Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
837,61 KB
Nội dung
B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM j NGUYN TH HI HNG TÁI CU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC CÔNG TY NIÊM YT NGÀNH SN XUT CÔNG NGHIP VIT NAM Chuyên nghành:Kinh t tài chính – Ngân hàng Mã s : 60.31.12 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN: PGS.TS. PHAN TH BÍCH NGUYT THÀNH PH H CHÍ MINH – 2009 96 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3 4. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 5.1. Cơ sở và mô hình lý thuyết 4 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5 5.3. Nguồn số liệu và phương pháp thu thập số liệu 5 5.4. Phương pháp chọn mẫu và xác đònh kích thước mẫu 5 5.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 5 5.6. Khung nghiên cứu 7 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 8 6.1. Về mặt khoa hc 8 6.2. Về mặt thực tiễn 8 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN 8 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 10 1.1.1 Khái niệm về cấu trúc tài chính 10 1.1.1.1 Nợ 10 1.1.1.2 Vốn cổ phần 10 1.1.2 Lý thuyết về cấu trúc tài chính 11 1.1.2.1 Lý thuyết của các tác giả trước MM 11 1.1.2.2 Lý thuyết của MM 12 1.1.2.3 Lý thuyết cấu trúc tài chính tối ưu 13 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính công ty 16 1.1.3.1 Khả năng thanh toán 16 1.1.3.2 Quy mô của công ty 16 1.1.3.3 Khả năng sinh lời 16 1.1.3.4 Cơ hội tăng trưởng 17 1.1.3.5 Rủi ro tài chính 18 1.1.3.6 Một số nhân tố khác 18 1.1.4 Mô hình mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với giá trò công ty 19 1.1.4.1 Giá trò công ty 19 97 1.1.4.2 Mô hình quan hệ giữa cấu trúc tài chính và giá trò công ty 20 1.1.5 Các nguyên tắc cơ bản hoạch đònh cấu trúc tài chính công ty 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG TY 26 1.2.1 Khái niệm về tái cấu trúc tài chính 26 1.2.2 Mô hình nghiên cứu tái cấu trúc tài chính của các công ty 26 1.3 LI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 27 1.3.1 Lợi ích của việc phân tích ngành 27 1.3.2 Đặc điểm phát triển của ngành sản xuất công nghiệp 28 1.4 KINH NGHIỆM XÁC LẬP CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP LỚN Ở MỸ 29 1.4.1 Phân tích cấu trúc tài chính của các công ty Mỹ 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005-2008 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 35 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 38 2.2.1 Khả năng thanh toán của các công ty 38 2.2.2 Quy mô của các công ty 40 2.2.3 Khả năng sinh lời của các công ty 41 2.3.4 Khả năng hoạt động của các công ty 44 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 45 2.3.1 Phân tích tỷ suất nợ của các công ty 46 2.3.2 Phân tích tỷ suất nợ trên vốn cổ phần của các công ty 48 2.4 XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 2.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng 49 2.4.1.1 Khả năng thanh toán của công ty 50 2.4.1.2 Quy mô của các công ty 51 2.4.1.3 Khả năng sinh lời của công ty 53 2.4.1.4 Cơ hội tăng trưởng của công ty 55 2.4.1.5 Rủi ro tài chính của công ty 57 2.4.1.6 Khả năng hoạt động của công ty 58 2.4.1.7 Tỷ suất nợ trên vốn cổ phần của công ty 59 2.4.1.8 Lãi suất vay bình quân của công ty 60 2.4.1.9 Thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty 62 2.4.2 Xây dựng mô hình hồi quy lý thuyết 63 2.4.2.1 Kiểm tra dữ liệu trước khi phân tích 65 2.4.2.2 Xác đònh mối quan hệ tương quan 66 2.4.2.3 Lựa chọn các biến đưa vào nghiên cứu 68 98 2.4.2.4 Xây dựng hàm hồi quy 69 2.4.2.5 Tiến hành phân tích hồi quy 69 2.4.2.6 Kết quả phân tích 72 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP HO Ã TR TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 3.1 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 76 3.1.1 Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và giá trò công ty 76 3.1.2 Đề xuất mô hình tái cấu trúc tài chính 78 3.1.2.1 Mô hình 1 78 3.2.1.2 Mô hình 2ï 78 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỔ TR 79 3.2 1 Về phía bản thân các công ty 79 3.2.2.2 Về phía Nhà nước 89 KẾT LUẬN 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC CỦA LUẬN VĂN 94 2. HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 95 3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG CỦA LUẬN VĂN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giá trò thò trường của công ty có sử dụng nợ 15 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa ROA, ROE, D/A. 21 Hình 1.3 : Mô hình mối quan hệ của các nhân tố 24 Hình 1.4: Chu kỳ kinh tế và các ngành hoạt động tốt 29 Hình 2.1 : Gía trò sản xuất ngành công nghiệp 35 Hình 2.2 : Tỷ trọng xuất khẩu của ngành SXCN 36 Hình 2.3 :Tỷ trọng GDP ngành SXCN 37 Hình 2.4 : Số lượng lao động ngành sản xuất công nghiệp 37 Hình 2.5 : Tỷ suất khả năng thanh toán 38 Hình 2.6 : Quy mô của các công ty 40 Hình 2.7 : Khả năng sinh lời 42 Hình 2.8 : Khả năng hoạt động 44 Hình 2.9 : Tỷ suất nợ 46 Hình 2.10 : Tỷ suất nợ trên VCP 48 Hình 3.1 : D/A và ROE của các công ty có ROA > r 76 Hình 3.2 : D/A và ROE của các công ty có r * D/E < ROA < r 77 100 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cấu trúc tài chính của Coca-cola Corporation 30 Bảng 1.2: Cấu trúc tài chính của Abbot Corporation 30 Bảng 1.3 : Cấu trúc tài chính của Exxonmobil Corporation 32 Bảng 1.4 : Lợi ích từ việc sử dụng nợ 33 Bảng 2.1 : So sánh tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành 39 Bảng 2.2 : So sánh tỷ suất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 39 Bảng 2.3 : So sánh tổng tài sản bình quân 41 Bảng 2.4 : So sánh VCP bình quân 41 Bảng 2.5 : So sánh tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 42 Bảng 2.6 : So sánh tỷ suất lợi nhuận trên VCP 44 Bảng 2.7 : So sánh vòng quay tổng tài sản 45 Bảng 2.8 : So sánh tỷ suất nợ 47 Bảng 2.9 : So sánh tỷ suất nợ trên VCP 49 Bảng 2.10 : Khả năng thanh toán 50 Bảng 2.11: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X11 50 Bảng 2.12: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X12 51 Bảng 2.13 : Quy mô vốn 52 Bảng 2.14: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X21 52 Bảng 2.15: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X22 52 Bảng 2.16 : Khả năng sinh lời 53 Bảng 2.17: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X31 54 Bảng 2.18: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X32 54 Bảng 2.19 : Cơ hội tăng trưởng 55 Bảng 2.20: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X41 56 Bảng 2.21: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X42 56 Bảng 2.22 : Rủi ro tài chính 57 Bảng 2.23: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X5 57 101 Bảng 2.24 : Vòng quay tổng tài sản 58 Bảng 2.25 : Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X6 58 Bảng 2.26 : Tỷ suất nợ trên VCP 59 Bảng 2.27: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X7 60 Bảng 2.28 : Lãi suất vay bình quân 60 Bảng 2.29: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X8 62 Bảng 2.30 : Thuế TNDN 62 Bảng 2.31: Hồi quy tuyết tính đơn với các biến là Y và X9 63 Bảng 2.32 : Gía trò của hệ số xác đònh R 2 và mức ý nghóa 64 Bảng 2.33 : Kết quả kiểm đònh tính phân phối chuẩn 65 Bảng 2.34 : Kết quả kiểm đònh của mô hình 70 Bảng 2.35 : Các thông số thống kê 71 Bảng 2.36 : So sánh kết quả kiểm đònh với giả thiết 73 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong những năm qua lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại đã được nghiên cứu ở các nước phát triển mà chưa được quan tâm đúng mức ở các nước đang phát triển hoặc chỉ quan tâm ở mức độ chung cho tất cả các công ty thuộc các ngành nghề. Đã có một số nghiên cứu về CTTC ở các nước như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia,…và các nghiên cứu này là chỉ ra các điểm chung cho các công ty ở các nước đó. Trong khi mỗi ngành nghề đều có những đặc thù riêng, có CTTC đặc trưng riêng, do đó cần có nghiên cứu về cấu trúc cho từng ngành Việt Nam đã gia nhập vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, ký kết nhiều hiệp đònh thương mại song phương. Trong đó đặc biệt là tổ chức thương mại thế giới và Hiệp đònh Việt Nam – Hoa Kỳ đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn cho Việt Nam. Đối với ngành sản xuất công nghiệp, đây là ngành có kim ngạch xuất khẩu chủ đạo của cả nước. Theo Tổng cục thống kê 2008, giá trò sản suất công nghiệp năm 2007 đạt 1469,2 nghìn tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2006. Trong đó, công nghiệp sản xuất, chế biến chiếm 1254.5 nghìn tỷ đồng ,tỷ trọng là 85,4% trong toàn ngành. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp luôn đứng đầu cả nước. Trước những cơ hội và thách thức lớn như hiện vậy, các công ty đã có nhiều nổ lực trong việc khai thác các nguồn lực của xã hội để phát triển các hoạt động của công ty cũng như của ngành. Một trong những nguồn lực đó là nguồn lực tài chính từ bên ngoài. Thực tế ngành SXCN hiện nay, mỗi công ty đều có chính sách và mức độ khai thác nguồn lực tài chính bên ngoài khác nhau và dẫn đến những hiệu quả khác nhau, thậm chí ngược chiều nhau. Có nhiều công ty đã khai thác có hiệu quả, bảo toàn được vốn cổ phần và ngày càng phát triển. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua đã chứng kiến rất nhiều công ty thua lỗ, trong đó một phần do sử dụng nợ không không hợp lý. Điều đó đã làm giảm giá trò VCP của công ty và ảnh hưởng không tốt đến tăng trưởng của ngành Từ thực tiễn nên trên, phân tích CTTC, xác đònh các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các CTNY ngành SXCN sẽ giúp cho nhà quản trò có quyết đònh 2 về tái CTTC phù hợp hơn. Cụ thể, sử dụng nợ như thế nào là hợp lý, trong điều kiện nào việc sử dụng và gia tăng vốn vay nợ thì mang lại hiệu quả, trong trường hợp nào thì hạn chế vay nợ để giảm rủi ro, giảm thiệt hại cho công ty. Do đó vấn đề nghiên cứu tái CTTC cho các CTNY ngành SXCN thật sự cần thiết nhằm góp phần cho cổ đông công ty hướng đến một CTTC hợp lý, đảm bảo việc huy động và sử dụng vốn của các công ty có hiệu quả cao hơn và phù hợp với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, góp phần làm gia tăng giá trò công ty. Đó chính là lý do lựa chọn đề tài “Tái cấu trúc tài chính cho các công niêm yết ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam” để làm luận văn này. 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Trước đây, đã có nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước nghiên cứu về vấn đề cấu trúc vốn, CTTC công ty và có những cách tiếp cận khác nhau đưa đến những kết luận khác nhau. Ở nước ngoài, đã có nhiều nghiên cứu như: (1) Durand, Wateman, Scharwts và một số tác giả khác khẳng đònh rằng tồn tại một CTTC tối ưu đối với mỗi công ty. Tuy nhiên hạn chế của các nghiên cứu này là không chỉ ra được cơ sở xác đònh tỷ lệ nợ tối ưu đối với mỗi công ty; (2) Franco Modiglani và Merton Miller năm 1958 đã xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn đối với giá trò công ty trong điều kiện thò trường hoàn hảo (như không có thuế, thông tin cân xứng giữa các bên, không có rủi ro phá sản…) đã đi đến kết luận: Giá trò công ty độc lập với cấu trúc vốn của công ty; (3) Franco Modiglani và Merton Miller năm 1963 đưa ra một nghiên cứu tiếp theo với việc loại bỏ giả thuyết thuế thu nhập công ty, đã đi đến kết luận: khi có thuế thu nhập công ty , giá trò của công ty có sử dụng nợ vượt quá giá trò công ty không sử dụng nợ và tăng tối đa khi công ty được tài trợ bởi 100% nợ; (4) Jensen và Meckling cho rằng, nợ còn là phương tiện để giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa cổ đông và trái chủ. Trong những điều kiện như vậy, nợ cho phép xác đònh một CTTC tối ưu. Các nghiên cứu của Bradley, Jarrell và Kim (1984), Tiiman và Wessels (1988) và Kale, Noe và Ramirez (1992), Rajan và Zingales (1995) và Booth (2001), các nghiên cứu này phát hiện ra các nhân tố quan trọng trong việc giải thích các quyết đònh CTTC ở các quốc gia khác nhau. 3 Tại Việt Nam đã có một số các công trình nghiên cứu liên quan đến CTTC, các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC và tái CTTC công ty như: (5)Nguyễn Hải Sơn (2001), kết quả nghiên cứu cho thấy: các công ty Du lòch Thừa Thiên Huế sử dụng nợ ở mức độ trung bình là 43,97% thể hiện tính tự chủ khá tốt của các công ty, khá an toàn. Kết quả nghiêu cứu cho thấy, có 5 nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các công ty Du lòch Thừa Thiên Huế: tỷ suất sinh lợi kinh tế có quan hệ thuận chiều với CTTC; tỷ suất sinh lợi tài sản, lãi suất vay ngân hàng, tỷ suất sinh lợi VCP và quy mô hoạt động của công ty điều có quan hệ nghòch chiều với CTTC. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, CTTC của các công ty Du lòch Thừa Thiên Huế được giải thích bằng lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu; Nguyễn Ngọc vũ (2004), kết quả nghiên cứu cho thấy có hai biến thật sự có ảnh hưởng đến chính sách vay nợ của công ty, đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh và cơ cấu tài sản. Trong đó, nhân tố hiệu quả kinh doanh có tác dụng khuyến khích vay nợ, còn yếu tố cơ cấu tài sản lại hạn chế vay nợ, hay nói cách khác những công ty có tỷ trọng tài sản cố đònh càng lớn thì vay nợ càng ít; Nguyễn Thò Uyên Uyên (2002), nghiên cứu này đã có những đóng góp trong việc phân tích các yếu tố tài chính cấu thành nên giá trò công ty, đã xây dựng các mô hình CTTC thích ứng cho từng giai đoạn phát triển của công ty trong chu kỳ sống, trên cơ sở đó hoạch đònh nên chiến lược tài trợ tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả của việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu nêu trên, chưa thấy có nghiên cứu trong ngành sản xuất công nghiệp. Vì vậy, luận văn này sẽ có những điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước đây về ngành cũng như phạm vi nghiên cứu. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kế thừa kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn trước đây về CTTC để vận dụng vào các CTNY ngành SXCN với mục tiêu nghiên cứu sau đây: (1) Xác đònh các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các CTNY ngành SXCN [...]... các mô hình tái CTTC và các giải pháp cần thiết nhằm góp phần làm gia tăng giá trò cho các CTNY ngành SXCN 9 Kết luận : Nêu lên các kết quả đạt được và những hạn chế của luận văn, cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả 10 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm về cấu trúc tài chính Nếu như cấu trúc vốn... xuất sản phẩm tiêu dùng Do đó, hướng phân tích và các đề xuất về giải pháp hổ trợ tái CTTC cho các CTNY ngành SXCN sẽ theo hướng này 1.4 KINH NGHIỆM XÁC LẬP CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP LỚN Ở MỸ Việc tìm ra một nguyên tắc chung cho việc xây dựng CTTC là hết sức khó khăn, hầu như không có một khuôn mẫu chung nào cho các công ty của các nước Qua nghiên cứu CTTC của một số công. .. hình và các đề xuất Đánh giá thực trạng CTTC các CTNY ngành SXCN Kiểm đònh mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các cty Đề xuất mô hình tái CTTC cho các CTNY ngành SXCN nhằm góp phần làm tăng giá trò cty Đề xuất các giải pháp hỗ trợ cho việc tái CTTC của các CTNY ngành SXCN 8 6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Về mặt khoa h c Luận văn đã tổng quan về lý thuyết cấu trúc vốn, CTTC và tái CTTC, các nghiên... của công ty Theo đó rủi ro tài chính là rủi ro mà công ty gặp phải trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính Khi các yếu tố khác không đổi, công ty sẽ có lợi về thuế thu nhập công ty do tác dụng lá chắn thuế của chi phí lãi vay, nhưng sử dụng nợ nhiều khiến các công ty gia tăng rủi ro tài chính Do đó, các công ty cần phải xem xét giữa lợi ích về thuế với chi phí khánh tận tài chính Để đo lường rủi ro tài chính. .. tỷ lệ nợ cao hơn các công ty nhỏ Như vậy, quy mô của công ty có quan hệ thuận chiều với CTTC công ty Chi tiêu phản ánh quy mô của công ty về mặt tài chính là tổng giá trò tài sản và giá trò VCP của công ty 1.1.3.3 Khả năng sinh lời 17 Theo mô hình MM (1963) cho trằng các công ty có khả năng sinh lời cao có khả năng vay nợ nhiều hơn các công ty có khả năng sinh lời thấp hơn Các công ty này muốn sử dụng... của tài sản được tài trợ Tức là loại vốn có được phải nhất quán hay hòa hợp với loại tài sản hoạt động mà công ty đang sử dụng Như một quy luật chung, thường các công ty muốn tài trợ các tài sản ngắn hạn, bao gồm các tài sản ngắn hạn thường xuyên” bằng các nguồn thường xuyên Cũng giống như trường hợp tài sản ngắn hạn thường xuyên” cũng có “nợ ngắn hạn thường xuyên” Tuy nhiên, điểm còn lại là các công. .. lời tài sản Tỷ suất sinh lời VCP Cầu trúc tài chính Tỷ suất nợï (D/A) trò công ty Cơ hội tăng trưởng Tốc độ tăng doanh thu Tốc độ tăng tài sản Rủi ro tài chính Đòn bẩy tài chính Thuế TNDN Thuế TNDN Khả năng hoạt động Vòng quay tổng tài sản Tỷ suất nợ trên VCP Tỷ suất nợ trên VCP Hình 1.3 : Mô hình tổng quát mối quan hệ của các nhân tố tác động đến CTTC và giữa CTTC với giá trò công ty của các công ty. .. án tái cấu trúc là công ty nên tái cấu trúc theo hướng tăng nợ Mô hình 2: r x D/A < ROA < r : phương án tái cấu trúc là để tăng ROE công ty nên giảm nợ Nhưng nếu cần phải vay vì yêu cầu kinh doanh thi nên vay sao cho thỏa mãn điều kiện D/A ROA/ r Mô hình 3: ROA < r x D/A : phương án tái cấu trúc là công ty nên giảm nợ để ROE > 0 27 Các mô hình trên sẽ được phân tích chi tiết ở chương 3 gắn với các. .. của công ty 19 Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của công ty như khả năng thanh toán, quy mô công ty, khả năng sinh lời, cơ hội tăng trưởng, rủi ro hoạt động, … Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác đònh sự ảnh hưởng của các nhân tố đến CTTC, làm cơ sở hoạch đònh chính sách tài chính hợp lý, tái CTTC công ty hướng đến gia tăng giá trò công ty 1.1.4 Mô hình mối quan hệ giữa cấu trúc tài. .. phân tích công ty Trong trường hợp này, phân tích ngành thôi là đủ vì một ngành có ROE tốt thì ROE của công ty trong ngành đó cũng tốt Tuy nhiên, các nghiên cứu này đã tìm ra có một sự phân tán lớn trong thành quả giữa các công 28 ty ở hầu hết các ngành Điều này có nghóa là việc phân tích ngành bên cạnh việc phân tích công ty cụ thể là tối ưu nhất Nếu thành quả của các công ty trong cùng một ngành nhất . TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 3.1 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 76 3.1.1 Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và giá trò công ty 76. tích cấu trúc tài chính của các công ty Mỹ 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI. giữa cấu trúc tài chính và giá trò công ty 20 1.1.5 Các nguyên tắc cơ bản hoạch đònh cấu trúc tài chính công ty 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG TY 26 1.2.1 Khái niệm về tái cấu