1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam

90 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Cây điều Việt Nam được quan tâm trồng từ những năm 80.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

I TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cây điều Việt Nam được quan tâm trồng từ những năm 80 Đến nay, ngành điều việt Nam đã phát triển mạnh, đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu về sản lượng xuất khẩu nhân điều thô với trên 50% thị phần thế giới, vượt qua cường quốc điều Ấn Độ Hiện tại , sản phẩm điều được đánh giá là một trong những hàng nông sản trọng điểm của quốc gia, có thị trường xuất khẩu và có giá ổn định; là một trong bốn mặt hàng nông sản đạt giá trị xuất khẩu cao cùng với gạo, cà phê, cao su Theo Tổng công tyớc tính kim ngạch xuất khẩu điều năm 2005 đã mang về 0,5 tỷ USD, chiếm 11% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp chế biến điều trong nướcdiễn ra với tốc độ cao về số lượng trong những năm qua Năm 1988, cảnước chỉ có ba cơ sở chế biến nhân điều thô với công suất 1.000tấn hạt Đếnnăm 2006, cả nước đã có hơn 224 cơ sở chế biến với tổng công suất lên đến

730 ngàn tấn hạt/năm( Cục chế biến NLS &NM, 2007) Tuy nhiên, chế biếncủa chúng ta mới dừng lại ở công đoạn chế biến nhân thô là chính nên giá trịgia tăng thu được từ sản xuất điều còn thấp

Phần lớn sản phẩm điều thu được là dành để xuất khẩu là nên nghiêncứu để xác định các yếu tố để phát triển hơn nữa ngành điều, tìm cách để hạtđiều Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào thị trường thế giới là rất cần thiết.Bên cạnh đó, trong bối cảnh Việt Nam đang trong bước đầu gia nhập tổ chứcthương mại thế giới( WTO), việc xác định tiềm năng cạnh tranh của ngànhđiều Việt Nam là vô cùng cần thiêt để có những định hướng phát triển hợp lý

và kịp thời trong thời gian tới

Hạt điều Việt Nam hiện có mặt tại 78 quốc gia và vùng lãnh thổ vàvẫn tiếp tục duy trì vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu Theo Hiệp hội Điều Việt

Trang 2

Nam, năm 2006, ngành điều Việt Nam đã có một bước tiến nhảy vọt khi xuấtkhẩu hạt điều đã qua sơ chế lên tới 130 ngàn tấn, đạt kim ngạch xuất khẩukhoảng 520 triệu USD, chiếm 50% thị trường nhân điều thô thế giới Với cácthị trường lớn là Mỹ, EU, Trung Quốc, Hồng Kông, Canada Đặc biệt, Mỹ làthị trường tiêu thụ lượng hạt điều lớn Riêng năm 2006, xuất khẩu điều vàothị trường này đạt trên 40.000 tấn, chiếm trên 40% sản lượng điều xuất khẩucủa Việt Nam Thị trường Trung Quốc đứng vị trí thứ hai, chiếm 20% thịphần xuất khẩu; tiếp đó là thị trường các nước châu Âu 20%, 10% còn lạiđược xuất sang Nga, Nhật Bản và khu vực Trung Đông Như đã nói trên,Việt Nam có lợi thế về phát triển và xuất khẩu nhân điều Tuy vậy, có một sốvấn đề như: Mức độ đầu tư thâm canh, giống chưa được chọn lọc, giống tốtchưa đủ cung cấp cho sản xuất, tỷ lệ diện tích cho năng suất cao thực sự còn

ít, thương hiệu chưa được Doanh nghiệp trong nước trong nước quan tâmđúng mức, thị trường trong nước còn bỡ ngỡ… làm cho sức cạnh tranh củangành điều Việt Nam còn bị hạn chế gây ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩucủa ta và uy tín đối với đối tác Tìm kiếm thị trường mới đã khó, chiếm lĩnh

và giữ vững thị trường còn khó hơn

Từ điều này, trong thời gian thực tập tại Viện chiến lược và Chính

sách phát triển NNNT, em đã chọn đề tài ”Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam”.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trườngtiêu thụ nông sản nói chung, thị trường điều nói riêng

- Phân tích,đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ nói chung, xuấtkhẩu nói riêng và nguyên nhân cơ bản của nó

- Đưa ra một số kiến nghị

Trang 3

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp chủ yếunhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cho điều Việt Nam

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp so sánh

- Phương pháp phân tích nhanh

- Phương pháp chuyên gia

V NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

Kết cấu đề tài bao gồm: Phần mở đầu, thân bài, kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo, Đề tài gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về thị trường

Chương II: Thực trạng mở rộng thị trường điều

Chương III: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ hạt điều

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Định, các thầy côtrong khoa Kinh tế nông nghiệp và PTNT cùng toàn thể các cô chú ở phòngkhoa học, viện chính sách và chiến lược phát triển NNNT đã giúp em hoànthành đề tài này

Hà Nội, tháng 4 năm 2008

Sinh viên

Thái Thị Ngọc Lý

Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG

I BẢN CHẤT – VAI TRÒ – CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

1 Bản chất thị trường nông nghiệp

Trên phương diện lịch sử, thị trường xuất hiện và phát triển cùng với

sự phát sinh, phát triển của sản xuất hàng hóa Đầu tiên là trao đổi trực tiếpbằng hiện vật, sau này khi tiền tệ ra đời và đóng vai trò trung gian, tiền tệ giữchức năng định giá cho mọi hàng hóa trao đổi trên thị trường Ở nước ta từkhi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, thuật ngữ thị trường được sử dụng rộngrãi trong hoạt động thực tiễn và trên các sách báo kinh tế Với những cáchthức sử dụng thuật ngữ thị trường theo những ngụ ý khác nhau, đã hìnhthành những cụm từ đa dạng: Thị trường đầu ra, thị trường đầu vào, thịtrường sắt thép, thị trường vải vóc Gần đây cũng xuất hiện những cụm từtương tự để chỉ những thị trường cao cấp đang hình thành ở nước ta như thịtrường tài chính nông thôn, thị trường vốn Người ta lại cũng có thể sửdụng thuật ngữ thị trường thể hiện khía cạnh, vị trí không gian của sự traođổi hàng hóa như: thị trường thành thị, thị trường nông thôn thị trường quốc

tế, thị trường nội địa, thị trường khu vực EU Xét về kết quả của các cuộctrao đổi hàng hóa, kể cả trong trao đổi giản đơn trực tiếp vật lấy vật haytrong trao đổi có tiền làm trung gian, thì kết cục của mọi cuộc trao đổi trênthị trường đều là sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó từ người chủnày sang người chủ khác với một giá cả nhất định do họ thỏa thuận Hay nóicách khác khi có sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó thì cần có sựđịnh giá vật đó trên thị trường Quá trình định giá vật trao đổi trên thị trườnghàng hóa còn gọi là quá trình mặc cả hay đàm phán trong thương mại Đàm

Trang 5

dung quan trọng nhất Mọi cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên mua vàbán trong nền kinh tế thị trường phát triển cao đều mang lại kết quả là hìnhthành được một tập hợp các thỏa thuận cụ thể về việc mua bán một loại hànghóa hay dịch vụ cụ thể liên quan đến nông nghiệp.

Như thế, thuật ngữ thị trường được các nhà kinh tế sử dụng với tínhcách là một phạm trù kinh tế học trừu tượng Cụm từ “thị trường nôngnghiệp” được sử dụng với ngụ ý phạm trù thị trường được sử dụng có liênquan đến nông nghiệp nông thôn

Xét về bản chất kinh tế thì thị trường nông nghiệp nói chung đượchiểu là một tập hợp những thỏa thuận mà dựa vào đó mà các chủ thể kinh tếtrong và ngoài ngành nông nghiệp có thể trao đổi được các hàng hóa nôngsản hay dịch vụ cho nhau Cũng giống như trong bất kỳ ngành kinh tế nàocủa nền kinh tế quốc dân, trong nông nghiệp, sự phát triển của thị trường tùythuộc trình độ phát triển của kỹ thuật sản xuất, trình độ chuyên môn hóa củangành và các vùng nông nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế nông nghiệpkém phát triển, tỷ suất hàng hóa chưa cao, các cuộc trao đổi quyền sở hữucác sản phẩm thường diễn ra trực tiếp giữa nông dân và người tiêu dùng thựcphẩm Phần lớn các hộ nông dân đem các sản phẩm dư ngoài phần tiêu dùngđến các chợ địa phương để bán cho người tiêu dùng khác Trong điều kiệnnền kinh tế phát triển, người ta ít tiêu dùng nông sản thô hơn Phần lớn cácnông sản thô sau khi thu hoạch đều phải trải qua những khâu chế biến nhấtđịnh về chất lượng, vệ sinh, thẩm mỹ, dinh dưỡng Với những trình độ kỹthuật khác nhau rồi thông qua hệ thống thương nghiệp bán lẻ để đến vớingười tiêu dùng cuối cùng Như vậy là cùng với sự phát triển ngày càng caocủa sản xuất và trao đổi hàng hóa trong nông nghiệp, thị trường nông nghiệpphát triển ngày càng phức tạp Tính chất phức tạp và đa dạng của thị trườngnông nghiệp là do tính đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng các loại nông sản

Trang 6

thực phẩm của người dân thành thị hay nông thôn Tuy nhiên, nếu ta coi mộtloạt những biến đổi về quyển sở hữu và các quá trình kinh tế - kỹ thuật làmcho sản phẩm từ những người sản xuất nông nghiệp đến tay người tiêu dùngcuối cùng là dây chuyền marketing thì có rất nhiều dây chuyền khác nhautùy thuộc vào đặc điểm sản xuất và tiêu dùng mỗi loại nông sản nhất định.Mỗi dây chuyền marketing nói trên tuy khác nhau nhiều về thời gian, khônggian, hình thức biến đổi của sản phẩm, các chủ thể quan hệ mua bán nhưngchúng đều có thể được xem xét trên mặt: cơ cấu tổ chức mỗi dây chuyền tùythuộc loại hình kinh doanh của những người nắm quyền sở hữu sản phẩm ởmột điểm nào đó trên dây chuyền.

Như vậy vấn đề có tính nguyên tắc thể hiện bản chất thị trường và do

đó trọng tâm phân tích thị trường là mỗi lần chuyển giao quyền sở hữu đềukéo theo một lần định giá, do đó sẽ có một hệ thống giá, dựa vào đó tạo lập

sự cân bằng cung cầu trên thị trường Giá mà thương nhân bán cho xí nghiệpchế biến gọi là giá bán buôn Giá bán lẻ là giá hình thành ở lần chuyển giaocuối cùng từ người bán lẻ sang người tiêu dùng nông, lâm, thủy sản Có rấtnhiều khái niệm về thị trường Sau đây là một số khái niệm:

- Hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và sản xuấthàng hóa thì ở đó và khi ấy có thị trường Quy mô của thị trường gắn chặtvới trình độ chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội

- Theo kinh tế học hiện đại: thị trường là quá trình mà người mua vàngười bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và khối lượng hànghóa mua bán Từ đó cho thấy hệ thống thị trường cần phải có đối tượng traođổi sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ và đối tượng tham gia trao đổi là ngườimua và người bán mà biểu hiện là giá cả thị trường

- Khi nghiên cứu về chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội thì

Trang 7

sự tồn tại và phát triển sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa Trong điềukiện sản xuất hàng hóa, thị trường phát triển gắn liền với sự phát triển củaphân công lao động xã hội, thị trường là các chợ kết quả của phân công laođộng xã hội trong sản xuất hàng hóa.

Tác động của khoa học công nghệ phát triển không ngừng làm chotrình độ chuyên môn hóa ngày càng cao, thị trường tồn tại khách quan vàngày càng được mở rộng, bao gồm: thị trường sản phẩm hàng hóa, thị trườngcác yếu tố sản xuất, thị trường dịch vụ, thị trường trong và ngoài nước Haytheo nghĩa rộng thị trường nông nghiệp là tổng hợp các điều kiện về kinh tế,

kỹ thuật, tâm lý, xã hội, tự nhiên để thực hiện giá trị hàng hóa, phản ánhquan hệ giữa người với người trong lĩnh vực trao đổi sản phẩm hàng hóa vàdịch vụ

Theo nghĩa hẹp, thị trường là các chợ thông qua đó sản xuất giáp mặtnhu cầu, người bán và người mua trực tiếp gặp nhau trao đổi mua bán sảnphẩm cho nhau

Thị trường nói chung đều chứa đựng tổng số cung và tổng số cầu vềmột loại hàng hóa nào đó Và bất cứ thị trường nào hoạt động cũng trao đổingang giá, tự do sản phẩm làm ra, gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuấtphục tùng nhu cầu thị trường Sự trao đổi trên thị trường đều chịu sự tácđộng, chi phối của quy luật kinh tế hàng hóa Trên thị trường cùng số lượnghàng hóa bán ra biểu hiện thành cung, còn lượng hàng hóa mua về biểu hiệnthành cầu, giá cả thị trường tăng thì cung tăng, cầu giảm và ngược lại Vậygiá cả thị trường là cái duy nhất quyết định lượng cung cầu trên thị trường

Thị trường nói chung với cơ chế của nó là một hình thức tổ chức kinh

tế tinh vi và phức tạp Nó thích ứng với điều kiện kinh tế nhiều thành phần,trong đó doanh nghiệp và người tiêu dùng tác động lẫn nhau theo sự dẫn dắtcủa “bàn tay vô hình” để giải quyết 3 vấn đề thị trường của tổ chức kinh tế:

Trang 8

Đó là sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? một cách cânbằng, hiệu quả.

2 Vai trò của thị trường nông nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, thị trường vừa là mục tiêu của nhà sảnxuất kinh doanh, vừa là môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa.Thị trường cũng là nơi chuyền tải các hoạt động sản xuất kinh doanh Thịtrường còn là khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.Vai trò của thị trường được thể hiển ở những điểm sau:

- Thứ nhất: thị trường là sự sống còn đối với sản xuất kinh doanh hànghóa Mục đích của người sản xuất hàng hóa là để bán, thỏa mãn nhu cầungười khác, bán khó hơn mua, bán là bước nhảy nguy hiểm, có nhiều rủi ro.Bởi thế mất thị trường thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ

- Thứ hai: thị trường phá vỡ ranh giới tự nhiên, tự cung, tự cấp để tạothành sự thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi mua bángiữa các vùng sẽ biến kiểu tổ chức sản xuất khép kín thành các vùng chuyênmôn hóa và sản xuất hàng hóa liên kết với nhau, chuyển nền kinh tế tự nhiênthành kinh tế hàng hóa

- Thứ ba: thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuấtkinh doanh căn cứ vào cung cầu, giá cả trên thị trường để quyết định sảnxuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất bao nhiêu

- Thứ tư: thị trường phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh Nhìnvào thị trường sẽ thấy tốc độ, trình độ và quy mô sản xuất kinh doanh

- Thư năm: thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm vàchứng minh tính đúng đắn của các chủ trương, chính sách, biện pháp của cơquan nhà nước, các nhà sản xuất Thị trường còn phản ánh các mối quan hệ

xã hội, hành vi giao tiếp của con người, đào tạo bồi dưỡng các nhà quản lý

Trang 9

3 Chức năng của thị trường nông nghiệp

3.3 Chức năng điều tiết, kích thích

- Thông qua nhu cầu thị trường mà người sản xuất có thể điều tiết lại

cơ cầu và quy mô sản xuất cho phù hợp với thị trường, khi thị trường pháttriển nó sẽ là động lực kích thích sản xuất phát triển theo

- Thực hiện chức năng này, thị trường có vai trò quan trọng trong việcphân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm của đất nước vào sảnxuất nông nghiệp nói chung cũng như từng phân ngành của nông nghiệp nóiriêng

3.4 Chức năng thông tin

- Thông tin qua thị trường mà người sản xuất biết được mình sản xuấtcái gì, cơ cấu ra sao, giá cả và chất lượng thế nào để mà quyết định phươnghướng sản xuất kinh doanh, để chọn giải pháp phù hợp

Các chức năng trên của thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,làm cho thị trường thể hiện vai trò đầy đủ Trong đó chức năng thừa nhận là

Trang 10

quan trọng nhất, có tính chất quyết định Chừng nào chức năng này đượcthực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.

II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

Có rất nhiều cách phân loại thị trường khác nhau, sau đây là một sốcách phân loại thị trường

1 Phân loại theo yếu tố sản xuất

Người ta có thể phân chia thị trường thành 2 loại: Thị trường các yếu

tố đầu vào của người sản xuất và Thị trường đầu ra

1.1 Thị trường các yếu tố đầu vào

Thị trường này còn goi là thị trường tư liệu sản xuất Đây là một dạngthị trường của các doanh nghiệp nông nghiệp – thị trường tư liệu sản xuấtcủa nông nghiệp là tập hợp những cá nhân, tổ chứ mua và bán các tư liệu sảnxuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống, thức ăn gia súc phục vụ cho quátrình sản xuất ra sản phẩm Khách hàng mua sắm tư liệu sản xuất thường lànhững người chuyên nghiệp và thường có quan hệ mua bán trực tiếp vớingười sản xuất hơn là qua các tổ chức trung gian

1.2 Thị trường sản phẩm hay còn gọi là thị trường hàng tiêu dùng

Đây là thị trường chủ yếu tiêu thụ phần lớn nông sản hàng hóa do cácdoanh nghiệp nông nghiệp sản xuất ra Khách hàng của thị trường sản phẩm

là những cá nhân hay gia đình mua hàng hóa nông sản để phục vụ cho lợiích cá nhân

Thị trường sản phẩm rất đa dạng về chủng loại mẫu mã và phụ thuộcrất nhiều vào đặc điểm của người tiêu dùng Những người tiêu dùng khácnhau về nghề nghiệp, tuổi tác, mức thu nhập, trình độ học vấn, tôn giáo, khuvực ở Thị hiếu và sở thích của họ cũng rất phức tạp

Chính vì vậy nghiên cứu thị trường hàng tiêu dùng rất cần thiết và đòi

Trang 11

Giữa thị trường tư liệu sản xuất và thị trường sản phẩm có sự khácnhau cơ bản đó là: Thị trường tư liệu sản xuất có số lượng người mua thamgia vào thị trường ít hơn nhiều so với số lượng những người mua hàng tiêudùng và thường tập trung theo vị trí địa lý Số lượng khách hàng ít nhưngtầm cỡ nên mối quan hệ mua-bán giữa người cung ứng và người tiêu thụ ởthị trường tư liệu sản xuất thường gần gũi hơn, cầu về hàng hóa tư liệu sảnxuất co giãn theo giá ít hơn các hàng hóa tiêu dùng.

Nông nghiệp là một trong những ngành vừa tạo ra thị trường tư liệusản xuất lại vừa tạo ra thị trường sản phẩm Bởi vì những sản phẩm nôngnghiệp là yếu tố đầu vào cho một số ngành công nghiệp chế biến, đồng thờiphần lớn sản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch có thể tham gia ngay vàothị trường hàng hóa tiêu dùng như hoa quả tươi, rau, thịt cá trứng

* Nếu chúng ta phân loại thị trường tiêu thụ sản phẩm theo các đốitượng tiêu dùng nông sản sẽ có các loại thị trường sau:

- Thị trường công nghiệp

- Thị trường lương thực thực phẩm

- Thị trường đồ ăn phục vụ cho các cơ quan, xí nghiệp, các tổ chức

- Thị trường chính phủ

- Thị trường quốc tế

2 Phân loại theo phạm vi hoạt động

Gồm thị trường trong nước và thị trường ngoài nước

3 Phân loại theo vai trò của thị trường

Gồm có thị trường chính và thị trường phụ

4 Phân loại theo mức độ cạnh tranh

Gồm có thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh độcquyền

Trang 12

4.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Là thị trường mà ở đó số người tham gia vào thị trường khá lớn vàkhông ai có ưu thế để cung ứng một số lượng sản phẩm khả dĩ ảnh hưởngđến giá cả Người mua và người bán đều không thể quyết định giá mà chỉchấp nhận giá Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ mua bán trên thị trườngnày là đồng nhất, không có sự dị biệt Điều kiện tham gia và rút khỏi thịtrường là dễ dàng, các doanh nghiệp, người bán có thể tự do di chuyển dễdàng từ ngành này sang ngành khác để tìm kiếm con đường làm ăn có lợinhất Có như vậy, đường cung và đường cầu mới thay đổi được vị trí để điềuchỉnh số lượng sản xuất và giá cả Nói chung thị trường cạnh tranh hoàn hảokhó có thể tìm kiếm trong điều kiện hiện nay Tuy nhiên thị trường nông sản

có thể coi là thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4.2 Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền

Đây là thị trường bao gồm nhiều thị trường nhỏ dễ tham gia và cũng

dễ rút lui, mỗi doanh nghiệp sản xuất ra một loại hàng hóa có sự khác nhau.Cũng một sản phẩm chia ra nhiều loại, thậm chí còn được chia nhỏ hơn cóthể với các nhãn hiệu khác nhau Đường cầu của loại thị trường này phầnnào bị dốc xuống vì lẽ hàng hóa không hoàn toàn giống nhau và cũng vì khảnăng tăng giá mà không bị phá sản Sự mua bán cũng được thực hiện trongbầu không khí vừa độc quyền vừa cạnh tranh Điều này khác hẳn với thịtrường cạnh tranh hoàn hảo Người bán “dụ dỗ, lôi kéo” khách hàng bằngnhiều hình thức khác nhau như quảng cáo, chiêu hàng, cung cấp dịch vụ tíndụng

4.3 Thị trường độc quyền

Có nghĩa là thị trường chỉ có một loại hàng hóa hay dịch vụ đặc thù

mà những người bán khác không thể có hoặc không thể làm được, họ kiểm

Trang 13

hội là đường cầu của hãng Tình trạng độc quyền chỉ có thể xảy ra nếu không

có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền Điều kiện gia nhập hoặc rútkhỏi thị trường độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do độcquyền bí quyết, kỹ thuật công nghệ

Thị trường này không cạnh tranh về giá bán mà người bán hoàn toànquyết định giá, nhà sản xuất độc quyền tìm mọi cách tối đa hóa lợi nhuận.Độc quyền cũng có những ưu điểm nhất định như tập trung được vốn đầu tưlớn, phát triển sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật và cải tiến công nghệ.Song độc quyền cũng mang lại những bất lợi cho người tiêu dùng

5 Phân theo cấp thị trường

Gồm thị trường thứ cấp và thị trường cao cấp

III THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP

1 Khái niệm và vai trò của thị trường sản phẩm nông nghiệp

1.1 Khái niệm thị trường sản phẩm nông nghiệp

Thị trường sản phẩm là thị trường đầu ra của sản xuất có vai trò quantrọng trong hệ thống thị trường nhằm thúc đẩy sản xuất và lưu thông hànghóa phát triển

Thị trường sản phẩm nông nghiệp có thể hiểu theo nghĩa hẹp đó là vịtrí địa lý hay thường gọi là chợ nông sản thông qua đó sản xuất nông sảngiáp mặt với nhu cầu, người mua và người bán trực tiếp gặp nhau để muabán sản phẩm hàng hóa cho nhau

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng vìvậy nó tác động đến nhiều mặt của quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm

1.2 Vai trò của thị trường sản phẩm nông nghiệp

Thị trường này đóng vai trò quyết định đối với sản xuất, là nhân tố ảnhhưởng trực tiếp đến tốc độ, quy mô, nhịp độ tăng trưởng kinh tế nói chung vàkinh tế nông thôn nói riêng

Trang 14

Nếu sản xuất mà không có thị trường tiêu thụ, không bán được sảnphẩm thì sản xuất không thể phát triển mà sẽ bị đình trệ Ngược lại thịtrường tiêu thụ thuận lợi sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển.

Người sản xuất trong cơ chế thị trường sẽ phải thực hiện phươngchâm: sản xuất kinh doanh cái mà thị trường cần nên phải tìm hiểu thị trường

Thông qua thị trường tiêu thụ sản phầm mà có tác động đến việchướng dẫn quá trình sản xuất kinh doanh luôn căn cứ vào cung, cầu và giá cảtrên thị trường để quyết định sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợpnhằm hạn chế tối đa những rủi ro tác động của thị trường gây ra

Thị trường sản phẩm còn có vai trò quan trọng để kiểm nghiệm vàchứng minh tính đùng đắn của các chủ trương chính sách và các biện phápphát triển của sản xuất kinh doanh của các cơ quan nhà nước và các nhà sảnxuất Thị trường còn phản ánh quan hệ xã hội, hành vi của con người trongquá trình trao đổi, mua bán hàng hóa, phản ánh việc đào tạo, bồi dưỡng nhàquản lý kinh doanh và những người sản xuất đáp ứng được nhu cầu pháttriển của nền kinh tế hàng hóa

Trang 15

2 Đặc điểm của thị trường sản phẩm nông nghiệp

Do đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng hàng nông sản, thị trường nôngsản là thị trường đa cấp Vấn đề trọng tâm của việc phân tích trạng thái cânbằng ở mỗi cấp thị trường

Mỗi loại nông sản đáp ứng đòi hỏi của thị trường về tất cả các mặt:Giá cả, thời gian, không gian, chất lượng sản phẩm Do vậy, các chủ thểkinh tế tham gia trên dây chuyền Marketing cần bỏ ra những chi phí nhấtđịnh để đáp ứng những đòi hỏi trên của thị trường

2.1 Đặc điểm chung của thị trường

-Hệ thống thị trường nông nghiệp nói chung ở nước ta hình thành vàphát triển còn thiếu đồng bộ, thể hiện ở thị trường chứng khoán, thị trườngbất động sản, thị trường khoa học công nghệ, thị trường lao động còn sơ khai

và chưa phát triển

-Thị trường còn bị chia cắt giữa các vùng, chưa thể hiện được tínhchất thống nhất trong cả nước Do sự kém phát triển của hệ thống cơ sở hạtầng mà trước hết là giao thông Vì thế hàng hóa khó lưu thông giữa cácvùng Ngoài ra còn do tâm lí tự cung tự cấp của những người sản xuất vàngười tiêu dùng, do hậu quả của cơ chế bao cấp

-Thị trường khu vục nông thôn rộng lớn nhưng còn hoang sơ, sức muathấp và nhà nước chưa có chính sách thỏa đáng để phát triển thị trường nôngthôn Thực tế có lúc còn thả nổi để mặc người nông dân tự lo tiêu thụ hànghóa và mô hình liên kết 4 nhà trong tiêu thụ sản phẩm chưa phát huy tácdụng, trong đó vai trò thương lái chưa được coi trọng đúng mức

-Thị trường xuất khẩu các loại nông sản nước ta ngày càng được mởrộng ra nhiều nước trên thế giới song thị trường này còn gặp nhiều khókhăn.Biểu hiện : thị trường xuất khẩu chưa ổn định; một số thị trường giàutiềm năng đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao ta chưa đáp ứng được và sản xuất

Trang 16

còn ít; công nghệ sản xuất và chế biến của chúng ta thấp làm cho sức cạnhtranh của sản phẩm chúng ta kém.

2.2 Đặc điểm về cầu nông sản trên thị trường

- Cầu nông sản trên thị trường là lượng hàng hóa nông sản mà ngườimua cỏ khả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất định

- Cầu nông sản trên thị trường nội địa còn yếu kém do tỷ lệ dân cư đôthị và công nghiệp ít , mới khoảng 20 % dân số cả nước Dân cư nông thônchiếm 80% dân số cả nước nhưng sản xuất hàng hóa chưa phát triển Thunhập của người dân ở khu vực này thấp làm cho sức mua của thị trường nôngthôn yếu

- Cầu nông sản trên thị trường rất đa dạng về số lượng , chất lượng vàchủng loại hàng hóa Hiện nay đang có xu hướng phát triển nhanh các loạinông sản hàng hóa có chất lượng cao

2.3 Đặc điểm về cung nông sản trên thị trường

- Cung nông sản trên thị trường là lượng hàng hóa nông sản có khảnăng sản xuất và sẳn sàng bán ở mỗi mức giá trong mỗi thời điểm nhất định

- Mức cung nông sản trên thị trường đang có xu hướng tăng lên mộtcách ổn định của sản xuất và sự biến động của thị trường nó làm cho cungnông sản có xu hướng vượt cầu diễn ra ở một số vùng , ở một số thời điểmđối với một số hàng hóa

- Nguồn cung nông sản nhìn chung còn phân tán và mang tính thời vụ

rõ rệt do ảnh hưởng của trình độ sản xuất thấp dẫn đến tình trạng sản phẩm

có lúc chưa đến mùa đã khan hiếm và vào vụ thu hoạch đã ế thừa còn phổbiến

- Cung chưa phù hợp với thị trường Điều đó chứng tỏ sản xuất vẫntheo lối xuất phát tư kinh nghiệm và truyền thống chứ chưa xuất phát từ nhu

Trang 17

- Vấn đề tổ chức các kênh lưu thông sản phẩm còn bất hợp lý, gâylãng phí lớn cho xã hội

- Công tác kiểm dịch vệ sinh thực phẩm chưa tốt Vấn đề an toàn thựcphẩm ngày càng bức xúc

2.4 Đặc điểm về giá trên thị trường

- Giá nông sản còn biến động mang tính chất thời vụ và tính vùng Thể hiện ở trình độ phát triển sản xuất hàng hóa , trình độ cơ sở vật chất yếukém , chính sách lưu thông hàng hóa còn nhiều bất cập

- Sự biến động của giá nông sản thường chậm hơn so với sự biến độnggiá hàng công nghiệp vì do chu kì sản xuất nông nghiệp kéo dài , sản xuấtnông nghiệp còn phai thích ứng với điều kiện tự nhiên , tâm lý sản xuất tựcung tự cấp Những lí do trên làm cho người sản xuất thường bị thua thiệt vềgiá khi tiêu thụ nông sản

- Giá cả trên thị trường nội địa còn thấp hơn trên thị trương thế giới vìmặt bằng giá trong nước thấp , do một số yếu tố đầu vào của sản xuất nôngnghiệp còn được nhà nước hỗ trợ , do giá lao động trong nước thấp , do điềukiện tự nhiên nước ta co nhiều ưu đãi hơn

- Tác động của thị trường nước ngoài có lúc làm cho giá nông sản ởthị trường nội địa xuống thấp , người sản xuất gặp khó khăn do lãi thấp hoặckhông có lãi

Vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải coi trọng phát triển thị trường trongnước làm cho sức mua của thị trường trong nước tăng lên , để chúng takhông qua phụ thuộc vào thị trường ngoài nước , để hạn ché những thuathiệt về giá đối với người sản xuất do tác động của thị trường ngoài nước

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trong của quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là quá trình thực hiện giá trị của sản

Trang 18

phảm ra khỏi quá trình sản xuất và bước vào lưu thông , đưa sản phẩm từlĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng

3 Cơ cấu tổ chưc thị trường nông nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường sản phẩm nông nghiệp

3.1 Cơ cấu tổ chức thị trường sản phẩm nông nghiệp

Gồm các nhóm chủ thể kinh tế cùng với chức năng của nó trong hệthống thị trường nông nghiệp : người sản xuất→ người bán buôn → ngườichế biến → người bán lẻ → người tiêu dùng

- Người sản xuất gồm nhưng doanh nghiệp nhà nước , trangtrại , hộ gia đình có chức năng : đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi chếbiến Vì phải thu gom , bảo quản ,chế biến sản phẩm do đó tạo thêm giá trịmới bổ sung vào sản phẩm làm tăng giá trị sản phẩm

- Người chế biến gồm doanh nghiệp nhà nước , hợp tác xã , hộtgia đình…có chức năng : từ sản phẩm dạng thô chế biến sang dạng sảnphẩm mang tính công nghiệp , làm tăng chất lượng sản phẩm , làm tăng khảnăng cạnh tranh và làm tăng giá trị sản phẩm

- Người bán lẻ gồm doanh nghiệp nhà nước , tư thương , tập thể

…có chức năng : đưa sản phẩm từ nơi chế biến đến người tiêu dùng Vì phảichi phí cho hoạt động thương mại do đó làm cho giá trị sản phẩm tăng thêm

- Người tiêu dùng cuối cùng có nhiệm vụ phải hoàn trả toàn bộchi phí từ khâu sản xuất đến khâu dịch vụ sản phẩm cuối cùng của quá trìnhsản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ Với sự phát triển của nền kinh tế thìngười tiêu dùng phải chi trả cho phần sản xuất sản phẩm thô sẽ giảm còn chiphí trả cho khâu dịch vụ tăng

Nhận xét

+ Cơ cấu tổ chức thị trường nông nghiệp có thể gồm các khâu chủ yếu

Trang 19

nói chung mà số lượng các khâu trên có thể giảm đi hoặc tăng thêm cho phùhợp

+ Quá trình lưu thông sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùngcuối cùng trải qua nhiều lần chuyển quyền sở hữu và mỗi lần chuyển lại cómột giá cả mới cho phù hợp Và ở đó cũng hình thành các cấp thị trường cụthể như từ người sản xuất sang bán buôn hinh thành thị trường nông trại vàgiá bán nông trại Từ người bán buôn sang người chế biến hình thành thịtrường cấp 2 và giá bán cấp hai Từ người bán lẻ sang người tiêu dùng cuốicùng hình thành thị trường bán lẻ và giá bán lẻ

IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ HẠT ĐIỀU

1 Chất lượng nông sản hàng hóa

Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm có ảnh hưởng rất lớn đếncầu nông sản hàng hóa Các yếu tố chủ yếu quyết định tới chất lượng nôngsản là công nghệ nuôi trồng, công nghệ chế biến, giống, bảo quản …

Khả năng chế biến của ngành công nghiệp chế biến: công nghiệp chếbiến và khu vực tiêu thụ nông sản với vai trò là nguyên liệu đầu vào chocông ghiệp chế biến càng cao, quy mô mở rộng sản xuất chế biến Trình độcông nghệ chế biến càng cao quy mô càng rộng mở thì khối lượng sản xuấtnông sản hàng hóa được qua chế biến cang lớn Đứng trên góc độ sản xuấtnông sản hàng hóa công nghiệp chế biến là một bộ phận tiêu dùng rất lớn.Trình độ công nghệ và quy mô của khu vực công nghiệp chế biến phụ thuộcrất lớn vào các chính sách đàu tư, chính sách…

2 Nhân tố về giá cả

1.1 Giá của bản thân nông sản đó

- Khi giá nông sản tăng thì cung nông sản tăng và ngược lại khi giánông sản giảm thì cung nông sản giảm

Trang 20

- Khi giá tăn thì lượng cầu giảm và khi giá giảm thì lượng cầu tăng Cầu về một loại nông sản có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá của nó.

1.2 Giá của sản phẩm thay thế

- Giá của sản phẩm thay thế tăng có thể làm cung nông sản chinh giảm

và ngược lại

- Giá của nông sản thay thế tăng thì cầu nông sản chính sẽ tăng vàngược lại

1.3 Giá của sản phẩm song đôi

Khi giá của một trong hai sản phẩm song đôi tăng lên thì cung củasản phẩm thứ hai sẽ tăng theo

3 Sự biến động giá cả của các yếu tố đầu vào

Giá của các yếu tố đầu vào tăng (giảm) sẽ làm tăng (giảm) giá thành

và tác động làm giảm (tăng) cung nông sản.Các yếu tố đầu vào bao gồm:giống, phân bón, thuốc trừ sâu, lao động, máy móc, công cụ, điện, xăng…

4 Thu nhập của người tiêu dùng

Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu cókhả năng thanh toán cuả người tiêu dùng,thu nhập tăng lên thì sẽ làm tăngcầu có khả năng thanh toán của những hàng hóa mà nhu cầu tiêu dùng chưađược thõa mãn đầy đủ, tiếp đến nó tác động đến cơ cấu tiêu dùng và theo xuhướng ngày càng tăng tiêu dùng với nhũng sản phẩm có chất lượng cao hơn.Mức thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng hóa nóichung và nhu cầu đối với các mặt hang lương thực , thực phẩm nói riêng sẽchuyển dần từ việc thõa mãn đủ ăn , đủ no và tiến tới ăn ngon … Tóm lại vớimức thu nhập ngày càng tăng, xu hướng ngày càng tăng nhu cầu tiêu dùngvới sản phẩm chất lượng cao

Trang 21

5 Năng suất cây trồng vật nuôi

Năng suất cây trồng vật nuôi càng cao sẽ tác động làm tăng cung vàngược lại Năng suất cây trồng vật nuôi cao hay thấp phụ thuộc vào chấtlượng giống, quy trình kĩ thuật, điều kiện tự nhiên…

6 Mức độ rủi ro

Đặc điểm quan trọng của quá trinh sản xuất nông sản hàng hóa là mức

độ rủi ro rất cao, đặc biệt đối với nền sản xuất nông nghiệp trình độ kĩ thuậtyếu kém như nước ta hiện nay Các rủi ro thường gặp trong công tác nuôitrồng có thể kể đến là lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… Trong nền kinh tế thịtrường những khả năng thiệt hai do rủi ro thiên tai cũng như rủi ro thị trườngcần phải tính đến như một khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

7 Quy mô dân số

Quy mô dân số tỷ lệ thuận với cầu nông sản hàng hóa

8 Phong tục tập quán

Như các quy định trong lễ giáo, những thói quen tiêu dùng của các dântọc tôn giáo, tin ngưỡng… chẳng hạn các nhà sư thì chỉ tiêu dùng các sảnphẩm từ thực vật, không dùng những sản phẩm từ động vật

Các yếu tố làm tăng khả năng xuất khẩu: xuất khẩu nông sản là mộtkênh tiêu thụ nông sản hàng hóa rất lớn, do đó những yếu tố tác động làmtăng hoặc giảm khả năng xuất khẩu cũng sẽ làm tăng hoặc giảm nhu cầu đốivới nông sản hàng hóa trong nước Các yếu tố đó là: sự biến động về sảnlượng cung cấp của các quốc gia xuất khẩu: sự biến động nhu cầu của cácnước nhập khẩu: chính sách của các tổ chức thương mại quốc tế, của cácquốc gia có liên quan

Khả năng xuất khẩu tăng hoặc giảm sẽ làm tăng hoặc giảm nhu cầuđối với nông sản trong nước Xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu của các nước

Trang 22

nhập khẩu, lượng cung của các nước xuất khẩu, chính sách của các nước,khả năng cạnh tranh

Trang 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

HẠT ĐIỀU

1 Những tiềm năng v tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến việc

mở rộng thị trường tiêu thụ hạt điều của Việt Nam

1.1 Tiềm năng về tự nhiên ( Đất đai, thời tiết- khí hậu)

Cây điều là loại cây trồng có khả năng phát triển tại nhiều nước trênthế giới.Vùng trồng điều phân bố từ vĩ tuyến 250 vĩ Nam đến 250 vĩ bắc Tuynhiên những vùng cho năng suất cao hiện nay chỉ giới hạn ở các nước nằm ở

2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

2.1 Tiến bộ khoa học- công nghệ để thâm canh tăng năng suất, chế biến điều

Việc áp dụng hệ thống giống mới cao sản nhắm thay thế dần nhữnggiống điều hỗn tạp đã thoái hóa, cũng như cải tạo vườn cây cằn cỗi bằngphương pháp ghép chồi sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam tăng nhanh năng suất,chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng thị trường

Công nghệ chế biến điều của Việt Nam phát triển nhanh, mạnh mẽtrong những năm qua Năng lực chế biến điều nhân của Việt Nam năm 2006

đã có tổng công suất 731.700 tấn hạt Song song với quá trình đổi mới côngnghệ, thiết bị đang được tiến hành và tăng cường áp dụng quản lý chất lượngtheo các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP, GMP) Những năng lực này sẽ

Trang 24

gáp phần giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm do đó tăng sứccạnh tranh cho nhân điều Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới.

2.2 Tập quán sản xuất

Năng suất điều Việt nam hiện tại đạt 1,1 tấn/ha- mức năng suất đó làtương đối cao nhưng tỷ trọng diện tích năng suất thấp (55-600 kg/ha) cònnhiều Nguyên nhân chính là mức đầu tư thâm canh hàng năm vẫn còn thấp.Hiện nay đã xuất hiện trên thị trường nhiều mô hình vườn điều với các giốngcao sản đạt năng suất rất cao 2-3 tấn/ha Trên cơ sở đó tạo ra khả năng nângcao sự đồng đều về năng suất điều Việt Nam trong tương lai Sự thay đổi tậpquán canh tác của người trồng điều sẽ là một yếu tố quan trọng góp phầncủng cố cung nội địa cho các nhà máy chế biến Đây là yếu tố tiềm năngquan trọng và chủ yếu để phát triển khả năng cạnh tranh của cây điều ViệtNam

II Tình hình sản xuất điều Việt Nam

Trang 25

Biểu đồ 1: Diện tích điều năm 2000 - 2006

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Diện tích

Cây điều bắt đầu trồng ở Việt Nam từ thế kỉ XVI nhưng ngành điều củanước ta mới được hình thành rõ nét từ năm 1982, đây là sự khác biệt lớn khiđánh giá ngành điều so với cao su, cà phê, chè, rau quả và những loại câytrồng đã có cách đây hơn 100 năm Điều là loại cây trồng dễ tính , không kénđất, thích hợp với khí hậu của miền Nam nước ta Sau năm 1990 cây điều đãthực sự trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu mạnh củaViệt Nam

Việt Nam hiện đã có gần 400.000 ha trồng điều, 300.000 ha đã đưavào khai thác, tập trung vào các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên và miền ĐôngNam Bộ, năm nay cho sản lượng khoảng 350.000 tấn Đặc biệt, tỉnh BìnhDương hiện có tốc độ phát triển diện tích trồng điều nhanh nhất,từ 65.000 hatrong năm 2000 lên 110.000 ha vào cuối năm 2004 và là tỉnh hiện đứng đầu

cả nước về diện tích

2 Tình hình bố trí sản xuất điều Việt Nam

Đông Nam Bộ và duyên hải miền Trung là vùng thích hợp nhất đểtrồng điều Miền Trung, Đông Nam Bộ là những vùng thích hợp nhất để pháttriển điều Tuy nhiên, phát triển điều mang tính tự phát chưa có qui hoạch dẫnđến hiệu quả thấp Nông dân ở một số vùng phải chặt điều để trồng cây khác

Trang 26

Hiệu quả của cây điều thấp so với một số cây khác như cao su, v.v có thể làmột trong những nguyên nhân làm cho nông dân chặt phá Ngoài nguyênnhân trên, thời tiết khô hạn trong năm 1998, dịch bệnh và thoái hoá giốngnăm 1999 là những nguyên nhân chính làm cho năng suất điều giảm mạnh,dẫn đến diện tích và sản lượng điều giảm trong năm 1999 Qua số liệu thống

kê cho thấy, diện tích trồng diều vẫn tăng lên sau giai đoạn khủng hoảng dohạn hán vào năm 1998-1999 Tuy nhiên, phân bổ diện tích điều giữa cácvùng, miền của Việt Nam đã có những biến động đáng kể Đến nay, đã hìnhthành ba vùng sản xuất có quy mô lớn, trong đó Đông Nam Bộ có diện tíchlớn nhất chiếm 63,9% diện tích điều của toàn quốc, kế đến là Tây Nguyên(26,2%) và duyên hải Nam trung Bộ(9,2%) Cây điều được trồng nhiều nhấttại 7 tỉnh là Bình Phước, Đồng Nai, Đăk Lak, Đăk Nông, Bình Thuận, GiaLai, Gia Định với tổng diện tích la 291.000 ha, chiếm 80% diện tích điều toànquốc

Giai đoạn 1990-1999 có 11 tỉnh, thành phố giảm diện tích trồng điều,trong đó đáng chú ý là Quảng Nam, Long An, Tây Ninh, Gia Lai, TP Hồ ChíMinh Song cũng có một số tỉnh lại tăng diện tích ở mức cao như NinhThuận, Quảng Ngãi,Phú Yên, Bình Định Nguyên nhân diện tích điều giảmtrong giai đoạn này chủ yếu là do yếu tố thời tiết: năm 1998 hạn rất nặng,năm 1999 mưa kết thúc muộn làm giảm năng suất điều Điều đó làm giảmtính hấp dẫn của điều, kết quả là tại những vùng có các cây khác cạnh tranh(hồ tiêu, cao su), nông dân đã chặt bỏ những vùng điều năng suất kém đểchuyển đổi sang những cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn

Trong giai đoạn 2000-2005 chỉ có 5 địa phương giảm diện tích điều là

Đà Nẵng, Bình Dương, Trà Vinh, TP Hồ Chí Minh, Long An: các tỉnh cònlại có diện tích tăng., trong đó mức tăng cao nhất là tỉnh Đăk Lak( tăng

Trang 27

bình quân tăng 53,08%/năm, tỉnh Bình Định (tăng 5,687 ha, bình quân tăng10,68%/năm), tỉnh Bình Thuận( tăng 8.221 ha, bình quân tăng 10,2 %/năm)

1.2 Về năng suất điều Việt Nam

Biểu đồ 2 : Năng suất điều của Việt Nam giai đoạn 1990-2001

(Tạ/ha)

0 1 2 3 4 5 6 7 8

1990 1991 19921993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trong giai đoạn 1990-2000, năng suất điều nước ta ở mức thấp, bìnhquân đạt 530-550/ha, thấp hơn mức Ấn Độ nhưng vẫn cao hơn nhiều nước(trong đó có Braxin), và đặc biệt giảm trong giai đoạn 1998-1999 do điềukiện thời tiết bất lợi( chỉ còn 400kg/ha) Nguyên nhân năng suất điều ViệtNam thấp trong giai đoạn này là do các hộ nông dân trồng quảng canh, nôngdân trồng điều chủ yếu là các hộ nghèo không có vốn đầu tư chăm sóc, ápdụng giống cũ Trong giai đoạn 2000 đến nay, năng suất điều của nước tatăng nhanh và vượt Ấn Độ, trở thành nước có năng suất điều cao nhất thếgiới (trung bình 1,06 tấn/ha) Chỉ số năng suất điều cao là một trong nhữnglợi thế của ngành điều Việt Nam Yếu tố làm tăng năng suất chủ yếu là ngườitrồng điều có ý thức áp dụng kỹ thuật chăm sóc thông qua các mô hình

Trang 28

chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật của tổ chức khuyến nông : đồng thời bướcđầu đã áp dụng các giống điều ghép năng suất cao.

Bảng 2: Năng suất điều 2000- 2005

Đơn vị: Tấn/ha

( Nguồn: Bộ NN & PTNT năm 2006)

Cũng theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn(2006), năng suấtđiều giữa các tỉnh qua các năm cũng có sự khác biệt rất lớn, tính đến thờiđiểm 2005 có 16/22 tỉnh có năng suất điều dưới mức bình quân (1,06 tấn/ha),đặc biệt có đến 5/16 tỉnh đạt năng suất, 0,5 tấn /ha là Ninh Thuận, Phú Yên,Bình Định, Quảng Ngãi, Kon Tum Những địa phương đạt năng suất điềucao là : Đồng Nai, Bình Phước, Đak Lăk, Đăc Nông, Bà Rịa- Vũng Tàu, đâycũng chính là các tỉnh có diện tích lớn, chi phối đến năng suất bình quân vàsản lượng điều cả nước năm 2005

1.3 Về sản lượng hạt điều Việt Nam

Có thể thấy rằng, Việt Nam đang đáp ứng một phần quan trọng chonguồn cung hạt điều thế giới Sản lượng điều Việt Nam liên tục tăng trưởngtrong giai đoạn 2000-2005 với tốc đọ tăng bình quân 16,7%/năm, sản lượngtăng tuyệt đối 2005/1999 là 141.100 tấn( Tổng cục thống kê,2007) Năm

2005 sản lượng hạt điều cao nhất 238.400 tấn, giảm xuống còn 235.200 tấnnăm 2006 Những địa phương có sản lượng hạt điều lớn phải kể đến là tỉnhĐồng Nai(36.600 tấn), Bình Thuận(15.400 tấn), và Bà Rịa Vũng Tàu(13.200 tấn)

Trang 29

Cơ cấu sản lượng điều có sự thay đổi giữa các vùng miền qua các thời

kì Trong giai đoạn 1995-2006, sản lượng điều của vùng duyên hải NamTrung Bộ giảm từ 10,4% xuống còn 4% trong tổng số sản lượng điều cảnước Trong khi đó sản lượng điều vùng Tây Nguyên tăng lên rõ rệt từ 7,5%năm 1995 lên đến 13% năm 2006 Nguyên nhân là do các tỉnh thuộc duyênhải Nam Trung Bộ , cây điều có năng suất thấp và thiếu tính cạnh tranh vớicác cây trồng khác

Số liệu thống kê cho thấy cung điều Việt Nam gắn chặt với nhữngnăm vừa qua, tuy nhiên đã có sự phân bố hợp lý hơn giữa các vùng , miềntrong cả nước Nguyên nhân chính là do người dân nhận định về hiệu quả

Trang 30

kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh của cây điều so với các cây khác trongtừng khu vực.

3 Khả năng chế biến bảo quản

Biểu 3: Kh n ng ch bi n c a công nghi p i u t i Vi t Nam ả năng chế biến của công nghiệp điều tại Việt Nam ăng chế biến của công nghiệp điều tại Việt Nam ế biến của công nghiệp điều tại Việt Nam ế biến của công nghiệp điều tại Việt Nam ủa công nghiệp điều tại Việt Nam ệp điều tại Việt Nam điều tại Việt Nam ều tại Việt Nam ại Việt Nam ệp điều tại Việt Nam

0 10 20 30 40 50 60 70

Sè nhµ m¸y

Nguồn: Hiệp hội cây điều Việt Nam, Bộ NN&PTNT, 1999Khả năng chế biến của nền công nghiệp điều của Việt Nam được cảithiện trong những năm gần đây Nếu như năm 1994 cả nước mới chỉ có 30nhà máy chế biến hạt điều với tổng công suất 75.000 tấn, hiện nay đ• có 62nhà máy với tổng công suất 250.000 tấn năm

Chế biến nhân điều xuất khẩu bắt đầu từ năm 1998 ở Việt Nam với ba

cơ sở có công suất nhỏ( tổng công suất 1000 tấn/năm) Trong giai đoạn1988-1994, Việt Nam chủ yếu sản xuất và xuất khẩu điều thô, chỉ từ năm

1994, ngành chế biến điều mới phát triển, đưa Việt Nam trở thành nước xuấtkhẩu điều nhân và nhanh chóng trở thành một cường quốc về xuất khẩu điềunhân thế giới Tính đến năm 2005, cả nước có 219 cơ sở với tổng công suấtthiết kế 674.000 tấn hạt thô/năm, tạo việc làm cho hơn 300000 lao động Sản

Trang 31

460000 tấn hạt điều) Năm 2006, số doanh nghiệp tăng lên 225 doanh nghiệp, với tổng công suất là 731700 tấn/năm( Cục chế biến NLS và NM,2007).

Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 1998-2001, số nhà máy chếbiến tăng trưởng với tốc đôi chậm, từ 60 cơ sở với tonogr công suất 250.000tấn/năm Tốc độ phát triển các cơ sở chế biến điều tăng vọt trong giai oạn2001-2005 và tiếp tục tăng trong năm 2006 Trong vòng 5 năm (2001-2005),

dã có 147 cơ sở chế biến điều được thành lập và đi vào hoạt động( trungbình 37 cơ sở /năm), đưa công suất chế biến điều cả nước tăng thêm 424nghìn tấn(trung bình tăng thêm 196 nghìn tấn/năm) Có thể nói, diện tíchtrồng điều gia tăng nhanh chóng dẫn đến sản lượng điều thu hoạch trongnước tăng cao, do đó việc hình thành các nhà máy chế biến điều để đáp ứngyêu cầu sản xuất là tất yếu Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu thụ điều nhân của thếgiới ngày càng gia tăng, cộng với giá thành xuất khẩu điều nhân cao hơn sovới xuất khẩu điều thô, cũng dẫn đến việc xuất khẩu điều nhân cao hơn nhiều

so với xuất khẩu hạt điều thô, cũng dẫn đến việc xuất hiện nhiều nhà máychế biến điều

Theo thống kê của cục NLS và NM, số nhà máy chế biến điều củaViệt Nam được phân thành bốn loại theo công suất hoạt động Cụ thể đếnnăm 2007, cả nước có 16 nhà máy có công suất thiết kế lớn hơn 10.000 tấnhạt thô/năm, tổng công suất nhà máy chế biến lớn này chiếm tới 43,4% tổngcông suất cả nước,27 nhà máy có công suất thiết kế từ 200 đến 5000tấn/nămvới gần 15% công suất chế biến trên cả nước; và 129 cơ sở chế biến có côngsuất hoạt động dưới 2000 tấn/năm, nhưn chỉ đóng góp 17,4% trên tổng côngsuất chế biến

Nếu phân loại theo hình thức sở hữu, cả nước hiện có 6 doanh nghiệpcủa Nhà nước , tổng công suất thiết kế 128.500 THT/năm, chiếm 20% tổng

Trang 32

công suất chế biến; 80% còn lại là các cơ sở chế biến tư nhân và công ty cổphần có quy mô vừa và nhỏ đảm nhận.

Phân loại theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hiện chúng ta có 10doanh nghiệp hoạt động đạt chứng chỉ ISO và HACCP về chất lượng và antoàn vệ sinh thực phẩm; đây là các doanh nghiệp có công suất lớn trên 5000tấn, đóng góp 28% tổng công suất chế biến điều của cả nước Theo báo cáocủa cục chế biến điều, sắp có thêm 5 thành viên mới đi vào hoạt động và mộtdoanh nghiệp lớn với công suất 25.000 tấn hạt thô đang bị giải thể

Tốc độ phát triển chế biến nhân điều không cân đối với tốc độ pháttriển vùng nguyên liệu, dẫn đến tình trạng thiếu, phải nhập khẩu nguyên liệu.Mặt khác sản lượng trong nước lên xuống thất thường nên lượng điều nhậpkhẩu cũng thay đổi lớn Năm 1997, Việt Nam mới chỉ nhập khẩu 2000 tấnthì đến năm 1999 con số này đã tăng lên 33000 tấn, chiếm 40 % sản lượng cảnước

4 Vấn đề áp dụng khoa học – công nghệ trong sản xuất, chế biến

Hầu hết thiết bị lắp đặt tại các cơ sở chế biến nhân hạt điều và chếbiến sau nhân điều đều do các cơ sở cơ khí trong nước chế tạo; do vậy giáchỉ bằng 1/3-1/4 so với thiết bị cùng chức năng nhập khẩu từ nước ngoài.Đây chính là lợi thế và cũng là lí do tại sao số lượng và công suất thiết kếcủa các cơ sở công nghiệp điều tăng nhanh

Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ chế biến hạt điều

Trang 33

Nguồn: Phạm Minh Trí 2000

Từ năm 1990 đến 2005, các cơ quan nghiên cứu , các nhà máy chế tạothiết bị, cơ sở chế biến điều liên tục cải tiến thiết bị công nghệ, nhưng chỉdừng lại ở mức thiết bị công nghệ kết hợp cơ khí-bán tự động hóa-tự độnghóa và thủ công Đặc biệt công đoạn cắt tách vỏ hạt điều và bóc vỏ lụa vẫnphải sử dụng lượng lớn lao dộng thủ công, đây chính là thách thức lớn củacác cơ sở chế biến điều xuất khẩu

Báo cáo “phát triển công nghiệp chế biến nông –lâm sản trong HĐH nông nghiệp nông thôn của cục chế biến điều ở nước ta như sau:

CNH-Hạt điều

thô

Làm sạch, phân loại

nhân điều

Trang 34

Chế biến điều nước ta ngoài hai khâu cắt tách vỏ cứng và bóc vỏ lụađang còn thủ công , các khâu khác đã áp dụng cơ khí Các máy móc thiết bịgần như 100% đươc chế tạo trong nước, không phải dùng ngoại tệ xuất khẩu,thiết bị rẻ, thời gian thu hồi vốn nhanh, dễ thao tác, phù hợp với tập quán laođọng của người Việt Nam Công nghệ và thiết bị chế biến nhân điều đang ápdụng ở các cơ sở chế biến chỉ đạt ở trình độ trung bình, nhưng phù hợp vớinước ta trong điều kiện hiện nay Song, lại có một số ưu điểm: Tỷ lệ thu hồinhân hạt điều nguyên đạt 85%-90%, trong khi áp dụng cơ giới nhưBrazin,Ấn Độ, tỷ lệ nhân nguyên chỉ có 60%.Vốn đầu tư thấp, nhanh thu hồivốn, tạo được nhiều việc làm cho lao động phổ thông.

III Tình hình mở rộng thị trường hạt điều

1 Thị trường trong nước

Thị trường trong nước của các sản phẩm điều đã qua chế biến chiếm

tỷ lệ rất nhỏ so với tổng sản lượng chế biến chỉ từ 1,81% đến 2,2% Tuynhiên, xét về mức tăng tuyệt đối thì tiêu thụ điều của Việt Nam đã tăng hơn 4lần trong vòng 10 năm qua, từ 600 tấn ( năm 1995) lên 700 tấn (năm 2000),1.300 tấn (năm 2002) và đạt 2.075 tấn (năm 2005)

Sản phẩm hàng hóa từ điều vẫn còn đơn điệu (điều rang muối, chaodầu, kẹo hoặc bánh có nhân điều) Phần lớn nhân hạt điều ăn liền tiêu thụtrong nước là nhân chất lượng thấp, không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặcxuất khẩu giá thấp hơn tiêu thụ nội địa như: nhân vỡ vụn, nhân non, hoặcnhiễm dầu.Sản phẩm từ được chế biến từ nhân hạt điều chỉ được bày bánrộng rãi vào dịp tết hoặc ở các cửa hang cao cấp

Việc chưa phát triển được thị trường nội địa là vấn đề cần quan tâmtrong phát triển ngành điều bền vững bởi theo đánh giá với 84 triệu dân vàmức thu nhập của người dân đang tăng, Việt Nam sẽ là thị trường bán lẻ đầy

Trang 35

Bảng 4: Sản lượng điều tiêu thụ nội địa qua một số năm

Đơn vị: Tấn

2 Thị trường xuất khẩu

Bảng 5: Sản lượng, kim ngạch và giá bình quân xuất khẩu điều

trong những năm qua

Năm Sản lượng (Tấn) Kim ngạch

Trang 36

Biểu 8: Thị trường xuất khẩu

0 100 200 300 400 500 600

Sản lượng (Tấn) Kim ngạch (Triệu USD)

2.1 Về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 1988, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu điều, nhưng chủ yếu là xuấtkhẩu điều thô Theo Bộ thương mại, số lượng hạt điều xuất khẩu của ViệuNam từ năm 1986 đến 1994 là 210.600 tấn, chủ yếu sang Ấn Độ,Inddooneexixia, Thái lan , nhưng rất bị động và bị ép giá, lại không tạo nênđược việc làm cho người lao động trong nước Từ năm 1994, Việt Namchuyển sang xuất khẩu điều nhân Lợi thế có được là xuất khẩu điều nhân cóthị trường ổn định hơn, hiệu quả kinh tế tăng gấp 1,3- 1,4 lần so với xuấtkhẩu điều thô Từ sau năm 1995, xuất khẩu điều nhân của Việt Nam tăngnhanh cả về giá số lượng và kim ngạch xuất khẩu Đặc biệt từ năm 1998,Việt Nam bắt đầu phải nhập điều thô để đáp ứng nhu cầu chế biến điềutrong nước

Về khối lượng điều nhân xuất khẩu, năm 2003, sản lượng điều xuất khẩu tăng nhanh, đột biến (Tăng 63% so với năm 2002) Những năm sau đó, tốc độ tăng ổn định và khá cao, chứng tỏ hạt điều Việt Nam đã được thế giới quan tâm.Trên đà đó,năm 2005, Việt Nam đã đạt 107 ngàn tấn, kim ngạch

Trang 37

504 triệu USD ,đứng đầu thế giới( Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006) Dự kiến năm 2007 giá trị xuất khẩu điều là 569 triệu USD

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007

Trang 38

Trung Quèc NhËt B¶n ASEAN

óc vµ NewZealand

Braxin T©y ¸

Trang 39

Nguån: Pankaj N Sampat, SAMSONS TRADING CO, Mumbai – India.

2002

2.2 Về chất lượng, giá cả

Giá thành điều Việt Nam có tính cạnh tranh trên thị trường thế giới.Với chất lượng điều ngày càng cao và được thị trường thế giới chấp nhận,giá xuất khẩu nhân điều của Việt Nam thấp hơn giá trung bình của thế giới làmột lợi thế rõ rệt của Việt Nam

Giá điều thô nội địa và giá xuất khảu nhân điều Việt nam phụ thuộcchặt chẽ vào giá điều thế giới Số liệu cho thấy, giá điều nội địa hàng nămcủa Việt Nam đều thấp hơn so với giá điều thô xuất trên thị trường thế giới.Tuy nhiên, do thiếu nguyên liệu nên Việt Nam phải liên tục tăng sản lượngđiều thô nhập khẩu từ châu Phi để đảm bảo công suất chế biến Từ năm

2007, theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức WTO, thuế suất nhânđiều thô sẽ là 25% thay vì 40% và thuế suất hạt điều thô sẽ là 0% thay vì 5%như hiện nay Điều này càng làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của ViệtNam trên thị trường điều thế giới

Cụ thể từ năm 1998-2000, do sản lượng điều sụt giảm mạnh nên giáđiều xuất khẩu cao nhất, đặc biệt là năm 1999 giá điều lên tới 5960 USD/kg.Sau đó giá ổn định trở lại trong 2001-2003 Rồi lại tiếp tục tăng trong 2004-

2007 do nhu cầu diều thế giới ngày càng tăng , nguyên nhân chính là vị ngon

và tính dinh dưỡng của hạt điều so với các hạt khác

2.3 Vế cơ cấu thị trường

Hiện tại điều Việt Nam được xuất khẩu sang 78 nước trên thế giới của

cả năm châu lục, chiếm khoảng 20% thị trường xuất khẩu điều thế giới Cácnước như Úc, Mỹ, Anh, Hà Lan và Trung Quốc hiện chiếm 80% lượng điềunhân xuất khẩu của Việt Nam ( chiếm 20-30% tổng sản lượng xuất khẩu), cụ

Trang 40

thể: Úc:11%, Mỹ 35%, Hà Lan 10%, Trung Quốc 20%, các nước khác là24%

Biểu đò 10: Cơ cấu thị trường

10

20

4

35 11

Úc Mỹ Hà Lan T rung Quốc Các nước khác

Sản phẩm điều của Việt Nam ngày càng có khuynh hướng mở rộng thịphần trên thị trường các nước phát triển như Mỹ, Úc, Hà Lan Bên cạnh đó,các thị trường tiềm năng để Việt Nam có thể mở rộng xuất khẩu điều gồm cóNga và các nước Đông Âu Xuất khẩu điều nhân của Việt Nam đã thâm nhập

và đứng vững trên thị trường nước Mỹ và các nước công nghiệp phát triển,đây là hướng đi đúng đắn trong chiến lược phát triển ngành nông nghiệpnước ta

Đánh giá so với năm 2005, các thị trường nhập khẩu điều Việt Nam cómức tăng trưởng cao là Mỹ, Italia, Pháp,Austraylia,Ả rập Xê Út, Hồng Kông

và Nauy Tuy nhiên chất lượng còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lícủa các nhà máy và cách phân loại nên giá bán có thể chênh lệch từ 100-200USD/tấn giữa các doanh nghiệp, nhà máy chế biến điều xuất khẩu Do xuhướng cung thấp hơn cầu về sản phẩm điều nên giá cả điều thô và nhân trênthế giới và cả ở Việt Nam đều có chiều hướng tăng lên Tuy nhiên , giá xuấtkhẩu nhân điều ở Việt Nam biến động theo từng giai đoạn và vẫn thấp thua

Ngày đăng: 08/04/2013, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tớch trồng điều 2000- 2006 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 1 Diện tớch trồng điều 2000- 2006 (Trang 24)
Bảng 4: Sản lượng điều tiờu thụ nội địa qua một số năm - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 4 Sản lượng điều tiờu thụ nội địa qua một số năm (Trang 35)
Bảng 5: Sản lượng, kim ngạch và giỏ bỡnh quõn xuất khẩu điều trong những năm qua - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 5 Sản lượng, kim ngạch và giỏ bỡnh quõn xuất khẩu điều trong những năm qua (Trang 35)
Bảng 4: Sản lượng điều tiêu thụ nội địa qua một số năm - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 4 Sản lượng điều tiêu thụ nội địa qua một số năm (Trang 35)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều thỏng 7 và 7 thỏng đầu năm 2007 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu hạt điều thỏng 7 và 7 thỏng đầu năm 2007 (Trang 37)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu hạt điều tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007 (Trang 37)
Bảng 7: Kết quả đạt được của xuất khẩu điều trong những năm qua - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 7 Kết quả đạt được của xuất khẩu điều trong những năm qua (Trang 42)
Bảng 7: Kết quả đạt được của xuất khẩu điều trong những năm qua - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam
Bảng 7 Kết quả đạt được của xuất khẩu điều trong những năm qua (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w