1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tỷ lệ, chất lượng dầu thông, colophan các loài thông cho nhựa công nghiệp ở việt nam (thông hai lá, thông mã vĩ, thông ba lá)

106 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 624,21 KB

Nội dung

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP & PTNT TRNG I HC LM NGHIP NGUYN VN VIT NGHIấN CU XUT PHNG N QUY HOCH PHT TRIN SN XUT LM NễNG NGHIP TI X PHNG LI HUYN THUN CHU TNH SN LA GIAI ON 2007 - 2016 Chuyờn ngnh: Lõm hc Mó s: 60.62.60 LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP Ngi hng dn khoa hc : TS Lấ S VIT H Tõy- Nm 2007 B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP & PTNT TRNG I HC LM NGHIP NGUYN VN VIT NGHIấN CU XUT PHNG N QUY HOCH PHT TRIN SN XUT LM NễNG NGHIP TI X PHNG LI HUYN THUN CHU TNH SN LA GIAI ON 2007 - 2016 Chuyờn ngnh: Lõm hc Mó s: 60.62.60 LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP Ngi hng dn khoa hc : TS Lấ S VIT H Tõy- Nm 2007 Đặt vấn đề Quy hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng, với sản xuất lâm - nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất có vai trò chức tổ chức sử dụng đất đạt hiệu cao Đối với Quốc gia có mật độ dân c- đông đúc có kinh tế phát triển chủ yếu từ nông nghiệp nh- Việt Nam việc quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội môi tr-ờng sinh thái việc làm cần thiết Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng đất đai điều 17 18 ch-ơng II Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam quy định: "Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân Nhà n-ớc thống quản lý theo pháp luật quy định, đảm bảo sử dụng mục đích, đạt hiệu cao Nhà n-ớc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài" Trong trình phát triển kinh tế đất n-ớc theo h-ớng công nghiệp hoá đại hoá, nhu cầu đất đai cho ngành, lĩnh vực ngày gia tăng đặt nhiều vấn đề phức tạp gây áp lực đến nguồn tài nguyên đất Do sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền vấn đề đ-ợc quan tâm hàng đầu n-ớc ta Để thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế vùng nông thôn, miền núi n-ớc ta, việc quy hoạch sử dụng đất hợp lý nhiệm vụ có tính định cho nghiệp phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp vùng trung du, miền núi Cấp xã đơn vị hành nhỏ hệ thống đơn vị hành n-ớc ta, có vị trí quan trọng việc ổn định xã hội phát triển kinh tế địa bàn nông thôn Việt Nam nói chung miền núi nói riêng Trên đơn vị xã th-ờng tồn song song nhiều dân tộc anh em khác sinh sống làm ăn Mỗi dân tộc có phong tục tập quán, trình độ phát triển, văn hoá, kinh nghiệm sản xuất khác Vì việc tổ chức, quản lý cho phù hợp với địa bàn cụ thể, đảm bảo sử dụng đất đai, tài nguyên hợp lý, có hiệu qủa, bền vững an toàn sinh thái nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên, tình hình thực công tác quy hoạch sử dụng đất đặc biệt quy hoạch sử dụng đất cấp xã thời gian qua số điểm tồn tại, là: - Công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã tr-ớc hầu nh- đ-ợc thực áp đặt với trợ giúp từ xuống, thông qua cán địa - nông - lâm xã quan thiết kế quy hoạch cấp Do việc làm ch-a lợi dụng đ-ợc tham gia đóng góp ý kiến ng-ời dân cộng đồng - Công tác điều tra đ-ợc tiến hành tỉ mỉ nh-ng cán chuyên môn thực hiện, thiếu đóng góp tham gia ng-ời dân ch-a khai thác đ-ợc kinh nghiệm hiểu biết ng-ời dân địa ph-ơng th-ờng dựa vào ý kiến chủ quan nhà quy hoạch, thiếu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng ng-ời dân - Quy hoạch sử dụng đất th-ờng dựa chức đất đai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối t-ợng quy hoạch sản xuất, ch-a trọng tới việc phân tích đánh giá tiềm thực tế cộng đồng Từ việc xác định lựa chọn cấu trồng vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác ch-a đ-ợc hợp lý dẫn đến xuất, chất l-ợng ch-a cao, đồng thời việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái ch-a thực ổn định bền vững - Quy hoạch sử dụng đất cấp xã phần thiếu tính thực tiễn nên tính khả thi không cao Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tham gia ng-ời dân giữ vị trí quan trọng nhằm giúp ng-ời dân tự quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu quả, nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội môi tr-ờng sinh thái Từ thực tiễn lý trên, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nghiên cứu sở khoa học thực tiễn quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp xã đề xuất đ-ợc ph-ơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu, thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất ph-ơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã Phỏng Lái huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La giai đoạn 2007 - 2016" Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh- đất, n-ớc, không khí, khoáng sản, thực vật, động vật có liên quan mật thiết đến tồn phát triển loài ng-ời Nh-ng đó, nói đất có vai trò lớn sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số ngày cao đẩy loài ng-ời tới việc lạm dụng giới hạn vốn có trái đất đ-a trái đất ngày gần tới với khả chịu đựng cuối Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách ạt, với c-ờng độ cao thời gian dài để phục vụ cho nhu cầu ng-ời làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt nhanh chóng Nếu nh- tr-ớc giới có đến 17,6 tỷ rừng, chiếm 31,7% diện tích lục địa, diện tích có rừng lại 4,1 tỷ chiếm 7,4% - Mỗi năm trung bình rừng nhiệt đới bị thu hẹp khoảng 11 triệu Diện tích trồng rừng hàng năm n-ớc nhiệt đới 1/10 diện tích rừng bị Riêng vùng Châu - Thái Bình D-ơng, thời gian từ năm 1976 - 1980 triệu rừng, trung bình hàng năm 1,8 triệu rừng, ngày trung bình khoảng 5000 rừng Cũng thời gian Châu Phi 18,4 triệu rừng [15] Nạn phá rừng, khai thác mức diễn trầm trọng 56 n-ớc vùng nhiệt đới thuộc giới thứ ba Tình trạng rừng dẫn đến t-ợng xói mòn đất, sa mạc hoá diễn ngày nghiêm trọng Hiện có tới 857 triệu ng-ời phải sống vùng hoang mạc Tính bình quân, hàng năm giới khoảng 12 tỷ đất bị xói mòn, rửa trôi Với l-ợng đất nh- sản xuất 50 triệu l-ơng thực Những thất thoát trở thành mối quan tâm giới Nhiều sách, chủ tr-ơng công trình, dự án nghiên cứu nhằm giải mối quan tâm thu hút nhiều chuyên gia đầu ngành n-ớc giới nhiều khía cạnh khác nh-ng tóm lại quy hoạch sử dụng đất cần đáp ứng ba nhu cầu sau: + Thích hợp mặt môi tr-ờng sinh thái: + Có hiệu mặt kinh tế: + Lợi ích mặt xã hội: 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học quy hoạch sử dụng đất vĩ mô Khoa học đất đ-ợc n-ớc phát triển bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ năm đầu kỷ 19 Các công trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển mặt chất số l-ợng Những thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất đ-ợc sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất trồng sử dụng đất đai cách có hiệu Trên giới mô hình sử dụng đất du canh, hệ thống nông nghiệp đất đ-ợc phát quang để canh tác thời gian, ngắn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Du canh đ-ợc xem ph-ơng thức canh tác cổ x-a nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, ng-ời tích luỹ đ-ợc kiến thức ban đầu tự nhiên Loài ng-ời v-ợt qua thời kỳ cách mạng kỹ thuật trồng trọt Tuy nhiên cho đến gần du canh đ-ợc vận dụng số nơi, nh- rừng Vân Nam Sam Bắc Âu (Cox Atkinss, 1979; Russell, 1968; Ruddle Mans hard, 1981) Mặc dù có nhiều hạn chế môi tr-ờng, song ph-ơng thức đ-ợc sử dụng phổ biến vùng nhệt đới Quan điểm du canh đ-ợc đặt ra, cách nhìn coi du canh chiến l-ợc quản lý tài nguyên rừng có đất đai đ-ợc luân canh, nhằm khai thác l-ợng vốn dinh d-ỡng phức hệ thực vật - đất, tr-ờng canh tác (Mc Grath, 1987) Tuy nhiên, chiến l-ợc phát triển kinh tế bền vững, du canh không đ-ợc nhiều Chính phủ quan quốc tế coi trọng Bởi du canh đ-ợc coi nh- phí phạm sức ng-ời, tài nguyên đất đai, nguyên gây nên xói mòn thoái hoá đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hoá xảy nghiêm trọng Theo Gofman (1969), hoạt động sản xuất nông nghiệp loài ng-ời có từ hàng ngàn năm tr-ớc công nguyên Tây Âu cách mạng nông nghiệp cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 thay chế độ độc canh chế độ luân canh, mở đầu cho thay đổi lớn cấu trồng nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ Sau du canh đời ph-ơng thức Taungya vùng nhiệt đới Taungya đ-ợc xem nh- dấu hiệu báo tr-ớc cho ph-ơng thức sử dụng đất sau (Nair, 1978) Theo Blanford nguồn gốc ph-ơng thức đ-ợc xuất phát từ địa ph-ơng, để ph-ơng thức du canh Sau đ-ợc miêu tả ph-ơng pháp phục hồi rừng Miến Điện vào năm 1850 - 1858, nhà t- Anh Quốc Dictaich Brandis vận dụng nghiên cứu tái sinh rừng Tếch (Blanford, 1958).Từ Dictaich Brandis cho ng-ời dân sở (làm thuê) đ-ợc tiến hành trồng nông nghiệp ngắn ngày, kết hợp d-ới rừng Tếch, ông rút kết luận trồng rừng Tếch với giá thấp Sau thập kỷ, hệ thống canh tác Taungya đ-ợc cải tiến sửa đổi đ-ợc hoàn thiện, phổ biến toàn giới đ-ợc coi nh- hệ thống sử dụng đất có hiệu kinh tế lẫn môi tr-ờng sinh thái Theo thông báo FAO năm 1990, đến có tới 117 n-ớc giới áp dụng ph-ơng thức Hệ thống Taungya đ-ợc ng-ời biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, số n-ớc tên gọi đ-ợc biểu thị cho đặc biệt ph-ơng thức du canh, Inđônêxia ng-ời ta gọi Tumbansang, Philippin Kaigining; Malayxia la dang; Srilanka China Theo Von Hesmen (1966; 1970) King (1979), hầu hết rừng trồng vùng nhiệt đới đ-ợc hình thành từ ph-ơng thức này, đặc biệt Châu Châu Phi [16] Nh- vậy, thấy du canh hệ thống canh tác, loài nông nghiệp lâm nghiệp sinh tr-ởng nhau, Taungya bao gồm kết hợp đồng thời hai loài giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm sử dụng, quản lý đất hai trình có điểm t-ơng đồng nông nghiệp đ-ợc sử dụng cách tốt độ phì đất đ-ợc tăng lên nhờ thảm mục gỗ Trong trình sử dụng ng-ời làm thoái hóa khoảng 1,4 tỉ đất Theo Norman Mayer (1993), hàng năm toàn cầu khoảng 11 triệu đất nông nghiệp nguyên nhân xói mòn, rửa trôi sa mạc hóa, nhiễm độc bị chuyển hóa sang dạng khác Theo FAO, đến năm 1980 loại hình quảng canh du canh toàn giới chiếm tới 45% diện tích đất nông nghiệp Đây nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng xói mòn, thoái hóa đất làm giảm suất trồng Do yêu cầu mình, ng-ời ngày xâm hại đến rừng để lấy lâm sản đất canh tác, làm cho diện tích đất rừng ngày thu hẹp, đe dọa đến môi tr-ờng sống Theo dự báo tổ chức dân số giới, với tốc độ tăng tr-ởng dân số diễn nh- đến năm 2025 dân số giới lên tới khoảng tỷ ng-ời, tập trung n-ớc chậm phát triển Norman E Borlang (1996) cho rằng: Cũng nhtr-ớc loài ng-ời sống dựa vào l-ơng thực, đặc biệt hạt ngũ cốc, để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Nếu mức tiêu thụ l-ơng thực theo đầu ng-ời giữ nguyên nh- tăng dân số giới đòi hỏi phải tăng suất l-ơng thực thô thêm 2,6 tỷ vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990 Nếu ng-ời nghèo thuộc n-ớc phát triển (-ớc tính khoảng tỷ ng-ời) đ-ợc cải thiện phần ăn, sản l-ợng l-ơng thực giới hàng năm phải tăng gấp đôi (t-ơng đ-ơng 4,5 tỷ tấn) vào năm 2025 [19] Theo kỷ yếu sản xuất FAO tính toán Norman E Borlang nguồn l-ơng thực từ ngũ cốc giới đạt 3,79 tỷ vào năm 2025 [19] Chính vậy, quỹ đất nông nghiệp phải tăng để bù lại thiếu hụt l-ơng thực h-ớng trở nên quan trọng hết Cũng theo Norman hội để mở mang thêm đất cho trồng trọt đ-ợc tận dụng gần hết, với vùng đông dân nh- Châu á, Châu Âu [19] Trên thực tế đất đai mở mang có hạn đáp ứng đ-ợc với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên toàn cầu Theo Ducal (1978), vòng 20 năm từ năm 1957 - 1977 đất canh tác giới tăng thêm 150 triệu 10% đất đai có khả khai hoang cho nông nghiệp 9% đất canh tác lúc đó, mức độ tăng tr-ởng dân số giới tăng tới 40% Nguồn l-ơng thực sản xuất đất khai hoang đủ cung cấp cho 30% dân số tăng thêm Nh- biết, tình trạng rừng áp dụng hệ thống canh tác lạc hậu làm cho tài nguyên đất bị suy kiệt nghiêm trọng làm cho suất trồng giảm sút Để thỏa mãn nhu cầu ngày cao l-ơng thực, ng-ời tìm cách giải theo hai h-ớng là: Tăng suất trồng việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích canh tác Để làm đ-ợc điều công tác điều tra, khảo sát, phân loại đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất có hiệu sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo h-ớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng bền vững trở thành yêu cầu thiết Để tìm giải pháp nhằm nâng cao sản l-ợng l-ơng thực khắc phục tình trạng thiếu hụt l-ơng thực, thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất đai bền vững Một thành công trình nghiên cứu tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bền vững đ-ợc trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mintanao Philippin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến [25] Cho đến năm 1992 có mô hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc đ-ợc tổ chức giới công nhận là: - Mô hình SALT (Sloping Agriculture Land Technology) Đây mô hình tổng hợp dựa sở biện pháp bảo vệ đất với sản xuất l-ơng thực Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc với cấu 25% lâm nghiệp + 25% l-u niên (NN) + 50% nông nghiệp hàng năm - Mô hình SALT (Simple Agro - Livestock Technology) Đây mô hình kinh tế nông lâm, súc kết hợp với cấu 40% cho NN + 20% LN + 20% chăn nuôi +20 % làm nhà chuồng trại - Mô hình SALT (Sustainable Agro - Forest land Technology).Đây mô hình kỹ thuật canh tác nông, lâm kết hợp bền vững Với cấu sử dụng đất 40% cho NN + 60% cho LN Mô hình đòi hỏi đầu t- cao nguồn lực, vốn hiểu biết khoa học kỹ thuật - Mô hình SALT (Small Agro - Fruit Likelihood Technology) Đây mô hình kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với ăn kết hợp với quy mô nhỏ Với cấu sử dụng đất 60% cho LN + 15% NN + 25% ăn Mô hình đòi hỏi phải đầu t- cao nguồn lực, vốn liếng nh- kiến thức, kỹ kinh nghiệm Bên cạnh mô hình canh tác đất dốc quốc gia, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ng-ời khác nên nghiên cứu đề xuất mô hình thích hợp riêng nh-: Mô hình Taungya Thái Lan mô hình làng lâm nghiệp, Nhà n-ớc cấp đất để làm nhà + v-ờn 0,16 hộ nhận 1,6 đất để trồng rừng, trồng nông nghiệp Nhà n-ớc hỗ trợ hệ thống đ-ờng giao thông, y tế giáo dục Inđônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng lâm nghiệp quan lâm nghiệp Nhà n-ớc tổ chức Nông dân đ-ợc h-ớng dẫn trồng lâm nghiệp, nông nghiệp Sau trồng nông nghiệp đ-ợc năm, nông dân bàn giao lại rừng cho nhà n-ớc, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng Ngoài có mô hình làng lâm nghiệp "La dang" đ-ợc ý Vào năm 1990, nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO xuất "Phát triển hệ thống canh tác" Công trình rõ ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn tr-ớc ph-ơng pháp tiếp cận chiều từ xuống, không phát huy đ-ợc tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm nêu lên ph-ơng pháp tiếp cận ph-ơng pháp tiếp cận có tham gia ng-ời dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Hệ thống trang trại hộ đ-ợc chia làm 03 phần gồm: - Nông hộ - đơn vị định - Trang trại hoạt động - Các thành phần trang trại Về ph-ơng pháp luận sử dụng đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ng-ời dân vào việc nghiên cứu hệ thống canh tác Theo RobertCham bers [16,28], cách tiếp cận chủ yếu - Tiếp cận Son deo Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981) - Tiếp cận "nông thôn - trở lại - nông thôn" Ro bert Rhoades (Rhoades, 1982) - Cách sử dụng cụm kiến nghị L.W.Harrington (1984) 90 Biểu 3-19 Biến động sử dụng đất đai xã Phỏng Lái TT 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.3 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.4 3.1 3.2 Loại đất Tổng diện tích I Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất ruộng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Rừng tự nhiên Đất có rừng phòng hộ Đất trống Rừng trồng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt n-ớc chuyên dùng Đất ch-a sử dụng Đất đồi núi ch-a sử dụng Núi đá rừng Hiện Quy trạng hoạch năm 2006 năm 2016 (ha) (ha) 9.181,10 9.181,10 5.765,67 6.143,57 1.830,31 2.208,21 1.211,95 1.589,85 112,40 112,40 380,00 So sánh (ha) Tăng (+) giảm (-) Tỷ lệ % 377,9 377,9 377,9 100,00 4,12 4,12 4,12 380 4,14 1.099,55 1.097,45 -2,1 -0,02 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 264,31 26,03 8,13 17,90 26,13 147,97 49,45 49,45 54,02 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 0,00 0,00 -264,31 200 150 50 -2,88 2,18 1,63 0,54 2,1 1,9 1,9 0,2 0,02 0,02 0,02 0,00 0,10 0,30 0,2 0,00 3,47 3,47 0,00 50,45 25,30 50,45 25,30 0 0,00 0,00 19,20 19,20 0,00 3.267,46 1.897,42 1.370,04 2.887,46 1.517,42 1.370,04 -380 -380 -4,14 -4,14 226,03 158,13 67,90 26,13 150,07 51,35 51,35 54,22 91 3.3.7.3 Kế hoạch sản xuất lâm nông nghiệp xã Phỏng Lái * Xây dựng kế hoạch sản xuất lâm nông nghiệp thôn Quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp cấp thôn đ-ợc xây dựng ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia ng-ời dân (PRA) nhằm mục đích xác định nhu cầu sản xuất lâm nông nghiệp ng-ời dân thôn kết điều tra khảo sát mặt: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn thôn toàn xã - Điều tra, phân tích quy hoạch sử dụng đất xã - Phân tích hệ thống loại hình canh tác - Đánh giá phân chia loại rừng xã Quá trình xây dựng ph-ơng án quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp thôn ph-ơng pháp PRA đ-ợc tiến hành gồm b-ớc nh- sau: - Thảo luận nhóm với nông dân sa bàn sơ đồ thôn để xác định hoạt động sản xuất kinh doanh nh-: Trồng lúa n-ớc, hoa màu, đầu t- thâm canh tăng vụ, IPM, tình hình thủy lợi, hệ thống m-ơng máng, chăn nuôi gia súc gia cầm biện pháp phòng trừ dịch bệnh, cập nhật thông tin việc cần thiết xây dựng nhà văn hoá cộng đồng để làm nơi hội họp trao đổi, đẩy mạnh trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng biện pháp quản lý bảo vệ rừng Kết tổng hợp kế hoạch sử dụng đất xã Phỏng Lái giai đoạn 2007 - 2016 đ-ợc trình bày biểu -.20 92 Biểu 3-20 Tổng hợp kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp xã Phỏng Lái Xã Phỏng lái huyện thuận châu tỉnh sơn la Phân theo giai đoạn STT I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 - Loại đất Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất ruộng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Rừng tự nhiên Đất có rừng phòng hộ Rừng trồng Đất có rừng sản xuất Đất có rừng phòng hộ Đất trống chuyển trồng rừng, CS, BV Trồng rừng Chăm sóc Bảo vệ rừng trồng Rừng chuyển sang bảo vệ 2007 2008 2009 2010 2011 9.181,10 5.803,46 1.868,10 1.249,74 112,40 38,00 1.099,34 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 244,31 20,00 9.181,10 5.841,25 1.905,89 1.287,53 112,40 76,00 1.099,13 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 224,31 20,00 20,00 26,03 3.618,89 9.181,10 5.879,04 1.943,68 1.325,32 112,40 114,00 1.098,92 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 204,31 20,00 40,00 26,03 3.618,89 9.181,10 5.916,83 1.981,47 1.363,11 112,40 152,00 1.098,71 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 184,31 20,00 80,00 26,03 3.618,89 9.181,10 5.954,62 2.019,26 1.400,90 112,40 190,00 1.098,50 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 164,31 20,00 80,00 46,03 3.618,89 26,03 3.618,89 2012 - 2016 9.181,10 6.143,57 2.208,21 1.589,85 112,40 380,00 1.097,45 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 64,31 200,00 100,00 66,03 3.618,89 Quy hoạch năm 2016 (ha) 9.181,10 6.143,57 2.208,21 1.589,85 112,40 380,00 1.097,45 618,36 3.909,23 3.618,89 3.618,89 26,03 8,13 17,90 64,31 200,00 180,00 3.618,89 93 1.3 II 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.4 III 3.1 3.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nớc chuyên dùng Đất ch-a sử dụng Đất đồi núi cha sử dụng Núi đá rừng 26,13 148,18 49,64 54,04 0,14 26,13 148,39 49,83 54,06 0,18 26,13 148,60 50,02 54,08 0,22 26,13 148,81 50,21 54,10 0,26 26,13 149,02 50,40 54,12 0,30 26,13 150,07 51,35 54,22 0,30 26,13 150,07 51,35 54,22 0,30 3,47 3,47 3,47 3,47 3,47 3,47 3,47 50,45 25,30 19,20 3.229,46 1.859,42 1.370,04 50,45 25,30 19,20 3.191,46 1.821,42 1.370,04 50,45 25,30 19,20 3.153,46 1.783,42 1.370,04 50,45 25,30 19,20 3.115,46 1.745,42 1.370,04 50,45 25,30 19,20 3.077,46 1.707,42 1.370,04 50,45 25,30 19,20 2.887,46 1.517,42 1.370,04 50,45 25,30 19,20 2.887,46 1.517,42 1.370,04 94 3.3.7.4 Dự tính đầu t- hiệu cho sản xuất lâm nông nghiệp - Căn vào dự toán chi phí sản xuất đ-ợc tính theo thông t- 09/ KH Bộ NN&PTNT - Căn định số: 943/2002//QĐ-UB ngày 12/4/2002 UBND tỉnh Sơn La việc ban hành quy trình định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Sơn La - Căn vào kết điều tra cụ thể số mô hình sử dụng đất giá vật t-, nhân công, thu hoạch, Trên sở kết phân tích chi phí thu nhập, tính đ-ợc tiêu nh-: NPV, BCR IRR cho chu kỳ kinh doanh cách sử dụng hàm kinh tế ch-ơng trình EXCEL 3.3.7.4.1 Tổng vốn đầu t* Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn đầu t- vào khối l-ợng hạng mục đầu t- suất đầu t- hạng mục với thời gian chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm: - Đầu t- cho trồng rừng sản xuất đ-ợc tính suất đầu t- bình quân 10.437.500 đồng/ha, chăm sóc năm bình quân 5.277.792 ha/năm, bảo vệ năm bình quân 1.665.600 đồng/ha/năm - Đầu t- cho ngắn ngày đ-ợc tính theo năm, suất đầu t- đ-ợc điều tra từ thực tế nh-: Lúa 13.512.150 đồng/ha/năm, hoa màu bình quân 1.750.500 đồng/ha/năm - Đầu t- cho trồng ăn đ-ợc tính cho suất đầu t- bình quân 7.750.000 đồng/ha/năm Tổng hợp nhu cầu vốn đầu t- cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Phỏng lái đ-ợc thể bảng 3-21 d-ới đây: 95 Biểu 3-21: Tổng hợp nhu cầu vốn, hiệu sản xuất Nông - lâm nghiệp sau chu kỳ sản xuất (10 năm): STT Hạng mục Đồng cỏ chăn nuôi Lúa vụ Lúa vụ Cây Màu Cây Công nghiệp Cây ăn Cây Lâm nghiệp Diện tích đầu t(Ha) 380,00 66,96 45,44 1.097,45 150,00 6,80 150,00 Vốn đầu t bình quân/Ha (Đồng) 184.411.600,00 27.024.300,00 13.512.150,00 6.104.250,00 167.007.520,00 75.517.500,00 16.176.275,00 Tổng vốn đầu t(Đồng) 70.076.408.000 18.095.471.280 6.139.920.960 66.991.091.625 25.051.128.000 513.519.000 2.426.441.250 Tổng nhu cầu 189.293.980.115 Tổng nhu cầu đầu t- cho 10 năm toàn xã Phỏng Lái 189.293.980.115 đồng, hoạt động lâm nghiệp cần 2.426.441.250 đồng, đầu t- cho sản xuất nông nghiệp 186.867.538.865 đồng, chủ yếu đầu t- vào lúa, mầu, chè , cà fê, ăn chăn nuôi Căn vào biểu tổng hợp nhu cầu vốn sản xuất nông nghiệp cho thấy: - Vốn đầu t- cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn đầu tdo vốn đầu t- cho 1ha lớn diện tích đầu t- lớn, qua điều tra cho thấy nguồn vốn chủ yếu huy động nhân dân - Trồng rừng sản xuất: Mặc dù suất đầu t- t-ơng đối lớn Tuy nhiên, đầu t- cho lâm nghiệp chủ yếu nguồn vốn đầu t- hỗ trợ Nhà n-ớc, vốn huy động dân hạn chế, nguồn vốn đầu t- cho trồng trọt đ-ợc tính đầu t- lao động dân, chi phí vật t-, ph-ơng tiện đ-ợc huy động địa ph-ơng đ-ợc tính vào tổng đầu t- 3.3.7.4.2 Dự kiến hiệu kinh tế Tổng lợi nhuận hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 68.664.510.367 đồng sản xuất lâm nghiệp thu đ-ợc 10.761.058.650 đồng, sản xuất nông nghiệp 57.903.451.717 đồng Theo dự báo tăng dân số xã dến năm 2016 toàn sã có 5.968 nhân Do bình quân tổng thu nhập bình quân đầu ng-ời/năm kỳ quy hoạch 1.105.500 đồng 96 Các mô hình sản xuất dài ngày nh- công nghiệp, ăn lâm nghiệp đòi hỏi vốn đầu t- cao, cho thu nhập chậm khả rủi ro cao song lại cho hiệu kinh tế cao Các mô hình sản xuất l-ơng thực nh- lúa màu đòi hỏi công lao động nhiều, vốn đầu t- lớn nh-ng cho hiệu kinh tế cao lại giải đ-ợc nhu cầu l-ơng thực chỗ cho thị tr-ờng ng-ời dân 3.3.7.4.3 Hiệu môi tr-ờng xã hội * Hiệu môi tr-ờng Trong năm qua với phong tục tập quán, ph-ơng thức canh tác ng-ời dân địa ph-ơng chủ yếu canh tác nhờ vào độ phì tự nhiên đất phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên Ch-a có đầu t- ng-ợc trở lại cho đất làm cho đất đai ngày bị xói mòn rửa trôi, thoái hoá, bạc mầu mạnh Để đánh giá tác dụng bảo vệ môi tr-ờng hệ thống sử dụng đất công việc phức tạp đòi hỏi có nhiều thời gian điều kiện nghiên cứu tỷ mỉ, xác Với điều kiện thời gian có hạn đề tài dừng lại mức nghiên cứu tác động ảnh h-ởng đến môi tr-ờng hệ thống sử dụng đất thông qua vấn ng-ời dân khu vực việc cho điểm theo thang điểm 10 loại hình sử dụng đất Ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất đ-ợc thực góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ nguồn tài nguyên nh- hạn chế xói mòn, rửa trôi, bảo vệ điều hòa đ-ợc nguồn n-ớc phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, điều hoà khí hậu, giảm thiểu lũ lụt Kết vấn chấm điểm đ-ợc thể biểu sau: 97 Biểu - 22 Tổng hợp kết loại hình sản xuất ảnh h-ởng đến môi tr-ờng Loại hình canh tác Chỉ tiêu đánh giá tác động Cây công nghiệp Lúa Cây ăn Trồng N-ơng n-ớc rừng rẫy Điều hoà nguồn n-ớc Điều hoà khí hậu 5 Xói mòn đất Gây ô nhiễm môi tr-ờng Tổng điểm 16 23 34 15 22 * Hiệu xã hội: Giải công ăn việc làm cho đối t-ợng nông nhàn, thu hút lao động cách có kế hoạch Đem lại hiệu kinh tế, việc quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp đem lại hiệu lớn mặt xã hội Với quan tâm đầu t- Đảng Nhà n-ớc thông qua sách kinh tế đời sống nhân dân xã Phỏng Lái ngày đ-ợc cải thiện Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2006, tổng số hộ nghèo địa bàn xã 106 hộ, giảm 13 hộ so với thời điểm 31/12/2005 Quy hoạch sử dụng đất hợp lý tạo động lực cho ng-ời dân tự làm chủ diện tích đất mình, đầu t- thâm canh tăng vụ tạo sản phẩm suất cao, chất l-ợng tốt giải nguồn l-ơng thực chỗ đồng thời cung cấp cho thị tr-ờng Góp phần nâng cao trình độ dân trí, giao l-u kinh tế, văn hoá, xã hội, phát triển giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đồng thời ổn định tình hình quản lý sử dụng đất, tảng cho ổn định trị Mặt khác, thông qua hoạt động sản xuất góp phần thay đổi tập quán canh tác đồng bào nh- ỷ nại vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, chặt phá rừng làm n-ơng rẫy, phát triển đ-ợc mô hình canh tác bền vững, từ đơn ngành sang đa ngành 98 3.3.7.5 Giải pháp thực ph-ơng án quy hoạch a, Giải pháp kỹ thuật sản xuất lâm nông nghiệp * Hoạt động sản xuất nông nghiệp Khó khăn lớn canh tác nông nghiệp vùng cao nh- Phỏng Lái thuỷ lợi Do điều kiện địa hình chia cắt, không tập trung, độ chênh cao vùng lớn nên hệ thống kênh m-ơng thuỷ lợi khó đáp ứng đ-ợc nhu cầu t-ới tiêu đồng ruộng Vì vậy, để phát triển nông nghiệp bên cạnh giải pháp giống (sử dụng loại giống cho suất cao nh- giống lúa lai, CR 203, nhị ưu), giải pháp kỹ thuật (Tập huấn chuyển giao kiến thức kỹ thuật cho nhân dân; Phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, đào tạo tập huấn đầu bờ; Mở rộng diện tích trồng vụ gối vụ để nâng cao hiệu suất sử dụng đất; thử nghiệm giống lúa mới, sản xuất chỗ để tìm hiểu khả nhân rộng đại trà), việc đầu t- cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống hồ chứa, m-ơng t-ới tiêu cho diện tích lúa n-ớc điều cần thiết có tính định đến hiệu canh tác Trồng màu hình thức canh tác chủ yếu hệ thống sản xuất nông nghiệp vùng cao Tuy nhiên hiệu kiểu canh tác ch-a cao việc đầu t- từ ng-ời dân thấp, sử dụng loại giống cũ nên có suất thấp, giá trị kinh tế không cao, canh tác theo kiểu độc canh, đất nhanh chóng bị thoái hoá, bạc màu Vì việc thử nghiệm loại giống có suất cao, đặc biệt -u tiên loại có khả cải tạo đất đậu, lạc áp dụng kiểu canh tác nông lâm kết hợp nhằm tận dụng khoảng trống v-ờn rừng, tăng diện tích canh tác Kết hợp chuyển giao kỹ thuật trồng phòng trừ dịch hại giải pháp cần đ-ợc quan tâm hoạt động trồng màu Hoạt động trồng công nghiệp ăn có tiềm lớn Phỏng Lái, song tập đoàn trồng ch-a ổn định, kinh nghiệm trồng ăn công nghiệp theo kiểu sản xuất hàng hoá đặc biệt công nghiệp chế biến, tiêu thụ nhiều trở ngại Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu để tìm giống có giá trị kinh tế cao, chóng cho thu hoạch có thị tr-ờng vào cải tạo khu vực v-ờn tạp, kết hợp trồng công nghiệp, ăn với loài phù trợ có khả cải tạo đất; kết hợp trồng l-ơng thực, màu loài công nghiệp ăn 99 ch-a khép tán; -u tiên trồng nhiều loài ăn đơn vị diện tích để đa dạng sản phẩm tăng hiệu tính chống chịu bệnh hại; đ-a loại vào mô hình trồng rừng * Hoạt động nuôi trồng thủy sản - Đối t-ợng: Là diện tích ao hồ, suối có khả nuôi trồng thủy sản - Các giống cá: Trôi, trắm, chép, mè, rô phi - Các giải pháp: Tập huấn h-ớng dẫn biện pháp kỹ thuật cho chủ hộ nuôi thả cá Đa dạng kiểu nuôi thả cá nhằm tận dụng nguồn thức ăn (nuôi thả ao hồ cố định, ao hồ có nguồn n-ớc l-u thông qua; nuôi cá bè sông, suối.) Sử dụng dạng sản xuất kinh doanh nh-: VAC, VACR, VACRRu nhằm đa dạng sản phẩm * Hoạt động chăn nuôi - Đối t-ợng: Diện tích chăn thả, vùng đồi rừng ch-a sử dụng, v-ờn nhà - Các giống nuôi: Trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt - Các giải pháp: Tập huấn cho nhân dân biện pháp chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh; sử dụng loài giống cho suất giá trị kinh tế cao nh-ng không quên bảo tồn phát triển loài, giống quý địa ph-ơng không cho suất cao giá trị kinh tế cao nh-ng lại có chất l-ợng tốt nhcác giống gà, lợn, dê * Hoạt động sản xuất lâm nghiệp Tuy không đ-a lại hiệu kinh tế nhanh cao nh- hoạt động sản xuất nông nghiệp, nh-ng sản xuất lâm nghiệp hoạt động thiếu cấu hoạt động sản xuất kinh doanh đồng bào dân tộc vùng cao Không mang tính đặc thù phong thái riêng vùng, dân tộc Mỗi dân tộc có cách sản xuất lâm nghiệp riêng nh-ng chỗ đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn Vì ảnh h-ởng đến nguồn n-ớc cho sản xuất tiêu dùng Hoạt động sản xuất lâm nghiệp bao gồm: * Hoạt động bảo vệ rừng - Đối t-ợng đ-ợc bảo vệ: Là diện tích đất lâm nghiệp có rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng KNTS) 100 - Các biện pháp: Mở buổi họp thôn để tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng Thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ phát triển rừng, quy -ớc bảo vệ rừng thôn bản, xử lý nghiêm vụ việc vi phạm, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tổ chức quản lý sử dụng ổn định lâu dài theo mục đích lâm nghiệp * Hoạt động khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng - Đối t-ợng: Là diện tích rừng tái sinh sau khai thác sau canh tác n-ơng rẫy, đất có gỗ, bụi tái sinh phục hồi - Các biện pháp: Tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng, nghiêm cấm hành vi xâm hại đến rừng nh- khai thác, phát rừng, đốt rừng làm n-ơng trái phép * Hoạt động trồng rừng: Là hoạt động nhằm làm tăng diện tích, nâng cao độ che phủ rừng - Đối t-ợng: Là diện tích đất đồi núi trọc, trảng cỏ, bụi thảm t-ơi - Các loài trồng: keo, thông, tre bát độ - Giải pháp kỹ thuật: Tuỳ thuộc vào mục đích việc trồng rừng có giải pháp kỹ thuật cho phù hợp + Đối với rừng phòng hộ: Sử dụng ph-ơng thức trồng hỗn giao nhiều tầng tán với loài đa mục đích Trong phòng hộ chủ yếu phải mang đầy đủ đặc điểm (Sinh tr-ởng nhanh; tán rộng dày, rễ cọc, có khả chịu n-ớc, lửa, thân dẻo dai ) + Đối với rừng sản xuất: Sử dụng loài sinh tr-ởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, có giá trị kinh tế cao, sử dụng ph-ơng thức trồng hỗn loài, đầu tthâm canh tạo chu kỳ kinh doanh khép kín: Trồng - Chăm sóc - bảo vệ - khai thác, áp dụng ph-ơng thức nông lâm kết hợp b, Giải pháp sách - Tiếp tục hoàn thiện công tác giao đất giao rừng - Nhà n-ớc cần có sách hỗ trợ khác nh- sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách -u đãi thuế, trợ giá cho vùng 135 101 - Thực tốt Quyết định số 178/2001/TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ t-ớng Chính phủ quyền h-ởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đ-ợc giao, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Cần có quy định quyền lợi cụ thể nhằm tạo điều kiện cho ng-ời dân, tổ chức tập thể công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển vốn rừng - Có sách -u đãi vốn vay để phát triển sản xuất lâu năm nh- lâm nghiệp, ăn số loài công nghiệp - Hỗ trợ nguồn vốn thuộc ch-ơng trình trọng điểm nhà n-ớc nhch-ơng trình 135 xoá đói giảm nghèo, ch-ơng trình 661/CP để dầu t- phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, ổn định KT - XH vùng cao phát triển sở hạ tầng nông thôn c, Giải pháp tổ chức - Kiện toàn, nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã, thôn thông qua lớp tập huấn, khoá học ngắn ngày, tập huấn, tham quan học hỏi kỹ thuật sản xuất để áp dụng cho địa ph-ơng - Phát huy tối đa vai trò quần chúng địa ph-ơng (hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh) để tổ chức khai thác tốt nguồn lực phát triển sản xuất - Tổ chức hình thức khuyến nông, khuyến lâm tự nguyện thành lập nhóm có sở thích nhằm nâng cao chất l-ợng sống, nâng cao hiểu biết mặt kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp Giảm tỷ lệ tăng dân số học, thực tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình 102 Ch-ơng Kết luận, tồn khuyến nghị 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất ph-ơng án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Phỏng Lái - Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La, đề tài đến số kết luận sau - Qua đánh giá phân tích trang sử dụng đất đai dân sinh kinh tế, sở hạ tầng đánh giá hiệu kinh tế, lựa chọn vật nuôi trồng đề tài đề xuất đ-ợc ph-ơng án sản xuất nông lâm nghiệp biện pháp kỹ thuật tác động đến kiều canh tác - Sự tham gia ng-ời dân trình quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã có vai trò quan trọng Vừa ng-ời trực tiếp tham gia vào trình quy hoạch vừa ng-ời thực trình phát triển sản xuất - Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cần thiết phải xây dựng quan điểm hệ thống bền vững, bối cảnh kinh tế thị tr-ờng nhiều thành phần luôn chịu tác động chi phối yếu tố sách Kết nghiên cứu sở thực tiễn quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã, cho thấy với phát triển xã hội, khoa học công nghệ Hệ thống canh tác nông lâm nghiệp cần đ-ợc chuyển dịch đổi nhằm đảm bảo tăng suất trồng, vật nuôi góp phần nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời đảm bảo khả cải tạo môi tr-ờng, cải tạo đất - Trên sở phát triển khung phát triển xã đề tài đề xuất đ-ợc trình tự b-ớc tiến hành ph-ơng pháp thực hiện, đồng thời đ-a đ-ợc nguyên tắc cho công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp - Thông qua việc vận dụng ph-ơng pháp QHSDĐ có tham gia ng-ời dân địa bàn xã Phỏng Lái đề tài phân tích, đánh giá đ-ợc thành tựu nh- khó khăn thách thức công tác quy hoạch sử dụng đất nhtrong t-ơng lai - Xác định đ-ợc vị trí, chức mối quan hệ công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp xã với ngành, tổ chức liên quan 103 - Đã đề xuất đ-ợc khung quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp bao gồm quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp xã, kế hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thôn sở có tham gia ng-ời dân - Đề xuất ph-ơng án sử dụng đất, biện pháp kỹ thuật QHSDĐ loại đất Đồng thời đề xuất đ-ợc tập đoàn trồng vật nuôi cụ thể cho loại đất mục đích kinh doanh khác Trên sở đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, đánh giá tiềm đất, phân tích hiệu kinh tế, phong tục tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất ng-ời dân địa ph-ơng, đề tài đề xuất tập đoàn trồng vật nuôi cho xã Phỏng Lái, cụ thể nh- sau: - Cây nông nghiệp: Các loại lúa lai, CR203, nhị -u, nếp địa ph-ơng - Cây màu: Ngô, sắn, lạc, đậu tương - Cây công nghiệp ngắn ngày: - Cây công nghiệp dài ngày: Chè , Cà phê - Cây ăn quả: mận, mơ, xoài, quýt, hồng yên thôn - Cây lâm nghiệp: Thông vĩ, keo, tre bát độ - Trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc 4.2 Tồn - Do Phỏng Lái xã vùng cao lại có dân tộc (Mông, Thái, Kinh) sinh sống đa phần trình độ dân trí thấp không đồng Nên tham gia ng-ời dân trình thực công tác quy hoạch gặp nhiều khó khăn, số liệu cung cấp ch-a phản ánh đầy đủ khía cạnh quan tâm Vì phát đề xuất nhiều hạn phiến diện - Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cấp xã có tham gia ng-ời dân vấn đề mẻ, ch-a đ-ợc nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, tài liệu tham khảo Vì trình thực luận văn gặp nhiều khó khăn kết nhiều hạn chế, thiếu sót - Do khả giao tiếp tiếng dân tộc nhiều hạn chế nên ch-a sâu khai thác triệt để đ-ợc giá trị nhân văn, kinh nghiệm ng-ời dân 104 - Trong khuôn khổ thực luận văn có hạn thời gian, trình độ thân lại nhiều hạn chế địa bàn nội dung nghiên cứu lại rộng nên nội dung luận văn ch-a đ-ợc khảo sát, đánh giá cách kỹ chi tiết kết luận luận văn nhiều hạn chế 4.3 Khuyến nghị Để đồng bào vùng cao có nhiều khả phát triển kinh tế nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá xã hội Cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho vùng cụ thể, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã có tham gia ng-ời dân cần quan tâm đến vấn đề sau: Xác định đ-ợc loại hình canh tác, đối t-ợng sử dụng đất cho biện pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp Đề xuất tập đoàn trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao nh-ng phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nhân văn địa ph-ơng Thúc đẩy việc việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật đến ng-ời dân, nâng cao hiệu công tác khuyến nông, lâm Tuy có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã nh-ng ch-a có công trình hệ thống cách đầy đủ để kế thừa Do cần có công trình nghiên cứu tổng kết vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện Cần thiết tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tham gia ng-ời dân Để thông qua mô hình quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp xã Phỏng Lái vận dụng ph-ơng pháp để mở rộng quy hoạch lâm nông nghiệp cho xã khác phạm vi rộng ... bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến ngành nghề, quản lý, l-u thông, phân phối [27] Công trình hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu nông nghiệp hai ph-ơng diện... khoa học nông nghiệp, Nguyễn Huy Phồn [22] tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu nông lâm nghiệp Trên sở đánh giá cách t-ơng đối có hệ thống đất đai trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp, tác giả... canh tác nông nghiệp - Sự tham gia ng-ời dân hợp đồng khế -ớc chuyển nh-ợng đất nông, lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá 1.2 Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận

Ngày đăng: 04/10/2017, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w