1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (oda) trong đầu tư phát triển ngành điện lực việt nam

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương I : Thực Trang Thu Hút Và Sử Dụng Nguồn Vốn ODA Trong Ngành Điện Lực Việt Nam 1.1 Khái quát ngành điện lực Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển ngành điện lục Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng ngành điện Việt Nam 1.1.4 Những thách thức ngành điện .7 1.2 Thực trạng tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện lực Việt Nam .8 1.2.1 Tổng quan tình hình đầu tư phát triển ngành điện lực Việt Nam .8 1.2.1.1 Vốn đầu tư phát triển ngành điện qua năm .8 1.2.1.2 Vốn đầu tư phát triển ngành điện lực phân theo nguồn vốn .9 1.2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện lực Việt Nam 14 1.2.2.1 Tình hình thu hút ODA theo đối tác tài trợ .18 1.2.2.2 Tình hình thu hút vốn ODA vào lĩnh vực ngành điện lực Việt Nam 23 1.2.2.3 Tình hình quản lý trình sử dụng ODA 25 1.3 Đánh giá tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành điện lực Việt Nam 27 1.3.1 Những thành tích đạt 27 1.3.2 nguyên nhân tác động đến thành công việc thu hut sử dụng nguồn vốn ODA vào ngành điện lực Việt Nam 29 1.3.3 Những tồn công tác thu hút sử dụng vốn ODA 30 1.3.4 Một số biện pháp khắc phục: 34 Trang Chuyên đề thực tập Chương II : Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Và Sử Dụng Vốn ODA Trong Ngành Điện 36 2.1 Xu hướng thu hút sử dụng vốn ODA ngành điện thời gian tới 36 2.1.1 nhu cầu phát triển ngành điện lực Việt Nam đến năm 2020 36 2.1.2 Tiềm .37 2.1.2.1 Tiềm thủy điện: 37 2.1.2.2 Tiềm than, dầu khí: 37 2.1.3 Mục tiêu phát triển ngành điện lực Việt Nam Giai đoạn 2010-2020 38 2.2 Các biện pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA ngành điện Lực Việt Nam 39 2.2.1 Giải pháp tăng cường thu hút ODA 40 2.2.1.1 Nhanh chóng xây dựng, hồn thiện quy hoạch định hướng 40 2.2.1.2 Đào tạo bồi dưỡng cán tiếp nhận ODA .41 2.2.1.3 Xúc tiến nhanh công tác chuẩn bị, đàm phán để tiến tới ký kết hiệp định với nhà tài trợ 42 2.2.1.4 Xác định rõ ràng khả trả nợ tương lai 43 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA 44 2.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lí .44 2.2.2.2 Đảm bảo đủ vốn đối ứng 46 2.2.2.3 Nâng cao trình độ, lực cho cán quản lí dự án: 47 2.2.2.4 đẩy nhanh tốc độ giải ngân .49 2.2.2.5 Cải tiến hệ thống tra ,đổi chế quản lí dự án 50 KẾT LUẬN 52 Trang Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU Điện lực ngành cơng nghiệp chủ lực đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Đây ngành công nghiệp chiến lược, động lực thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khác thiếu sống sinh hoạt Trong năm qua, ngành điện Việt Nam đạt thành cơng đáng khích lệ với sản lượng điện sản xuất ngày tăng chất lượng dịch vụ điện ngày cải thiện Đạt thành cơng nhờ vào sách, đường lối điều hành phát triển đắn Chính phủ Tổng công ty điện lực Việt Nam Những thành công mà ngành điện đạt phần nhờ vào hỗ trợ vốn đầu tư phát triển nhà đầu tư nước ngoài, nhà tài trợ vốn quốc tế phủ tổ chức tài quốc tế cung cấp vốn viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam nói chung ngành điện nói riêng thời gian qua Mặc dù gặt hái thành công đáng kể thời gian qua, ngành điện gặp khơng khó khăn thách thức trình phát triển, đặc biệt khó khăn thách thức huy động vốn cho đầu tư phát triển Theo tính tốn Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) từ đến 2010, nhu cầu điện có mức tăng trưởng bình quân 14%/năm, gần gấp đôi mức tăng trưởng GDP dự kiến giai đoạn Với tốc độ tăng trưởng vậy, ngành điện cần phải huy động khoảng tỉ USD năm cho đầu tư phát triển, nhiệm vụ khó khăn bối cảnh ngành khác đất nước cần nguồn vốn đầu tư lớn để phát triển Với số vốn đầu tư lớn vậy, thách thức đặt cho ngành điện huy động nguồn vốn đâu làm để sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước năm tới Để giải vấn đề trên, đòi hỏi phải có phân tích đánh giá thành tựu, khó khăn, thách thức mà ngành điện đạt thời gian qua rút học kinh nghiệm cho việc thực kế hoạch phát triển thời gian tơi.Ngành điện Việt Nam Trang Chuyên đề thực tập thu hút vốn đầu tư phát triển vào cơng trình nguồn phát lưới điện từ nguồn vốn nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tự có, vốn vay ngồi nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn viện trợ phát triển thức Bên cạnh đó, cịn có nguồn lực vốn tiềm tàng mà ngành tập trung khai thác trái phiếu công ty, trái phiếu phủ huy động nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân nước Trong phạm vi đề tài khố luận tốt nghiệptơi giới hạn đề tài khoá luận là: “ Tình hình thu hút sử dụng vốn viện trợ phát triển thức (ODA) đầu tư phát triển ngành điện lực Việt Nam” Có thể nói, vốn ODA nguồn vốn bên quan trọng phát triển Việt Nam nói chung ngành điện nói riêng Từ nhà tài trợ quốc tế nối lại quan hệ viện trợ ODA cho Việt Nam năm 1993, nguồn vốn ODA dành cho ngành điện chiếm tỉ trọng tưong đối lớn, chiếm khoảng 24% tổng nguồn vốn ODA nhà tài trợ cam kết cấp cho cho Việt Nam Nguồn vốn đã, đóng vai trị quan trọng phát triển ngành điện, đặc biệt dự án đầu tư vào cơng trình nguồn hệ thống truyền tải điện có qui mơ vốn lớn Khố luận bao gồm chương chính: Chương 1: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA ngành điện lực Việt Nam Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA ngành điện lực Việt Nam Phần kết luận tổng kết lại vấn đề trình bày khố luận tóm tắt biện pháp nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA ngành điện Việt Nam Nguồn tài liệu phục vụ cho chuyên đề lấy từ giáo trình đầu tư nước ngồi Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, báo cáo ODAtrong ngành điện Vụ Kinh Tế Công Nghiệp- Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, sách báo, tài liệu trang Web có liên quan đến ODA ngành điện Trang Chuyên đề thực tập Chương I : Thực Trang Thu Hút Và Sử Dụng Nguồn Vốn ODA Trong Ngành Điện Lực Việt Nam 1.1 Khái quát ngành điện lực Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển ngành điện lục Việt Nam Điện lực ngành đóng vai trị vơ quan trọng tới phát triển kinh tế quốc dân Không quốc gia xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể mà không quan tâm cách thích đáng tới phát triển lượng mà điện nhiên liệu chủ yếu khơng thể thiếu phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua ngành điện lực gặt hái thành công đáng kể tăng trưởng sản xuất điện tài đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế ổn định Việt Nam thập kỷ qua Tổng công suất lắp đặt nhà máy điện Việt Nam 8.740MW, công suất khả dụng vào khoảng 7.920 MW, thuỷ điện chiếm tới 50,6%, nhiệt điện 15,2%, điện chạy khí dầu DO chiếm 34,2% Năm 2005, nhà máy điện Việt Nam sản xuất 41,7 tỉ kWh , thuỷ điện chiếm tới 59,5%, nhiệt điện 22,7%, điện chạy khí dầu DO chiếm 19,4% Tổng lượng điện sản xuất thời kỳ 1995–2005 tăng gấp 3.5 lần với mức tăng trưởng hàng năm 12,8%, đặc biệt giai đoạn 1995–1996, sản xuất điện đạt mức tăng trưởng kỷ lục 17% so với tăng trưởng GDP Việt Nam thời kỳ có 9% Về hệ thống lưới điện, hết năm 2004, hệ thống điện lưới quốc gia lắp đặt tới tất tỉnh thành Việt Nam, tới khoảng 99,6% quận Trang Chuyên đề thực tập huyện, 90,8% xã nước Hiện tại, hệ thống truyền tải điện Việt Nam gồm bốn mức điện thế: trung thế, 66–100kV, 220kV 500 kV Tuy nhiên, hệ thống điện lưới Việt Nam chưa phát triển đồng với nguồn điện chưa đáp ứng tăng trưởng nhu điện cịn có hạn chế nguồn đầu tư, thủ tục chưa hoàn thiện, tốc độ thực dự án phát triển nguồn điện chậm Do vậy, hệ thống lưới điện nhiều khu vực bị tải, gây tổn thất điện cố điện xảy thường xuyên nhiều khu vực, ảnh hưởng lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh nhiều đơn vị Dự báo tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện Việt Nam cho phát triển kinh tế năm tới lớn, với tỉ lệ tăng trưởng vào khoảng 15%/năm, gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP đất nước Trong quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020, tổng công suất phát điện Việt Namtăng từ 41 tỉ kWh năm 2003 lên 45–50 tỷ KWh đến hết năm 2005 Con số nàytiếp tục tăng lên tới 70 đến 80 tỷ KWh vào năm 2010, tăng lên tới 160–200 tỷ KWh vào năm 2020 1.1.2 Đặc trưng ngành điện Việt Nam Ngành điện Việt Nam nằm quản lý Bộ Công nghiệp, trực tiếp Tổng Công ty điện lực Việt Nam (EVN) Ngành có số đặc trưng sau: Do tổng công ty nhà nước độc quyền quản lý điều hành kinh doanh điện Tổng Công ty điện lực Việt Nam (EVN) EVN thành lập ngày 10/10/1994 theo Quyết định 562/TTg Thủ tướng Chính phủ sở hợp ba công ty Điện lực 1, thuộc Bộ Năng lượng (cũ) Sau Bộ lượng sát nhập vào Bộ Cơng nghiệp EVN trực thuộc quản lý Bộ Là doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 91 phụ trách tồn lĩnh vực Trang Chuyên đề thực tập đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh điện EVN có 14 đơn vị trực thuộc hoạt động theo chế độc lập gồm: Công ty Điện lực 1, 2, 3, Điện lực Hà Nội, TP HCM, Công ty xây lắp điện 1, 2, 3, 4, Công ty khảo sát thiết kế điện 1, 2, Công ty SX thiết bị điện, Công ty Viễn thông điện lực, Cơng ty tài điện lực EVN cịn bao gồm số đơn vị trực thuộc khác hoạt động theo chế hạch toán phụ thuộc nhà máy điện Phả Lại, ng Bí, Thủ Đức, Trà Nóc, Bà Rịa, Thác Bà, Đa Nhim, Phú Mỹ, công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4, Viện lượng, ban quản lý dự án (BQLDA) điện miền Bắc, Trung, Nam, BQLDA điện Phú Mỹ, Bà Rịa, Hàm Thuận-Đa Mi, v.v.v Ngồi EVN ra, có số nhà sản xuất điện độc lập với công suất nhỏ Hiệp Phước, Nomura, Bourbon, Vedan, Amata Kế hoạch phát triển ngành điện thường tập trung vào mục tiêu kinh tế xã hội Hầu hết kế hoạch phát triển ngành điện lực chủ yếu nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội Chính phủ Hệ thống hạ tầng sở ngành điện lạc hậu, đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn cho việc nâng cấp, mở rộng hệ thống nguồn điện, điện lưới phân phối, đặc biệt điện khí hố nơng thơn Những đặc điểm có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới chiến lược đầu tư cấp vốn nhà đầu tư tài trợ quốc tế * Nhiệm vụ của tổng công ty điện lực Việt Nam là: Tổng công ty điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm đầu tư phát triển công nghiệp điện , tổ chức tiêu thụ đảm bảo nhu cầu điện cho sản xuất sinh hoạt phù hợp với nhu cầu dịnh hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước theo nhiệm vụ thủ tướng phủ thời kỳ đạo - Phần quy hoạch: lập tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam quy hoạch phát triển điện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trang Chuyên đề thực tập - Phần kế hoạch: lập kế hoạch dài hạn trung hạn hàng năm sản xuất kinh doanh, báo cáo Bộ kế hoạc-đầu tưvà trình thủ tướng phủ phê duyệt - Phàn tài chính: Quản lý thống hoạt đơng tài tổng cơng ty Nhân vốn nhà nước giao, huy động vốn theo luật định , giao vốn cho đơn vị thành viên hoạch toán độc lập đơn vị trực thuộc Việt Nam có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi nguồn lượng đa dạng, bao gồm khí ga, than cốc, than bùn, dầu lửa, tiềm lớn thuỷ điện so với quốc gia khác khu vực Theo kế hoạch phát triển tổng thể Tổng Công ty điện lực Việt Nam (VN), khả khai thác nguồn lượng sau: - 50-60 tỉ kWh điện sản xuất từ nhà máy thuỷ điện/năm; - 25-30 triệu dầu thô năm; - Về nhiên liệu hạt nhân, với trữ lượng Uranium vào khoảng 300 U3 O8, khoảng 50% khai thác thương mại - Các nguồn địa nhiệt, với công suất khoảng 200-400 MW; - Phát điện lượng vi sinh, với công suất khoảng 300 MW; - Các trạm thuỷ điện mini, lượng gió, mặt trời, khí biogas tương đối phong phú Việc phát huy có hiệu nguồn lượng có vai trị định tới phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, thách thức lớn Việt Nam nói chung ngành điện nói riêng làm để huy động đủ vốn đầu tư cho cơng trình điện với đặc trưng quy mô vốn lớn Trang Chuyên đề thực tập 1.1.4 Những thách thức ngành điện Theo báo cáo WB, ngành lượng nói chung điện lực nói riêng phải đối mặt với bốn thách thức q trình Việt Nam chuyển đổi kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá đại hoá - Thứ nhất, để đạt tiêu tăng trưởng kinh tế chung mà phủ đề tăng trưởng cung cấp điện phải tăng nhanh GDP khoảng 70% Để đạt tốc độ tăng đó, cung cấp lượng phải có hiệu - đến năm 2015 phải tiết kiệm 3288 MW, tức nửa công suất lắp đặt Năng lượng phải phân bố hơn; 80% dân số vùng nông thôn mức tiêu thụ họ chiếm 14% lượng điện cung ứng -Thứ hai, Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài hạn chế đất nước địi hỏi phải lập kế hoạch thận trọng lĩnh vực lượng Việc phát khí thiên nhiên ngồi khơi gần tạo hội để tiến hành lựa chọn lượng có lợi mặt kinh tế môi tr ường - Thứ ba, Việt Nam phải đầu tư 5,3-5,5% GDP, gấp đôi mức nước láng giềng Đông Nam Á khác, vào sở hạ tầng thiết yếu cho lượng Hơn nữa, mức cấu giá lượng phải thay đổi để giải toả bớt sức ép tài ngắn hạn đảm bảo hiệu lâu dài định đầu tư sử dụng tài nguyên Theo WB, 2/3 lượng đầu tư cần thiết phải tài trợ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), tín dụng xuất khẩu, đầu tư nước ngồi Phần cịn lại lấy từ nguồn vốn tích lũy nội bộ, nguồn dân, bảo lãnh Chính phủ cho đầu tư tư nhân Đầu tư vào lượng phải lựa chọn cẩn thận quy mơ ảnh hưởng đến khả vay nợ nước Việt Nam Trang Chuyên đề thực tập - Thứ tư, thu hút đầu tư nước ngồi địi hỏi phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bao gồm khuôn khổ pháp lý có tính hỗ trợ Chính phủ phải xếp lại hợp lý hoá doanh nghiệp lượng nhà nước, phát triển hệ thống quản lý, phối hợp sách lượng đầu tư 1.2 Thực trạng tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện lực Việt Nam 1.2.1 Tổng quan tình hình đầu tư phát triển ngành điện lực Việt Nam 1.2.1.1 Vốn đầu tư phát triển ngành điện qua năm Nguồn vốn đầu tư vào ngành điện, vào sở hạ tầng nói chung, có đặc trưng nguồn vốn lớn, hao phí đầu tư cao, thời gian đầu tư suất hoàn vốn lâu, thời hạn trả nợ dài, tỉ suất nợ trung bình tương đối cao Những đặc tính khiến cho việc đầu tư vào ngành có độ rủi ro tương đối cao Tuy nhiên, với hỗ trợ phủ sách tài quản lý, rủi ro giảm đáng kể Ngành điện gặp phải số khó khăn thách thức nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng Những thách thức yêu cầu nguồn vốn đầu tư cao, cân nguồn tài trợ, đặc biệt từ ngân sách nhà nước, tính bất ổn định nguồn vốn cho phát triển bền vững thiếu hụt nguồn vốn thách thức đáng kể Để khắc phục khó khăn này, phủ cần phải có sách huy động nguồn vốn để đầu tư vào cơng trình nguồn lưới điện, kể nguồn vốn từ khu vực kinh tế tư nhân nước Ngành điện đầu tư vào cơng trình điện nguồn chủ yếu sau: Ngân sách nhà nước cấp, nguồn vốn tự có chủ yếu khấu hao vốn đầu tư phần lợi nhuận chuyển vào nguồn quỹ đầu tư doanh nghiệp; tín dụng nước bao gồm vốn vay ngân hàng, tín dụng ưu đãi nhà nước vay từ Quỹ Trang

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w