Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thông đỏ bắc (taxus chinensis pilger, tchder) tại khu bảo tồn loài hạt trần quý hiếm xã nam động, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
801 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỒI THƠNG ĐỎ BẮC (Taxus chinensis Pilger,Rchder) TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM XÃ NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Mã số : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Nguyễn Văn Thắng Lớp : 56B – QLTNR&MT Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực nghiên cứu, thu thập số liệu khu rừng Pha Phanh xã Nam Đơng huyện Quan Hóa, xử lý nội nghiệp, đồng thời giúp tơi có hội làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức thực tế Được đồng ý cho phép khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường, trường Đại Học Lâm Nghiệp thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Thơng đỏ bắc (Taxus chinensis Pilger,Rchder) Pha Phanh Nam Động Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa” Bài luận văn hồn thành nhờ giúp đỡ quan tâm Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo, quan chức địa phương nơi nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tạo điều kiện vật chất, tinh thần suốt trình học tập, thực tập làm khóa luận thân Qua cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường Đại Học Lâm Nghiệp thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường, đặc biệt thầy giáo – TS.Trần Ngọc Hải trực tiếp tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gủi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa , giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cho em hiểu biết thêm kinh nghiệm thực tế Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian kinh nghiêm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận bảo, góp ý kiến q thầy bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh Viên Nguyễn Văn Thắng ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, rừng cung cấp cho gỗ lâm sản gỗ góp phần phát triển kinh tế xã hội có tác dụng bảo vệ đất, điều hịa khí hậu, cân hệ sinh thái, … bảo vệ môi trường sống cho nhân loại tương lai Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiêt đới gió mùa nóng ẩm, với thay đổi từ điều kiện khí hậu, đến địa hình tạo nên có hệ sinh thái vô phong phú đa dạng, nơi hội tụ nhiều loài động thực vật, tạo điều kiện cho đa dạng sinh vật học phát triển Nguồn tài nguyên thực vật nói chung rừng nói riêng, lồi có khả tự quang hợp tạo nên sinh chất tự ni dưỡng sinh vật khác, góp phần quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất lượng, cung cấp cho người từ lương thực thực phẩm, loại thuốc chữa bệnh, vật liệu sử dụng ngày, làm cảnh…làm nơi cư trú cho nhiều lồi sinh vật, cung cấp cải tạo mơi trường khơng khí làm tăng vẻ đẹp cho đời sống người Nhưng năm gần đây, rừng nước ngày bị suy giảm nghiêm trọng diện tích lẫn trữ lượng Bên cạnh dẫn đến nhiều loài động thực vật quý bị dần có nhiều lồi q có nhiều lồi mà người chưa hiểu hết giá trị chúng Trước thực trang vậy, đòi hỏi quan nhà nước đặc biệt ngành lâm nghiệp cần phải có chiến lược quản lý để: nhằm bảo tồn phát triển lồi q góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên Trong đó, có lồi Thơng đỏ bắc(Taxus chinensis Pilger,Rchder) thuộc họThơng đỏ (Taxaceae), lồi quý ghi sách đỏ Việt Nam năm(1996), loài phân bố dải rác, chủ yếu vùng núi đá vôi : Hà Giang, Sơn La, Lào Cai, Cao Bằng, Hịa Bình, Thanh Hóa Thơng đỏ bắc gỗ nhỡ, gỗ có màu hồng thẫm, thớ mịn, chịu nước tốt dung xây dựng, vỏ dùng làm thuốc, chúng có nhiều ý nghĩa số lượng chúng ít, vùng phân bố hẹp nên đặc điểm khu vực phân bố chúng có nhiều hạn chế vậy, để góp phần bổ xung thêm Thơng tin lồi khu vực phân bố chúng tơi thự đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Thơng đỏ bắc (Taxus chinensis Pilger,Rchder) khu bảo tồn loài hạt trần quý, xã Nam Động huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa” Đề tài thành cơng sễ góp phần thiết thực việc cung cấp Thông tin sâu số đặc điểm sinh học điều kiện tự nhiên nơi mọc lồi Thơng đỏ bắc, từ làm sở cho việc nhận biết để bào tồn phát triển loài quý phục vụ cho người PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu ngành hạt trần Thế giới thực vật thật phong phú đa dạng với khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, thực vật ngành Hạt trần chiếm có 600 loài, số đáng khiêm tốn (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004)[18] Robert Brown (1773 - 1858) tác giả nghiên cứu phân chia thực vật có hạt thành ngành Thực vật hạt trần hạt kín (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9] A.L.Takhtajan hoàn thiện dần hệ thống phân loại thực vật ngành hạt kín hạt trần qua tài liệu công bố từ 1950, 1954, 1966, 1980, 1983, 1987, 1997 Ông phân ngành hạt trần thành lớp phân lớp, 10 họ Hệ thống phân loại ông thể việc vận dụng cách tổng hợp tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên sâu hình thái, giải phẫu, phấn hoa, hóa sinh, cổ sinh tế bào thực vật phản ảnh tương đối khách quan trình phát triển tiến hóa thực vật nên sử dụng rộng rãi giới (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Lê Mộng Chân, Lê Thi Hun, 2000)[4], (A.L.Takhtajan, 2009)[20] Ngồi cịn có Kubitzkii (1990) cơng bố hệ thống phân loại ngành Ngồi cịn có Kubitzkii (1990) cơng bố hệ thống phân loại ngành Hạt trần mới, hệ thống phân loại chia ngành Hạt trần thành lớp gồm họ (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004)[18], (Kubitzkii and ctv, 1990)[24] Cây thuộc ngành Hạt trần loài có nguồn gốc cổ xưa nhất, khoảng 300 triệu năm Các vùng rừng ngành Hạt trần tự nhiên tiếng thường nhắc tới Châu Âu với lồi vân sam (Picea), Thơng (Pinus); Bắc Mỹ với lồi Thơng (Pinus), cù tùng (Sequoia, Sequoiadendron) thiết sam (Pseudotsuga); Đông Á Trung Quốc Nhật Bản với loài tùng bách (Cupressus, Juniperus) liễu sam (Cryptomeria) Các lồi thuộc ngành Hạt trần đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế số nước Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, New ealand Lịch sử lâu dài Trung Quốc ghi lại nguồn gốc ngành Hạt trần cổ thụ tồn đến ngày mà dựa vào để đốn tuổi chúng Chẳng hạn núi Thái Sơn (Sơn Đông) có tùng ngũ đại phu Tần Thủy Hồng phong tặng tên; bách Hán tướng quân thư viện Tùng Dương (Hà Nam ) Đồng thời, nhiều nơi khác giới có số cổ thụ tiếng Cù tùng (Sequoia) có tên cụ già giới California (Mỹ) 3.000 năm tuổi, Tuyết tùng (Cedrus deodata) đảo Ryukyu (Nhật Bản) qua máy đo 7.200 năm tuổi Tại Li Băng đám rừng gồm 400 Bách Libăng (Cedrus) tiếng từ thời tiền sử Phần lớn thuộc ngành Hạt trần có chứa hoạt chất sinh hoá mà ngày sử dụng làm thuốc chữa bệnh kỷ ung thư Cây thuộc ngành Hạt trần cịn có vai trị quan trọng văn hố phương Đông phương Tây Các dân tộc en-tơ Bắc Âu châu Âu thờ Thông đỏ (Taxus baccata) biểu tượng sống vĩnh Hiện có 200 lồi thuộc ngành Hạt trần coi bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn giới (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] Rất nhiều loài khác bị đe dọa phần phân bố tự nhiên loài Những đe dọa hay gặp việc khai thác mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt làm nơi sinh sống cho người với gia tăng tần suất đám cháy rừng Tầm quan trọng giới thuộc ngành Hạt trần làm cho việc bảo tồn chúng trở nên có ý nghĩa đặc biệt Sự phức tạp yếu tố đe dọa gặp phải địi hỏi cần có loạt chiến lược thực hành để bảo tồn sử dụng bền vững loài này.Hiện có khoảng 29 lồi thuộc ngành Hạt trần Việt Nam Mặc dù 5% số loài ngành Hạt trần biết giới tìm thấy Việt Nam ngành Hạt trần Việt Nam lại chiếm đến 27% số chi số họ biết (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] 1.1.2 Những nghiên cứu họ Thông đỏ (Taxacea) Ngành Hạt trần (Gymnospermae) với lồi có nguồn gốc cổ xưa nhất, khoảng 300 triệu năm Các vùng rừng hạt trần tự nhiên tiếng thường nhắc tới Châu Âu với lồi Vân sam (Picea), Thơng (Pinus); Bắc Mĩ với lồi Thơng (Pinus), Cù tùng (Sequoia, Sequoiadendron) Thiết sam (Pseudotsuga); Đông Á Trung Quốc Nhật Bản với loài Tùng bách (Cupressus, Juniperus) Liễu sam (Cryptomeria) Số lượng loài hạt trần địa nước ta có 33 lồi khoảng 20 loài nhập vào nước ta để trồng thử nghiệm, trồng rừng diện rộng làm cảnh [Philip Ian Thomas, Nguyễn Đức Tố Lưu, (2004)] Mặc dù 5% số loài hạt trần biết giới tìm thấy Việt Nam Hạt trần Việt Nam lại chiếm đến 27% số chi số họ biết Cơng trình nghiên cứu ni cấy invitro cơng phu lồi chi Taxus họ Thơng đỏ (Taxaceae) Flores Sgrignoli (1991), Christen et al (1991), Gibson (1995), Wann Goldner (1994), Ewald et al (1995) Ketchum Gibson (1995)… khoảng đầu thập niên 90 có nữ tiến sĩ Paula P Chê Upion, Kalamazoo Hoa Kỳ nghiên cứu sâu nuôi cấy in vitro loài ( Taxus brefolia) tái sinh thành công từ phôi soma ( 1994, 1995, 1996) ( Plant regeneration from somatic enbryos of Taxus brevifolia) dẫn suất Taxace phát loài Taxus wallichina Từ đầu thập niên 80 số cơng trình nghiên cứu Trung Quốc xác định taxol Baccatin từ Taxuss yunnanensis số lồi Thơng đặc hữu vùng Vân NamTrung Quốc 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu hạt trần Tất loài ngành Hạt trần Việt Nam có ý nghĩa lớn Hai chi đơn lồi Bách vàng (Xanthocyparis) Thuỷ tùng (Glyptostrobus) chi đặc hữu Việt Nam Chi Bách vàng phát vào năm 1999 chi Thuỷ tùng quần thể nhỏ với tổng số 250 thuộc tỉnh Đắk Lắk Loài đại diện cuối cho dòng giống lồi cổ Hố thạch tìm thấy nơi cách xa nước Anh Những quần thể lớn loài sa mộc dầu Cunninghamia konishii, chi cổ khác gồm lồi, vừa tìm thấy Nghệ An vùng phụ cận Lào Bốn số loài đỉnh tùng (Amentotaxus) biết (họ Thông đỏ - Taxaceae) thấy có Việt Nam Hai lồi số đặc Thơng ba (Pinus kesiya) gặp từ Đông Bắc Ấn Độ qua Philippin xuất xứ Việt Nam Những thực tế thể tầm quan trọng loài thuộc ngành Hạt trần Việt Nam giới (Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, 2006)[7], (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] Tầm quan trọng ngành Hạt trần Việt Nam xác định tính ổn định tương đối địa chất khí hậu Việt Nam Hệ thực vật ngành Hạt trần Việt Nam chứa đựng pha trộn kỳ lạ loài thuộc ngành Hạt trần Bắc Nam bán cầu,hầu tất lồi Thơng tự nhiên Việt Nam bị đe doạ mức độ định Phần lớn loài cho gỗ quí thích hợp cho sử dụng làm đồ mỹ nghệ (pơ mu Fokienia, bách vàng Xanthocyparis) hay cho xây dựng (phần lớn lồi ThơngPinus, du sam Keteleeria, pơ mu Fokienia, sa mộc dầu Cunninghamia), lồi khác lại có giá trị làm hương liệu q (hoàng đàn Cupressus, pơ mu Fokienia, bách xanh Calocedrus) dùng làm thuốc y học truyền thống kim giao (Nageia) hay y học đại Thông đỏ (Taxus) Một số loài sử dụng địa phương thường lồi có phân bố hạn chếví dụ như: bách vàng (Xanthocyparis) Đe dọa khai thác trực tiếp, đặc biệt vùng núi có độ cao khoảng 800 đến 1.500m nơi mà loài ngành Hạt trần du sam (Keteleeria) bách xanh (Calocedrus) thường sinh sống Việc chia cắt rời rạc cánh rừng vấn đề có liên quan khác Lồi ngành Hạt trần bị đe dọa Việt Nam có lẽ hồng đàn (Cupressus funebris) vùng Đơng Bắc Tình trạng loạt loài khác bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides) bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) trở nên mức tương tự khơng có hành động bảo tồn toàn diện tiến hành Một số nơi có quần thể ngành Hạt trần bị đe dọa Bên khu vực qui định pháp luật ban hành nhằm ngăn chặn việc khai thác trái phép Các lồi có giá trị kinh tế cao hay có cơng dụng đặc biệt thường lồi có nguy lớn Trong số 30 lồi Thơng biết Việt Nam có nửa số lồi thử nghiệm nhân giống giâm hom Hai tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến cho thấy Lâm Đồng tiến hành thử nghiệm nhân giống hom cho loài bách xanh (Calocedrus macrolepis), pơ mu (Fokienia hodginsii) Thông đỏ (Taxus wallichiana) với vật liệu hom bách xanh thu hái từ tuổi 7-8 tuổi, pơ mu non tuổi Thông đỏ từ lớn tuổi rừng tự nhiên hom xử lý với nhiều loại chất điều hòa sinh trưởng với nồng độ khác (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2002)[17] Trên sở thực vật chí Đơng Dương, gần thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam Aubr ville khởi xướng chủ biên (1960- 1997) với nhiều tác giả khác công bố nhiều lồi có mạch Trong loài ngành Hạt trần giới thiệu Trong thời gian gần đây, hệ thực vật Việt Nam thống kê lại nhà thực vật Liên ô Việt Nam kỳ yếu có mạch thực vật Việt Nam – Vassular Plants Synopiss of Vietnamese Flora tập 1-2 (1996) tạp chí Sinh học số chuyên đề (1994 1995) Đáng ý phải kể đến „‟ Cây cỏ Việt Nam‟‟ Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) xuất Canada tái có bổ xung Việt Nam năm (1999-2000) Đây sách đầy đủ dễ sử dụng góp phần đáng kể cho khoa học thực vật ngành Hạt trần Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999)[1] Gần sách: Cây kim Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), hay „‟Thông Việt Nam‟‟ Nghiên cứu trạng bảo tồn, Nguyễn Tiến Hiệp cộng (2005) Đây sách nghiên cứu, mơ tả sâu sắc tỉ mỉ số loài kim, đưa trạng công tác bảo tồn số loài thuộc ngành Hạt trần Việt Nam Những phát bổ sung số lồi hạt trần có giá trị cho hệ thực vật Việt Nam: Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis) Phan Kế Lộc, 1984)[13], Dẻ tùng sọc nâu rộng (Amentotaxus hatuyenensis) (Nguyễn Tiến Hiệp & Vidal, 1996)[23], Thiết sam giả (Pseudotsuga sinensis) thiết sam núi đá Tsuga chinensis (Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2000)[8], du sam núi đá (Keteleeria davidiana) (Phan Kế Lộc cộng sự, 2002)[14], bách xanh đá… 1.2.2 Những nghiên cứu lồi Thơng đỏ bắc Sách Đỏ Việt Nam năm(1996), giới thiệu loài Thông đỏ bắc loại gỗ nhỡ, thường xanh , vỏ màu nâu sẫm, hình dải, nón đơn tính khác gốc, thớ mịn, chịu nước tốt, dùng xây dựng, vỏ dùng để làm thuốc, phân bố chủ yếu vùng núi đá vôi : Hà Giang, Hịa Bình, Thanh Hóa… Một số nghiên cứu phương pháp nhân giống Thông đỏ bắc Khoa học lâm nghiệp việt Nam thực (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2000) Thông Việt Nam:Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004 tác giả Nguyễn Tiến Hiệp , Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu cộng nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, phân bố trạng bảo tồn lồi Thơng đỏ bắc Nhân giống Thơng đỏ bắc Taxus chinensis (Pilg.) Redher Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.(2013) Thơng đỏ bắc Taxus chinensis (Pilg.) Rehder lồi thuộc chi Thông đỏ Taxus, họ Thông đỏ (Taxaceae), phân bố tỉnh Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Tun Quang, Cao Bằng, Hồ Bình Thanh Hố với quần thể OTC 06 Điều tra 17 lồi có lồi, tham gia vào công thức tổ thành với 22 cá thể chiếm 66,67% tổng số tái sinh OTC Tham gia vào công thức tổ thành OTC chủ yếu lồi như: Mọ, Ngát, Thị vảy ốc, Chị vảy, Cui to Trong Thơng đỏ bắc có hệ số tổ thành (0,86) xếp vị trí thứ năm cơng thức tổ thành Nhìn chung qua ô tiêu chuẩn điều tra địa điểm mà có Thơng đỏ bắc phân bố ta thấy Thơng đỏ bắc có hệ số tái sinh hệ số tổ thành tái sinh thấp, thấp OTC số 05 có (0,51) cao OTC 03 với hệ số tổ thành (0,91) OTC Thơng đỏ có điều kiện thích hợp nên mật độ tái sinh cao hơn, tham gia vào công thức tổ thành tái sinh chủ yếu loài tầng cao -Không ghi nhận tái sinh lồi Nhọc,Sếu, Dâu vàng Thơng đỏ bắc tham gia vào công thức tổ thành với hệ số thấp Điều chứng tỏ khả tái sinh ngồi tự nhiên lồi điều kiện địa hình, đất đai khu vực có địa hình phức tạp, tái sinh mọc lên khe đá khả sinh trưởng phát triển chậm, nên bị lồi sinh trưởng nhanh lấn áp, việc bảo tồn loài tự nhiên cần thiết, cần trọng công tác bảo vệvà phát triển lồi lồi có số tổ thành thấp,cần kết hợp biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp tái sinh nhân tạo để bảo tồn phát triển loài quý, tự nhiên Đặc biệt với việc phát phân bố tái sinh chồi hạtThôngđỏ bắc mở hướng nghiên cứu việc nhân giống loài tự nhiên 4.3.6 Đặc điểm tái sinh lồi Thơng đỏ bắc Biểu 4.7: Mật độ tái sinh lồi Thơng đỏ bắc OTC Số cây/ 01 02 Số có triển vọng (H>1m) 60 Số cây/ 20 Tỷ lệ % 33,33 60 20 33.33 47 03 60 25 41,67 04 40 15 37,50 05 40 18 45,00 06 60 24 40,00 TB 53 20 37,73 Nhận xét: Dựa vào bảng biểu 4.7 Cho thấy mật độ Thông đỏ bắc tái sinh ngồi tự nhiên Nam Động, Quan Hóa với mật độ trung bình 53 cây/ ha, tái sinh có triển vọng cao 1m 20 cây/ha chiếm tỉ lệ 37,73% Điều chứng tỏ khả tái sinh lồi Thơng đỏ ngồi tự nhiên kém, nguyên nhân do: Số lượng mẹ ngồi tự nhiên cịn ít; Thơng đỏ bắc phân bố vùng núi cao có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn Thông đỏ bắc phân bố khu vực đai cao từ độ cao 1000- 1500m so với mực nước biển, môi trường nơi sống nghèo chất dinh dưỡng chủ yếu đá nhiều khả sinh trưởng phát triển chậm, mà tái sinh chủ yếu mọc khe đá, Chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết như: gió, mưa, nhiệt độ, ánh sáng gây khó khăn cho việc tái sinh hạt Hạt Thông đỏ bao bọc lớp vỏ giả màu đỏ, mọng nước nên rụng xuống dễ bị loại thú rừng ăn làm giảm mật độ tái sinh hạt; Mọc nơi có nhiều đá lộ đầu, nơi có địa hình bị chia cắt mạnh sườn núi Khi hạt rụng xuống dễ bị mắc vào đá nên hạt khơng tiếp xúc với đất Vì để bảo tồn phát triển lồi Thơng đỏ bắc ngồi tự nhiên ổn định cần tăng cường công tác quản lý, ngăn chặn hoặt động khai thác loài này, Mật độ tái sinh thấp điều chứng tỏ loài sinh trưởng phát triển tự nhiên chậm, cần kết hợp biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên nhân tạo trồng rừng 48 4.3.7 Tái sinh tự nhiên Thông đỏ bắc xung quanh gốc mẹ Điều tra 30 ô dạng OTC ô dạng có diện tích (25m2/ơ) điều tra tán tán, sau điều tra thu kết sau: Biểu 4.8 Tần suất xuất mật độ tái sinh tán ngồi tán mẹ lồi Thơng đỏ bắc Số có Vị trí Thơng đỏ bắc Hvn≥1m Hvn 1m 42,86% , cịn ngồi tán có 11,11% ta thấy có chiều cao >1m Đây sở quan trọng cho việc xúc tiến tái sinh loài tự nhiên nhân giống loài trồng loài địa điểm tích hợp phát triển nhanh được, nhằm nâng cao hiệu suất Nghiên cứu cho thấy Thông đỏ bắc có tái sinh chồi hạt rừng Pha Phanh, xã Nam Động 4.3.8 Tầng bụi thảm tươi nơi Thông đỏ bắc phân bố Qua điều tra, đo đếm tầng bụi nơi lồi Thơng đỏ bắc phân bố Kết ghi biểu 4.9 49 Biểu 4.9 Danh mục loài bụi nơi Thông đỏ bắc phân bố OTC 01 Tên Htb(cm) Guột, Huyết giác, Lài trâu, Quỳnh lãm, Lấu, Độ che phủ(%) 45 40 55 35 50 45 40 50 55 45 55 35 50 41,67 Thẩu tấu, Trúc dây trườn, Đơn nem, Cỏ quyết, Cỏ roi ngựa,lan hài lông, lan hài xanh… 02 Cỏ lào, Thẩu tấu, Lấu, Cỏ roi ngựa, cỏ quyết, Đơn nem, Lan hài lông, số họ dây gối, Lan kim tuyến,… 03 Đơn nem, lấu, Guột, Huyết giác, Lài trâu, Lan hài tía, lan kim tuyến, số lồi lan khác, ráy … 04 Huyết giác, quỳnh lãm, đơn nem, Cỏ roi ngựa, Cỏ quyết, số thuộc họ mua, họ ráy, Thẩu tấu, cỏ lào… 05 Quyển bá yếu, Guột, Lài trâu,1 số thuộc họ Ráy, Khúc khắc, trúc dây trườn, đơn nem , cỏ lào,… 06 Lài trâu, Quỳnh lãm, Han voi, Thẩu tấu, số Lan hài lông, Lan hài xanh, Cỏ lào, Cỏ quyết, Đơn nem… TB Nhận xét: Từ biểu 4.9 cho thấy tầng bụi nơi Thơng đỏ bắc phân bố có thành phần lồi tương đói giống chủ yếu gồm loài : Guột, Huyết giác, Lài trâu, Quỳnh lãm, Lấu, Đơn nem, Cỏ quyết, Cỏ roi ngựa, Cỏ lào, Quyển bá yếu, Lan,… có chiều cao trung bình 50cm Tầng thảm tươi gồm có cỏ quyết, Ráy, Quỳnh lãm, Đơn nem,…Độ che phủ tầng bụi 41,67% Độ che phủ mức trung bình khơng cao 50 khu vực loài phân bố núi đá vơi lồi bụi mọc đá chi có lồi lan, mọc mọc nơi có đất số loài sống bám 4.4 Đánh giá tác động ảnh hƣởng giải pháp Qua kết điêu tra, nghiên cứu, nhằm bảo tồn hiệu tài nguyên khu rừng Pha phanh nói chung lồi Thơng đỏ bắc nói riêng, đề tài xin đề xuất số giải pháptrọng tâm sau: 4.4.1.Các hoạt động gây áp lực lên công tác bảo tồn: Xã Nam Động có mật độ dân cư thưa thớt, phân bố khơng tập trung có số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao huyện Quan Hóa Cộng đồng dân cư có thói quen tập tục sống phụ thuộc vào rừng từ xa xưa, khu vực thiết kế nằm sát với khu dân cư nên khả bị tác động cộng đồng địa phương cao Ngoài ra, có địa hình cao, phức tạp có nhiều tuyến đường dễ dàng vào khu vực từ phía xã Nam Động từ xã giáp ranh thuộc huyện Quan Sơn nên khả ảnh hưởng đến khu vực lớn Nếu khơng có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực có khả bị tác động lớn cộng đồng dân cư địa phương dẫn đến suy giảm chất lượng hệ sinh thái suy giảm số lượng loài động thực vật quý nguồn gien quý Vì khu vực phân bố sâu bên nơi người qua lại mùa khơ đến xảy cháy rừng khó kịp thời phát hiện, để chữa cháy khó khăn - Ngày trước khai thác mức người làm cho nhiều loài động thực vật rừng ,nhiều lồi q có giá trị kinh tế cao đứng trước nguy bị tuyệt chủng, có lồi Thơng đỏ bắc (Taxus chinensis Pilger,Rchder) , loài phân bố xa khu vực nên việc tuần tra kiểm soát lực lượng chức gặp nhiều khó khăn Mơi trường sống lồi bị đe dọa loài khác chiếm ưu thế, tỉ lệ tái sinh thấp,qua điều tra khu vực lồi phân bố tương đối sinh trưởng phát 51 triển châm, với số lượng lồi cịn lại ngồi tự nhiên cịn phân bố rải rác đỉnh núi sườn núi độ cao 1000 đến 1500m so với mực nước biển,nơi có địa hình lại khó khăn bị chia cắt mạnhchịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết như: gió, mưa, nhiệt độ, ánh sáng gây ảnh hưởng tới trình tái sinh, sinh trưởng phát triển loài 4.4.2 Giải pháp bảo tồn phát triển Do để bảo tồn phát triển lồi ổn định bền vững cần phải có giải pháp bảo tồn hợp lý: Nghiêm cấm khai thácđặc biệt loài Thơng đỏ bắc lồi q Cần áp dụng biện pháp bảo tồn chỗ kết hợp bảo tồn ngoại vi, bảo tồn chỗ Thông qua chế thành lập khu bảo tồn loài giải pháp tốt, có hiệu khu vực lớn rừng nguyên sinh, bảo tồn chỗ thông qua chế thành lập khu bảo tồn lồi giải pháp tốt, có hiệu khu vực lớn rừng nguyên sinh cơng tác bảo tồn địi hỏi cộng tác người từ ngành nghề tổ chức khác Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, chế biến, bảo quản hạt giống gieo ươm, Thông đỏ tái sinh hạt tự nhiên nên cần áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên kêt hợp xúc tiến nhân tạo áp dụng biện pháp lâm sinh việc nhân giống yếu tố di truyền lồi để có biện pháp phù hợp.Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài cách giâm hom.Nghiên cứu đưa loài khu vực tự nhiên nơi loài phân bố để trồng sớm đưa loài khu vực có điều kiện thích hợp trồng thử Cần nghiên cứu nhân giống gây trồng khu vực có điều kiện thích hợp cho tồn phát triển lồi Thơng đỏ bắc Cần nghiên cứu thêm lồi thc khu vực để chữa bệnh khu vực Pha Phanh nhiều nguồn tài nguyên thuốc quý, chữa nhiều bệnh Hiện tai hợp tác xã Thiên Phong thành lập hội đông y để khám chữa bệnh cho người dân với nhiều thuốc hay 52 Cần tăng cường công tác tuần tra bảo vệ, nâng cao lực trách nhiệm quản lý nhằm bảo tồn phát triển loài động thực vật quý khu vực Cần tuyên truyền cho nhân dân công tác bảo vệ rừng khơng khai thác mục đích thương mại, quyền địa phương cần có sách quan tâm tới phát triển kinh tế hỗ trợ cho việc trồng trọt, chăn nuôi cung cấp giống để tăng suất giúp người dân ổn định sống, giảm bớt sử dụng nguồn tài nguyên từ rừng Tuyên truyền bà trồng bảo vệ rừng giao đất trống cho người dân cung cấp giống cho người dân để người dân phát triển kinh tế đông thời tích cực tuyên truyền giáo dục nhân dân ý thức bảo vệ rừng loài quý đặc biệt lồi Thơng đỏ bắc, khơng tiếp tay hay sử dụng với mục đích thương mại Qua khảo sát khu vực nghiên cứu có cong đường chủ yếu dẫn vào khu vực pha Phanh phía từ Sủa- Nà Hồ, xã Sơn Điện huyện quan sơn, đường thứ la Từ Bản Bâu xã Nam động vào đường thuộc lỡ, xã Nam Đông để vào Pha Phanh, đường từ Bản Bàng xã trung thượng huyện Quan Sơn dẫn vào xa người dân đường Còn lại xung quanh khu vực bao bọc vách núi đá có vách đứng, khó khăn nhập vào khu rừng Vì trước mắt cần thành lập chốt bảo vệ rưng Tổ trạm Sủa xã Sơn Điện, Lỡ xã Nam Động, Trạm kiểm lâm Bản Bâu thành lập giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng Cần quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng súng săn, tiếp tục rà sốt, thu hồi súng săn khơng có giấy phép nhà nước Quản lý chặt chẽ cưa xăng địa bàn, tịch thu cưa xang khơng có giấy phép Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác quốc té nghiên cứu khoa học , bảo tồn đa dạng sin học khu vực, bảo vệ nguồn gen quý, đặc biệt sâu nghiên cứu thêm lồi Thơng đỏ khu vực, thu hút 53 vốn đầu tư nước nhằm bảo tồn nguyên vẹn trạng khu rừng phát huy giá trị củakhu rừng cách bền vững phục vụ cho đời sống người Khai Thác hiệu hoạt động thăm quan du lịch rừng nguyên sinh, hoặt động nghỉ dưỡng nhằm quảng bá, giáo dục nâng cao trách nhiệm nhận thức người bảo vệ rừng Đóng biển tên loài để khách du lịch thăm quan nhận biết lồi tìm hiểu Đề nghị cấp quyền, quan chức tỉnh ngành lâm nghiệp Việt Nam, tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu đánh giá đầy đủ nguồn tài nguyên động thực vật Pha Phanh Chính quyền địa phương nghành có chức cần tuyên truyền nhân dân cộng đồng việc bảo tồn phát triển loài động thực vật quý địa bàn, giữ nguyên tính đa dạng sinh học khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động Quan Hóa Thanh hóa 54 PHẦN KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập nghiên cứu khu vực phân bố lồi Thơng đỏ bắc (Taxus chinensis Pilger,Rchder) khu bảo tồn hạt trần quý, xã Nam Động huyện Quan hóa Tơi rút số kết sau: Mơ tả đặc điểm hình thái lồi Thơng đỏ bắc khu bảo tồn hạt trần quý, xã Nam Động huyện Quan hóa tỉnh Thanh Hóa Lấy mẫu tiêu chụp ảnh thể đặc trưng loài với giai đoạn phát triển khác Mô tả đặc điểm vật hậu thể mùa chồi non, cành non, mùa nón hạt (qua vấn thu thập mẫu khô) sở cho việc xác đinh thời vụ trồng loài này, thời điểm thu hái quả, hạt làm giống phục vụ cho công tác sản xuất trồng rừng, cơng tác bảo tồn lồi Mơ tả đặc điểm cấu trúc tầng gỗ thông qua cơng thức tổ thành lồi, mật độ tầng gỗ, thông qua biểu đồ phân bố số theo đường kính (N-D) Số theo chiều cao(N-H) viết cơng thức tổ thành loài tầng gỗ Viết công thức tổ thành tầng tái sinh khu vực Thông đỏ phân bố Xác định mật độ tái sinh khu vực Quan hệ tái sinh Thông đỏ bắc xung quanh gốc mẹ, điều tra tái sin htrong tán điều tra tán , cụ thể đố với loài ssos tán số ngồi tán, lồi mọc vách đâ nên hạt rụng xuống tiếp xúc với đất dẫn dến số tái sinh thấp, tán lại có tỉ lệ phát triển tốt tán điều kiện phù hợp 55 Xác định dược quan hệ bụi thảm tươi nơi có lồi Thơng đỏ bắc phân bố Nếu tầng bui nhiều khả cạnh tranh sinh trưởng tái sinh mọc cạnh loài bụi bị chèn ép 5.2 Tồn tại: Do thời gian nghiên cứu có hạn, mặt khác địa hình nghiên cứu đường xa, lại khó khăn độ dốc lớn khu rừng nguyên sinh núi đá vôi, khu vực phân bốThông đỏ bắc địa hình hiểm trở địa hình phức tạp, kết nghiên cứu cịn nhiều hạn chế: Địa hình phức tạp OTC khó tránh khỏi sai số Thời gian nghiên cứu lồi khơng trùng vào thời điểm nón loài Chưa nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh lên phát triển loài Số lượng OTC cịn chưa thể đại diện hết cho tất nơi mọc loài Do khu vực núi đá vôi nên chưa nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng đât nơi đây, đất nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cho khu vực khác có Thơng đỏ bắc phân bố để đánh giá so sánh kết địa điểm khác Cũng hiểu thêm đặc điểm khu vực phân bố loài thời gian nghiên cứu dài Cần tiến hành nghiên cứu rộng sang khu vực thuộc vùng núi huyện Quan Sơn nơi giáp danh với xã Nam Động Cần nghiên cứu thêm điều kiện ngoại cảnh tác động lên sinh trưởng lồi Thơng đỏ bắc khu bảo tồn hạt trần quý, xã Nam Động huyện Quan hóa tỉnh Thanh Hóa Cần tiến hành nghiên cứu sâu loài thực vật hạt trần quý nơi 56 Cần nghiên cứu bảo tồn phát triển loài thuốc quý giá khu vực 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, NXBKH CN, Hà Nội Trang 528-529 Lê Mộng Chân, Lê Thị huyên (2000), giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội V Văn Chi, Trần Hợp cỏ có ích Việt Nam tập (1999) NXB Giáo Dục Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu cộng (2004), Thông Việt Nam : Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, NXB lao động xã hội Phạm Hoàng Hộ (1999), cỏ Việt Nam, NXB trẻ, TPHCM Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, (2004), Tầm quan trọng ngành Hạt trần Việt Nam Hoàng Văn Nghĩa (1999), số loài bị đe dọa, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Một số nghiên cứu phương pháp nhân giống Thông đỏ bắc Khoa học lâm nghiệp việt Nam thực Nguyễn Hoàng Nghĩa 2000 Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Trọng Quyền (2012), Thành phần trạng bảo tồn thực vật hạt trần khu vực Pha Phanh , tỉnh Thanh Hóa Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 10.Nguyễn Tích, Trần Hợp (1971), tên rừng Việt Nam, NXB nông thôn 11.Thái Văn Trừng Thảm thực vật rừng Việt Nam, in lần thứ NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 12.Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Namcủa Aubr ville TÀI LIỆU TIẾNG ANH Backer, C.A Bakhuizen van den Brink Jr 1964-1965 Flora of Java Vol 1,2 Noordhoff, Groningen, The Netherlands Flora of China 1999-2000 Vol 4-24, Beijng China 58 For a Malesiana 1999-2000 Ser 1, Vol 4-14 Nationaal Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch Netherlands Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia(1972-1989), Tree Flora of Malaysia, VOL 1-4 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1995-2002) Tree Flora of Malaysia, VOL 1-4 Vassular Plants Synopiss of Vietnamese Flora tập 1-2 (1996) 59 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu ngành hạt trần 1.1.2 Những nghiên cứu họ Thông đỏ (Taxacea) 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu hạt trần 1.2.2 Những nghiên cứu lồi Thơng đỏ bắc PHẦN MỤC TIÊU- GIỚI HẠN- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 11 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.3 Phương pháp kế thừa số liệu 11 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp Error! Bookmark not defined PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình 21 3.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 22 3.2 Khí hậu, thủy văn: 22 60 3.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi Thông đỏ bắc phân bố 22 3.2.2 Thuỷ văn: 23 3.5 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội: 26 3.5.1 Tình hình dân sinh 26 3.5.2 Kinh tế: 26 3.5.3 Xã hội: 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1.1 Đặc điểm địa hình nơi có Thơng đỏ phân bố 29 4.2 Đặc điểm sinh vật học loài Pha Phanh Nam Động 30 4.2.1 Đặc điểm hình thái Thơng đỏ bắc xã Nam Động Quan hóa 30 4.2.1 Đặc điểm hình thái bên ngồi: 30 4.3 Đặc điểm tầng gỗ tầng tái sinh nơi Thông đỏ bắc phân bố 34 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng câygỗ nơi Thông đỏ bắc phân bố : 34 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ 37 4.3.2 Đặc điểm phân bố N-D1.3 N- Hvn lâm phần rừng nơi Thông đỏ bắc phân bố: 38 4.3.3 Đặc điểm tầng tái sinh nơi lồi Thơng đỏ bắc phân bố: 44 4.3.4 Đặc điểm tái sinh lồi Thơng đỏ bắc 47 4.3.5 Tái sinh tự nhiên Thông đỏ bắc xung quanh gốc mẹ 49 4.3.7 Tầng bụi thảm tươi nơi Thông đỏ bắc phân bố 49 4.4 Đánh giá tác động ảnh hưởng giải pháp 51 4.4.1.Các hoạt động gây áp lực lên công tác bảo tồn: 51 4.4.2 Giải pháp bảo tồn phát triển 52 PHẦN KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn tại: 56 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61