Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Ngân hàng dệt may

104 692 2
Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Ngân hàng dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM NGUYỄN HỮU TUYÊN TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình mà tôi nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được ai công bố. Người thực hiện NGUYỄN HỮU TUYÊN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3 6. Những điểm nổi bật của luận văn 3 7. Kết cấu luận văn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 4 DOANH NGHIỆP 4 1.1. Các lý thuyết về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm về cấu trúc tài chính 4 1.1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: 4 1.1.1.2. Các khoản nợ phải trả: 5 1.1.2. Các lý thuyết về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 8 1.1.2.1. Cấu trúc tài chính doanh nghiệp theo quan điểm truyền thống 8 1.1.2.2. Các lý thuyết về cấu trúc tài chính hiện đại 9 1.2. Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 11 1.3. Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp 12 1.3.1. Khái niệm và quy trình tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 12 1.3.1.1. Khái niệm 12 1.3.1.2. Quy trình tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 13 1.3.2. Sự cần thiết khách quan tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế 14 1.3.3. Đặc điểm ngành kinh doanh ảnh hưởng đến tái cấu trúc tài chính 18 1.3.4. Nghiên cứu thực nghiệm về tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.3.4.1. Nghiên cứu thực nghiệm về tái cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng – bất động sản ở nước Anh. 18 1.3.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm về tái cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp Đài Loan 19 1.3.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các công ty Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 25 2.1. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 25 2.1.1. Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam 25 2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ở một số thị trường thế giới và thị trường nội địa 28 2.1.2.1. Thị trường xuất khẩu 28 2.1.2.2. Thị trường nội địa 32 2.2. Phân tích cấu trúc tài chính hiện tại của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam 34 2.2.1. Kết quả khảo sát tình hình cấu trúc tài chính của các công ty Dệt may Việt Nam 34 2.2.2. Các đặc điểm về cấu trúc tài chính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dệt may Việt Nam 36 2.2.3. Những bất cập trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Dệt may Việt Nam và nguyên nhân của những bất cập đó. 41 2.3. Đặc điểm ngành Dệt may ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty trong ngành 48 2.4. Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính 49 2.4.1. Lựa chọn mẫu phân tích 49 2.4.2. Lựa chọn biến 49 2.4.2.1. Biến phụ thuộc (biến đại diện cấu trúc tài chính của doanh nghiệp): 49 2.4.2.2. Biến độc lập (những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp) 50 2.4.3. Mô tả thống kê các biến 53 2.4.4. Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy 54 2.4.5. Kết luận 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60 3.1. Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 61 3.1.1. Định hướng chung của ngành 61 3.1.2. Mục tiêu chiến lược 62 3.2. Mục tiêu tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Dệt may Việt Nam 63 3.3. Giải pháp tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 63 3.3.1. Cấu trúc tài sản của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam 63 3.3.2. Chu kỳ kinh doanh của ngành Dệt may hiện nay 65 3.3.3. Định hướng tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp dệt may 65 3.3.4. Các giải pháp cụ thể 66 3.3.4.1. Điều chỉnh tỷ trọng nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cho cân đối nhằm làm giảm hệ số nợ của các doanh nghiệp dệt may 66 3.3.4.2. Cân đối tỷ trọng nợ ngắn hạn và dài hạn trong tổng nợ cho phù hợp với cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn 76 3.3.4.3. Đa dạng hóa các kênh huy động vốn để tránh phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay và tạo đủ nguồn vốn cho các kế hoạch phát triển, giúp doanh nghiệp thích nghi với môi trường tài chính luôn biến động như hiện nay 77 3.4. Một số kiến nghị 79 3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 79 3.4.2. Kiến nghị đối với bộ Công Thương 80 3.4.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1. Minh họa cấu trúc tài chính của công ty Bellway và Henry Boot PCL 19 Bảng 1.2: Phân tích hồi quy ROE trong mói quan hệ với nợ cho 37 công ty thuộc top 50 và 89 công ty thuộc nhóm 100 công ty trung bình từ 1987- 2007 21 Bảng 2.1. Tỷ trọng doanh nghiệp dệt may phân theo vốn sở hữu và vùng lãnh thổ 25 Bảng 2.2. Mô tả thống kê các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam 35 Bảng 2.3. Mô tả thống kê chỉ tiêu ROA (%) 40 Bảng 2.4. Mô tả thống kê cấu trúc nợ và cấu trúc tài sản 42 Bảng 2.5. Ma trân hệ số tương quan của các biến phụ thuộc 50 Bảng 2.6. Tóm tắt các biến độc lập 53 Bảng 2.7. Mô tả thống kê các biến 53 Bảng 2.8. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 54 Bảng 2.9. Model Summary 55 Bảng 2.10. ANOVA d 55 Bảng 2.11. Coefficients a 56 Bảng 2.12. Excluded Variables c 57 Bảng 3.1. Mục tiêu tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu hàng năm ngành dệt may giai đoạn 2011 - 2020 62 Bảng 3.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển dệt may giai đoạn 2011-2020 62 Bảng 3.3. Thống kê mô tả cấu trúc tài sản 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Nợ vay tối ưu và giá trị của doanh nghiệp. 20 Hình 1.2. Đòn bẩy tài chính của các công ty của Đài Loan được khảo sát trong giai đoạn 21 năm (từ 1987 -2007) 22 Hình 2.1. Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may giai đoạn 2006 - 2010 28 Hình 2.2. So sách kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may với tổng kim ngạch cả nước năm 2009 30 Hình 2.3. So sách kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may với tổng kim ngạch cả nước năm 2010 30 Hình 2.4. So sánh kim ngạch xuất khẩu Dệt may và Dầu thô năm 2008, 2009, 2010 31 Hình 2.5. Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp khảo sát phân theo quy mô nguồn vốn 34 Hình 2.6. Cơ cấu vốn chủ sở hữu và vốn vay của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam 37 Hình 2.7. Tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn của một số doanh nghiệp Dệt may điển hình 38 Hình 2.8. Biểu đồ so sánh Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu và Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu 39 Hình 2.9. Tỷ lệ nợ/Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngành Dệt may và các ngành khác 40 Hình 2.10. So sánh cấu trúc nợ và cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam 42 Hình 2.11. Hệ số nợ của công ty Cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công từ 2008 - 2010 45 Hình 2.12. Cấu trúc nợ và cấu trúc tài sản của công ty Cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công từ 2008 - 2010 46 Hình 2.13. Hệ số nợ của tổng công ty May Nhà Bè từ 2008 - 2010 47 Hình 2.14. Cấu trúc nợ và cấu trúc tài sản của tổng công ty May Nhà Bè từ 2008 - 2010 47 Hình 3.1. Cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp ngành Dệt may tính bình quân trong 3 năm 2008 – 2010 63 Hình 3.2. Cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp dệt may qua các năm 64 Hình 3.3. Cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp dệt may theo quy mô nguồn vốn . 64 Hình 3.4. Chuỗi giá trị gia tăng của ngành dệt may 69 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dệt may đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Với vị thế là ngành giải quyết được nhiều công ăn việc làm và luôn nằm trong top 3 nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước, ngành dệt may đã có những bước tiến dài trong quá trình khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân và thị trường dệt may thế giới. Tuy nhiên hiện nay ngành Dệt may Việt Nam đang gặp phải nhiều khó khăn: phụ thuộc nguồn cung nguyên vật liệu, thị trường xuất khẩu thu hẹp, người lao động bỏ việc… nhưng có thể nói khó khăn lớn nhất hiện nay là vấn đề vốn kinh doanh. Để ngành dệt may Việt Nam theo kịp tiến trình phát triển chung của ngành dệt may thế giới, đồng thời tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững thì việc tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành dệt may là vô cùng cần thiết, vì: - Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cơ bản đã qua đi, nhưng tác động tiêu cực sẽ còn kéo dài trong nhiều năm. Thị trường xuất khẩu của nhiều ngành, trong đó có dệt may bị thu hẹp, lạm phát cao buộc chính phủ phải thu hẹp hạn mức tín dụng, lãi suất vay ngân hàng tăng lên làm cho nhiều doanh nghiệp mất phương hướng trong hoạch định nguồn vốn kinh doanh. Trong bối cảnh ấy, cấu trúc tài chính hiện tại không còn phù hợp, làm giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may. - Từ đầu năm 2011, thực hiện theo Nghị quyết 11/NQ-CP là cắt giảm đầu tư, ngành dệt may đã quyết định cắt giảm 35% tổng vốn đầu tư dự kiến ban đầu của năm 2011, giảm tổng mức đầu tư xuống còn 6.750 tỷ đồng. Theo đó các doanh nghiệp buộc phải thay đổi cấu trúc tài chính cho phù hợp. - Việc thiết lập một cấu trúc tài chính tối ưu không chỉ đảm bảo khả năng thanh toán, đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao, làm tăng giá trị, mà còn giúp doanh nghiệp có cơ hội huy động vốn để phát triển sản xuất kinh doanh… Từ nhận định trên đây, tác giả chọn đề tài “Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình. [...]... trúc tài chính doanh nghiệp dệt may Việt Nam 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Các lý thuyết về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về cấu trúc tài chính Cấu trúc tài chính được định nghĩa là sự kết hợp của nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ trung, dài hạn, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài cho một doanh nghiệp Quyết định cấu trúc tài chính. .. trúc tài chính Từ đó đưa ra các giải pháp tái cấu trúc cho doanh nghiệp ngành dệt may trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 7 Kết cấu luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, luận văn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp tái cấu trúc. .. doanh nghiệp dệt may Đồng thời, kết quả luận văn cũng có thể sử dụng làm tài liệu cho những ai muốn tìm hiểu về tái cấu trúc tài chính nói chung và tái cấu trúc tài chính ngành dệt may nói riêng 6 Những điểm nổi bật của luận văn Luận văn trình bày và phân tích có hệ thống thực trạng những bất cập trong cấu trúc tài chính của những doanh nghiệp ngành dệt may, phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc. .. doanh nghiệp sử dụng vốn nào nhiều hơn Nếu tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều hơn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp 1.3 Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm và quy trình tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 1.3.1.1 Khái niệm Tái cấu trúc (restructuring) được hiểu là quá trình thực hiện những thay đổi căn bản trong doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp. .. phần thường trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm đạt đến một cấu trúc tài chính tối ưu Việc tái cấu trúc tài chính luôn phải được xem xét một cách thường xuyên, nếu không, tình trạng bất hợp lý trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp có thế xảy ra bất cứ lúc nào Tuy nhiên, vấn đề tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp thường được đặt ra bởi các lý do sau: - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên... đưa doanh nghiệp ra khỏi vực thẳm của phá sản Tuy nhiên, hiện nay việc tái cấu trúc vẫn được doanh nghiệp hiểu rất mơ hồ Chương 1 của đề tài đã trình bày một cách hệ thống các lý thuyết về cấu trúc tài chính, các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở đó, chương 1 cũng trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến tái cấu trúc tài chính, rút ra bài học từ kinh nghiệm tái cấu trúc tài. .. dụng chính sách của Nhà nước, quan điểm, chủ trương tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp dệt may nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn trong thời kỳ hậu khủng hoảng của ngành dệt may Qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp đầu ngành, từ đó tìm ra những bất hợp lý trong cấu trúc tài chính hiện nay của doanh nghiệp dệt may, so sánh với nhu cầu phát triển môi trường kinh... của doanh nghiệp đang tiến đến bờ vực phá sản - Tái cấu trúc tài chính xuất phát từ cả hai luồng áp lực bên trong và bên ngoài 1.3.1.2 Quy trình tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Khi thực hiện tái cấu trúc tài chính, tùy theo từng thời điểm, mục tiêu, sự tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể có cách thực hiện khác nhau Nhưng tựu trung lại, quy trình tái cấu trúc. .. khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Về mặt khoa học, luận văn góp phần làm rõ nội dung về cấu trúc tài chính, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính, luận giải tính tất yếu trong việc tái cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay Về thực tiễn, luận văn đề xuất một số định hướng và giải pháp tái cấu trúc tài chính cho ngành dệt may nhằm giải quyết những khó... thực tế về cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng trong thời kỳ hội nhập quốc tế, tác giả đi phân tích thực trạng về cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam để phát hiện ra các khó khăn, bất cập, chưa phù hợp, tìm ra các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính Đồng thời, trên cơ sở những dự báo phát triển ngành dệt may trong . Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 11 1.3. Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp 12 1.3.1. Khái niệm và quy trình tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 12 1.3.1.1. Khái. Giải pháp tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 63 3.3.1. Cấu trúc tài sản của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam 63 3.3.2. Chu kỳ kinh doanh của ngành Dệt may hiện nay. trong cấu trúc tài chính của những doanh nghiệp ngành dệt may, phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính. Từ đó đưa ra các giải pháp tái cấu trúc cho doanh nghiệp ngành dệt may trong

Ngày đăng: 10/08/2015, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan