Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công Luận văn thạc sĩ

134 252 0
Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công  Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ DUY KHẢI NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở VÙNG GÒ CÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ DUY KHẢI NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở VÙNG GÒ CÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Hồ Duy Khải, xin cam đoan luận văn “Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công” là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin và số liệu được thực hiện trong luận văn là trung thực, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy Cô giảng viên Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, các cơ quan chức năng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. MỤC LỤC Trang TÓM TẮT 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu 5 6. Kết cấu đề tài nghiên cứu 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1. Các quan niệm về nghèo 7 1.2. Các phương pháp xác đònh đối tượng nghèo 11 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo 17 1.3.1. Nghề nghiệp và tình trạng việc làm 17 1.3.2. Trình độ học vấn 18 1.3.3. Giới tính của chủ hộ 18 1.3.4. Quy mô hộ và số người sống phụ thuộc 18 1.3.5. Quy mô diện tích đất của hộ gia đình 18 1.3.6. Quy mô vốn vay từ đònh chế chính thức 18 1.3.7. Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng 19 1.3.8. Lao động di cư 19 1.4. Các mô hình nghiên cứu nghèo 20 1.4.1 Mô hình Gillis – Perkins – Roemer 20 1.4.2 Mô hình hồi qui Binary Logistic phân tích những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình. 21 1.4.3. Mô hình hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình nông thôn. 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO CỦA VÙNG GÒ CÔNG 26 2.1. Sơ nét về vùng Gò Công 26 2.2. Tình hình nghèo của tỉnh Tiền Giang 29 2.3. Tình hình nghèo của vùng Gò Công 31 2.4. Phương pháp xác đònh đối tượng nghèo của vùng Gò Công 33 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 36 3.1. Thiết kế nghiên cứu tại vùng Gò Công 36 3.1.1. Qui trình thiết kế nghiên cứu 36 3.1.2. Phương pháp lấy mẫu và khảo sát 36 3.1.3. Kết quả khảo sát 37 3.2. Phân tích đặc điểm người nghèo ở vùng Gò Công 40 3.2.1. Tình trạng nghèo phân theo khu vực 40 3.2.2. Tình trạng nghèo phân theo giới tính của hộ 41 3.2.3. Tình trạng nghèo phân theo qui mô của hộ 42 3.2.4. Tình trạng nghèo phân theo trình độ học vấn của chủ hộ 43 3.2.5. Tình trạng nghèo phân theo nghề nghiệp của chủ hộ 46 3.2.6. Tình trạng nghèo phân theo tỷ lệ người phụ thuộc trong hộ. 48 3.2.7. Tình trạng nghèo phân theo diện tích đất dùng cho sản xuất kinh doanh của hộ. 49 3.2.8. Tình trạng nghèo phân theo khả năng tiếp cận tín dụng của hộ. 51 3.2.9. Tình trạng nghèo theo số lượng và trình độ của những lao động trong hộ di cư. 54 3.2.10. Một số đặc điểm khác của người nghèo ở vùng Gò Công. 59 3.3. Mô hình kinh tế lượng nghiên cứu nghèo ở vùng Gò Công 66 3.4. Kết quả mô hình kinh tế lượng 69 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢM NGHÈO Ở VÙNG GÒ CÔNG 76 4.1. Gợi ý các giải pháp tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của vùng Gò Công. 76 4.1.1. Quan điểm đề xuất giải pháp 76 4.1.2. Nghề nghiệp 76 4.1.3. Số người di cư của hộ 79 4.1.4. Qui mô hộ 80 4.1.5. Diện tích đất nông nghiệp của hộ 81 4.1.6. Giáo dục 83 4.2. Một số kiến nghò cấp tỉnh và cấp trung ương 84 4.2.1. Kiến nghò cấp tỉnh 84 4.2.2. Kiến nghò cấp trung ương 85 4.3. Những hạn chế của đề tài 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long GDP Tổng sản lượng quốc nội (Gross Domestic Product) GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam Ha Héc ta ILO Tổ chức lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội Ln Logarit cơ số e LĐTBXH Lao động Thương binh và Xã hội MOLISA Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ĐTMSHGĐ Điều tra mức sống hộ gia đình của Việt Nam PPA Đánh giá đói nghèo có sự tham gia của người dân (Participatory Poverty Assessment) UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đô la Mỹ VLSS Khảo sát mức sống dân cư của Việt Nam (Viet Nam Living Standard Survey) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế của từng đòa phương ở vùng Gò Công 27 Bảng 2.2: Năng suất lúa vụ đông xuân phân theo huyện 28 Bảng 3.1: Phân bố mẫu khảo sát thu được trên đòa bàn vùng Gò Công 37 Bảng 3.2: Phân tích chi tiêu bình quân đầu người ở vùng Gò Công 37 Bảng 3.3: Thông tin cơ bản của chủ hộ theo nhóm chi tiêu 39 Bảng 3.4: Nhóm chi tiêu theo vùng đònh cư 40 Bảng 3.5. Giới tính của chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu 41 Bảng 3.6: Quy mô hộ gia đình chia theo nhóm chi tiêu bình quân 42 Bảng 3.7: Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ 43 Bảng 3.8: Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo cấp học và tình trạng nghèo 45 Bảng 3.9: Lónh vực làm việc chính của chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu 46 Bảng 3.10: Nghề nghiệp của chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu 47 Bảng 3.11: Quy mô hộ và tỷ lệ người phụ thuộc trung bình phân theo nhóm chi tiêu 48 Bảng 3.12: Diện tích đất nông nghiệp theo nhóm chi tiêu 50 Bảng 3.13: Vốn vay của hộ theo nhóm chi tiêu 52 Bảng 3.14: Nguyên nhân không vay vốn của hộ theo nhóm chi tiêu 53 Bảng 3.15: Số tiền lao động di cư gửi về phân theo nhóm chi tiêu 55 Bảng 3.16: Trình độ và nghề nghiệp của lao động di cư 57 Bảng 3.17: Số tiền gửi về trung bình của lao động di cư theo trình độ 58 Bảng 3.18: Tình trạng sở hữu nhà ở theo nhóm chi tiêu (%) 59 Bảng 3.19: Tình trạng nhà ở theo nhóm chi tiêu 60 Bảng 3.20: Nhà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu 61 Bảng 3.21: Nguồn nước chủ yếu được sử dụng phân theo nhóm chi tiêu 62 Bảng 3.22: Tỷ lệ hộ sử dụng điện theo nhóm chi tiêu 63 Bảng 3.23: Đường giao thông phân theo nhóm chi tiêu 64 Bảng 3.24: Các tiện nghi sinh hoạt phân theo nhóm chi tiêu 65 Bảng 3.25: Bảng mô tả các biến trong mô hình 67 Bảng 3.26: Ước lượng tham số của mô hình hồi qui Binary Logistic sau khi đã loại bỏ các biến không có ý nghóa thống kê 69 Bảng 3.27: Hệ số tương quan cặp giữa các biến trong mô hình 70 Bảng 3.28: Kiểm đònh khả năng dự đoán của mô hình 71 Bảng 3.29: Mô hình hồi qui Binary Logistic về nghèo ở vùng Gò Công 72 Bảng 3.30: Ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố 72 [...]... thì Gò Công Đông và Gò Công Tây là 2 huyện thuộc loại nghèo nhất của tỉnh Với mong muốn giúp cho việc giảm nghèo của vùng Gò Công đạt hiệu quả, cải thiện cuộc sống của các hộ nghèo, tác giả đã chọn đề tài Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công Trước đây các nghiên cứu về nghèo của vùng Gò Công thường nằm trong các chương trình chống nghèo của tỉnh Tiền Giang mà chưa có nghiên cứu riêng cho vùng. .. hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của một hộ gia đình để tìm ra hai nhân tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình ở Bình Phước bao gồm: quy mô đất và quy mô hộ Mô hình được tác giả lựa chọn để phân tích nghèo ở vùng Gò Công: Trong luận văn này tác giả chọn mô hình hồi qui Binary Logistic (mô hình logistic) để phân tích nghèo ở vùng Gò Công với lý do: - Mô hình... hộ gia đình ở vùng Gò Công rơi vào tình trạng nghèo và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó như thế nào? – Những giải pháp nào để giảm nghèo ở vùng Gò Công? Mục tiêu nghiên cứu: Trước đây, những nghiên cứu về nghèo ở vùng Gò Công nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung chỉ xác đònh các nguyên nhân của nghèo mang tính đònh tính Do không thể lượng hóa tác động của từng yếu tố lên khả năng nghèo nên hầu... hợp Những nghiên cứu về nghèo trước đây ở vùng Gò Công nằm trong các chương trình nghiên cứu nghèo của tỉnh mà chưa có một nghiên cứu đònh lượng riêng ở vùng Gò Công Do đó, vùng Gò Công cần một nghiên cứu để tìm ra những yếu tố thực sự tác động đến nghèo của đòa phương để các nhà làm chính sách có thẩm quyền thiết kế các chương trình giảm nghèo hiệu quả Với những lý do trên tác giả đã chọn đề tài: Những. .. động đến các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo để giúp công tác giảm nghèo trên đòa bàn đạt hiệu quả cao hơn nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế kết hợp với công bằng và tiến bộ xã hội 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là các hộ dân cư thuộc vùng Gò Công Phạm vi nghiên cứu: Một số xã ở vùng Gò Công, chủ yếu là ở huyện Gò Công Đông và Gò Công Tây, hai huyện nằm trong số các huyện nghèo. .. đề tài: Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công với hy vọng có thể tìm ra các nhân tố thực sự tác động đến nghèo của vùng, từ đó kiến nghò một số giải pháp tác động để giúp cho việc giảm nghèo của đòa phương được hiệu quả 2 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Nội dung của luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi sau: – Các yếu tố nào thực sự ảnh hưởng đến xác suất... rõ tác động riêng của từng yếu tố lên khả năng nghèo của các hộ dân cư sống trên đòa bàn, dẫn đến các giải pháp thực hiện để giảm nghèo có thể chưa thực sự phù hợp Vì vậy mục tiêu của đề tài là: 5 – Xác đònh các yếu tố chính ảnh hưởng đến xác suất một hộ gia đình ở vùng Gò Công rơi vào tình trạng nghèo Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố này đối với xác suất nghèo của một hộ – Gợi ý các giải pháp tác động. .. tỉnh Tiền Giang mà chưa có nghiên cứu riêng cho vùng Gò Công Đây là nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê để phân tích tình hình nghèo của vùng Gò Công và mô hình kinh tế lượng để tìm ra các nhân tố thực sự tác động đến nghèo của vùng Số liệu trong luận văn là số liệu có được từ việc khảo sát 152 hộ ở 7 xã của vùng Gò Công Trong luận văn tác giả đã sử dụng các phần mềm SPSS 16.5, Excel (2003)... các yếu tố tác động đến xác suất nghèo của hộ gia đình - Mô hình Logistic có khả năng ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố, giúp ta thấy rõ hơn những yếu tố nào tác động mạnh nhất đến xác suất nghèo của một hộ, từ đó giúp cho quá trình hoạch đònh chính sách dễ dàng hơn Kết luận chương 1: Giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở. .. về vùng nghiên cứu, tổng quan về thực trạng nghèo của Tiền Giang và vùng Gò Công, những thành quả và những mặt còn hạn chế trong công tác giảm nghèo của vùng Gò Công Chương 3: trình bày thiết kế nghiên cứu và phân tích nguồn dữ liệu nghiên cứu bao gồm: phương pháp lấy mẫu và khảo sát để có được nguồn dữ liệu, nêu kết quả phân tích thống kê các nhân tố kinh tế xã hội liên quan đến nghèo của vùng Gò Công, . giảm nghèo hiệu quả. Với những lý do trên tác giả đã chọn đề tài: Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công với hy vọng có thể tìm ra các nhân tố thực sự tác động đến nghèo của vùng, . tác giả đã chọn đề tài Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công . Trước đây các nghiên cứu về nghèo của vùng Gò Công thường nằm trong các chương trình chống nghèo của tỉnh Tiền Giang. Khải, xin cam đoan luận văn Những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng Gò Công là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin và số liệu được thực hiện trong luận văn là trung thực, kết

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan