, von ODA va dong góp của nhân dân mà hệ thống giao thông nơng thơn trên

tồn quốc đã được phát triển, đáp ứng được cơ bản về số lượng nhưng chất

lượng đường còn thấp

Hệ thống đường huyện, đường xã mới chỉ đáp ứng được nhu cau di lại, sinh hoạt của người dân vùng nông thôn, chưa thực sự đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế cũng như công cuộc xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn Cũng

vì vậy nên cân thiết phải đầu tư nâng cấp, cải tạo và mở rộng mạng lưới giao

Trang 34

2.2 Tinh hinh thu hut va sw dung ODA tai Việt Nam giai đoạn 1993-2014

Hoi nghi ban tron vé vién tro danh cho Viét Nam dién ra tai Paris

(Pháp) từ ngày 9- 10/11/1993 cùng với việc Hoa Kỳ xóa bỏ cẩm vận với Việt Nam ( 03/04/1994 ) đã đặt nên tảng cho quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và cộng đồng cac nha tai trợ quốc tê Kế từ đó, Việt Nam đã ưu tiên sử dụng nguôn vốn này để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, góp phân thúc đây tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo

2.2.1 ODA phân bồ theo đối tác tài trợ

Theo thống kê của Bộ Kê hoạch và đầu tư, Việt Nam hiện nay co 51

nhà tài trợ bao gồm 28 nhà tải trợ song phương và 23 nhà tải trợ đa phương Các nhà tài trợ song phương bao gồm: Ai-xơ-len, Anh, Ba Lan, Áo, Bi,

Canada, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungary, Italia, Lúc- xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtray-lia, Phần Lan, Pháp,

Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Trung Quốc, Singapore Các nhà tải trợ đa phương bao gồm: Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ như: ngân hàng thê giới (WB), quỹ tiên tệ quốc tế (IMF), ngân hàng

Phát triển Châu Á (ADB), ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), quỹ phát triển

Bắc Âu (NDF), quỹ Phát triển quốc tế của các nước xuất khâu dầu mỏ OPEC (OFID), quy KuWait

Các tổ chức Quốc tế và liên chính phủ: ủy ban Châu Au (EC), cao uy Liên hiệp quốc tê về người tị nạn (UNHCR), quỹ dân số của Liên hiệp quốc (UNEPA), chương trình phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO),

chương trình phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), cơ quan

phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hiệp quốc (UNODC), quỹ đầu tư phát triển của Liên hiệp quốc (UNICEE), quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp

(IFAD), tổ chức lao động quốc tế (ILO), tổ chức nông nghiệp và lương thực (FAO), tô chức Y tế thế giới (WHO)

Ngoài ra, hàng năm có khoảng 600 nhà tài trợ là tô chức phi chính phủ

Trang 35

lĩnh vực khác nhau chủ yếu dành cho các dự án cải thiện cuộc sống người dân vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn

Những nhà tài trợ lớn và thường xuyên có mặt ở Việt Nam là Nhật Bản, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Pháp, Liên Hiệp Quốc,

Thụy Điển, Vương Quốc Anh, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, Ủy Ban Châu Âu Mỗi nhà tài trợ có mối quan tâm và danh mục chương trình, dự án khác nhau

2.2.2 ODA phân bổ theo lãnh thổ

ODA duoc thu hut va sir dung không đồng đêu giữa các vùng, miễn trên cả nước Trong đó, đồng băng Sông Hồng là nơi thu hút lượng vốn ODA ký

kết lớn nhất với 10,42 tỷ USD, ngược là Tây Nguyên lại là nơi thu hút được ít nhất chỉ với 1,36 tỷ USD Biểu đồ 2.1: Vốn ODA ký kết phân theo vùng (Đơn vị: Tỷ USD] 30 25,24 25 20 15 10,42 10 T52 53 ; _ kị ¬ 3,95 ra- 1,50 ; baad om ki ld

Dong bang Trungdu Bắc Trung bộ TâyNguyên ĐôngNam Đồngbằng Liênvùng

sôngHồng vùngnứi và duyên hải Bộ sông CỬu

phía Bắc mien Trung Long

Nguôn: Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và đầu tư

2.2.3 ODA phan bé theo cam kết, ký kết và giải ngân

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch vả dau tu ( Bang 2.2 ) cho biết: tông

von ODA ky két tir 1993 đến 2014 đạt 69 399 22 triệu USD, trong đó vốn ODA vay ưu đãi đạt 58 607 triệu USD và chiêm khoảng 90,02% vốn ODA

Trang 36

Bảng số liệu thông kê trên cho thấy, từ năm 1993 đến 2014, tông vốn

cam kết dảnh cho Việt Nam đạt khoảng 92 545.72 triệu USD Tông giá trị

vốn ký kết tính đến năm 2014 là 69 399.22 triệu USD, chiếm 74,99% so với

tông vốn cam kết

Cũng trong giai đoạn 1993 - 2014, xu hướng vốn ODA ký kết tăng giảm không đông đều đêu, từ giai đoạn 2004 đến 2009 tăng liên tục, nhưng lại

sụt giảm mạnh vào năm 2010 sau đó phục hôi trở lại từ năm 2011 Do nhiều

nguyên nhân khách quan và chủ quan như cuộc suy thoái kinh tế thế giới và các khu vực kinh tế thế giới diễn biến mạnh trong thời gian qua, ngoải ra còn

có các nguyên nhân từ phía Việt Nam như các thủ tục thâm định, phê duyệt

các chương trình dự án

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ cam kết, ký kết, giải ngân từ 1993-2014

Đơn vị : Triệu USD 9,000.00 - rer 8,000.00 - er # KY KÉT 7,000.00 - 6,000.00 - # GIẢI NGÂN 5.000.00 - 4.000.00 - Y Ook res ee ohh gf hố wR Mộ SS NS Ks Pshsh 8S s ` SH Sy Si aS

Nguon: Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kê hoạch và Đầu tư

Về việc giải ngân vốn ODA, tổng ODA giải ngân giai đoạn 1993 —

Trang 37

USD, tý lệ ODA trung bình ký kết so với cam kết là 76,38%, tỷ lệ ODA giải

ngân so với ký kết đạt trung bình mỗi năm 68,72%

Sau những biện pháp đôn đốc kiên quyết của Ban Chỉ đạo, đồng thời

với sự hỗ trợ vốn từ ngân sách như Chương trình EMCC 2 (383 triệu USD), Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đối khí hậu (SP-RCC 4: 130 triệu

USD) Mức giải ngân nguồn vốn ODA năm 2014 có những cải thiện đáng kê,

vốn ODA giải ngân đạt khoảng 5,6 ty USD (ODA von vay là 5,25 tỷ USD,

OIDA viện trợ khơng hồn lại là 350 triệu USH), cao hơn 9% so với năm

2013

Theo đánh giá chung, lượng vốn ODA ký kết mới chỉ ở mức độ trên

trung bình, ty lệ giải ngân cũng chỉ đạt ở mức trung bình, trong thời gian tới Việt Nam đang rât cần nỗ lực tăng tỷ lệ này hay vấn để nâng cao hiệu quả sử

dụng thông qua chỉ số giải ngân là một yêu cầu cấp thiết đặc biệt là khi Việt

Nam sẽ phải đôi mặt với xu hướng giảm dòng vốn này khi trở thành nước có

thu nhập trung bình

2.2.4, ODA phan bé theo nganh, linh virc

Nguôn von ODA da hé tro phat trién nhiéu nganh và lĩnh vực cơ sở hạ tâng kinh tế- xã hội ( Biểu đô 2.4 ) Trong đó, giao thông vận tải, năng lượng là 2 ngành tập trung nhiều nguôn vốn ODA và vôn vay ưu đãi trong khi các lĩnh vực khác như nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, năng lượng, y tế, giáo dục và đảo tạo, thể chế chỉ chiếm ty

trọng khiêm tốn

Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tâng

kinh tế - xã hội nên chủ trương của Chính phủ là ưu tiên đâu tư phát triển đi

trước một bước với tốc độ nhanh, bên vững nhăm tạo tiên đề cho phát triển

Trang 38

Quốc lộ 18, Quốc lộ 10 Bên cạnh đó, vỗn ODA cũng đã được bố trí sử dụng cho việc cải tạo, khôi phục và xây dựng các cầu, đường sắt, cảng biến, giao thông nông thôn vả giao thông đô thị Nhìn chung, việc sử dụng vốn để đầu tư xây dựng và cải tạo các công trình giao thông là thiết thực và mang lại hiệu

quả lâu đải trên tật cả các mặt kinh tế - xã hội

Biểu 2.4: Cơ cấu ODA phân theo ngành ( 1993 — 2014 ) Ngành Tỷ trọng

Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông 28,06%

Năng lượng và công nghiệp 21,78%

Lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp

với xóa đói giảm nghèo 19.0014

Cap nước vả vệ sinh 9 17%

Y tế vả giáo dục 8,9%

Môi trường vả khoa học kỹ thuật 3,32%

Các ngành khác 41,17%

Nguôn: Vụ Kinh tế đối ngoại- Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Năng lượng và công nghiệp: là lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn ( chiếm 21,78% ) chỉ sau ngảnh giao thông vận tải, nguôn vốn ODA đâu tư chủ yếu nhăm cải tạo, nâng cấp, phát triển mới nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện với công suất lớn nhăm cải tạo và phát triển mang truyén tai va phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hảng năm

Nông nghiệp và phát triển nông thôn: là lĩnh vực đứng vi tri thứ ba được tiếp nhận vốn ODA (chiêm 15,66%) Nguôn vốn quốc tế chủ yếu cho

lĩnh vực nảy chủ yếu đến từ các khoản vay tir WB, ADB, AFD str dung cho

các dự án/ chương trình như tín dụng nông thôn, khôi phục các công trình

thùy lợi, hạ tầng nông thôn Nguôn vốn này đã góp phân thay đôi cơ câu sản

Trang 39

Các lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường và khoa học kỹ thuật, tuy chỉ

chiếm tỷ lệ khiếm tôn nhưng đều là những lĩnh vực được ưu tiên thu hút và sử

dụng vốn ODA trong thời gian qua với các chương trình, dự án thiết thực cho

cuộc sống của người dân

Việc phân bô vốn ODA theo ngành, lĩnh vực, cho thấy rõ chủ trương của Chính phủ trong việc thu hút, sử dụng và đâu tư có trọng tâm cho các lĩnh vực quan trọng của đất nước, làm cho nguôn lực nảy phát huy tác dụng mạnh mẽ hơn đối với sự nghiệp phát triển của Việt Nam cũng như hỗ trợ vượt qua những thách thức đặt ra trong giai đoạn phát triển mới

2.3 Tình hình thu hút và sử dụng ODA đối với giao thông vận tải Việt

Nam giai đoạn 1993 đến 2014

2.3.1 TỔ chức thu hút và quản lý thực hiện nguồn von DA trong ngành

giqo thông vận tải ở Việt Nam

a⁄ Nguyên tắc chung

Việc tổ chức thu hút, quản lý vả sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải tuân theo bốn nguyên tắc sau:

Một là, các nguôn viện trợ nước ngoài là nguồn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước được sử dụng đề hỗ trợ thực hiện các mục tiêu ưu tiên

xây dựng và phát triển giao thông vận tải

Hai là, việc vận động, thu hút và sử dụng các nguôn viện trợ của nước

ngoài đối với phát triển ngành giao thông vận tải do Bộ Giao thông vận tải

thống nhất quản lý từ trung ương đến địa phương trong phạm vi cả nước

Ba là, quá trình vận động thu hút và sử dụng các nguôn viện trợ của

nước ngoài phải có sự tham gia của các đơn vị có liên quan, của chính quyển địa phương và người dân được tham gia dự án

Bồn là, việc thu hút, quán lý và sử dụng các nguôn viện trợ của nước

ngoài phải tuân theo các quy định của luật ngân sách nhà nước, quy chế quản

Trang 40

dụng nguồn viện trợ phi chính phủ, quy chế quản lý và trả nợ nước ngoài, các chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nước

b⁄/ Cơ sở pháp lý trong công tác tô chức thu hút và quản lý sử dụng QDA tại

Bộ Giao thông vận tải

Hiện tại, việc quản lý các chương trình, dự án thuộc Bộ Giao thông vận

tải đang dựa trên một số văn bản chủ yếu sau đây:

Quy chế quản lý và sử dụng nguôn viện trợ phát triển chính thức: Nghị định 17/2001/NDCP ngày 04/05/2001 của Chính phủ, Nghị định 131/2006/NDCP ngay 9/11/2006 ( thay thế Nghị định 17/2001/NĐCP); Nghị định 38/2013/NĐCP được ban hành ngảy 23 tháng 4 năm 2013; hệ thông các

Nghị định, Thông tư hướng dẫn của Chính phủ về đầu tư xây dựng cơ bản; hệ

thống các Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn cùa Bộ Tài chính về quản lý tài chính, rút vốn, giải ngân nguồn vốn ƠDA

Cơ chế chính sách về thu hút và quản lý sử dụng nguôn von ODA trong ngành giao thông vận tải nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung đã được Chính phủ quan tâm ban hành kịp thời và không ngừng dược bơ sung hồn thiện, đảm bảo tạo hành lang pháp lý thơng thống, đơn giản hóa và hài hòa với thông lệ quốc tế và quy định của các nhà tài trợ đã đáp ứng được yêu câu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng von ODA cua nganh

2.3.2 Tình hình thu hút ODA đối với giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1993-2014

Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Giao

thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết câu hạ tâng kinh tế - xã hội

Chính vì thế, ngay từ khi đón nhận nguồn vốn ODA, Chính phủ luôn coi trọng việc dau tu hạ tầng giao thông là nền tang gop phan bao dam tăng

trưởng kinh tế nhanh, bền vững

Trong giai đoạn 1993-2014, nguồn vốn ODA vảo lĩnh vực giao thông

vận tải luôn ở mức cao, đã có thêm rất nhiêu nhà tải trợ song phương và da

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w