Biến phụ thuộc (biến đại diện cấu trúc tài chính của doanhnghi ệp):

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Ngân hàng dệt may (Trang 58)

7. Kết cấu luận văn

2.4.2.1. Biến phụ thuộc (biến đại diện cấu trúc tài chính của doanhnghi ệp):

Như đã trình bày ở phần trên, để phân tích cấu trúc tài chính, tác giả dựa vào các chỉ tiêu (các biến) như sau:

DA: hệ số nợ, được tính bằng cách lấy tổng nợ chia cho tổng nguồn vốn. EA: hệ số vốn chủ sở hữu, được tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng nguồn vốn.

SDE: tỷ số nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu, được tính bằng cách lấy nợ ngắn hạn chia cho vốn chủ sở hữu.

LDE: tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu, được tính bằng cách lấy nợ dài hạn chia cho vốn chủ sở hữu.

TDE: tỷ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu, được tính bằng cách lấy tổng nợ chia cho vốn chủ sở hữu.

Khi thu thập dữ liệu và tính hệ số tương quan giữa các biến trên bằng chương trình SPSS 16.0, ta có kết quả sau:

Bng 2.5. Ma trân h s tương quan ca các biến ph thuc Correlations

DA EA SDE LDE TDE

DA Pearson Correlation 1 -1.000** .708** .595** .812**

EA Pearson Correlation -1.000** 1 -.708** -.595** -.812**

SDE Pearson Correlation .708** -.708** 1 .214 .954**

LDE Pearson Correlation .595** -.595** .214 1 .498**

TDE Pearson Correlation .812** -.812** .954** .498** 1

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Ngun: tính toán t chương trình SPSS 16.0

Từ kết quả ở bảng 2.5, ta thấy hệ số tương quan giữa biến DA với các biến EA, SDE, LDE, TDE lần lượt là: -1,0; 0,708; 0,595; 0,812 với mức nghĩa là 1%. Hệ

số tương quan cao cho thấy biến DA có mối quan hệ chặt chẽ với các biến phụ

thuộc còn lại. Vì vậy tác giả chọn biến DA là biến đại diện cho cấu trúc tài chính

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Ngân hàng dệt may (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)