Về thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 51 - 54)

VI. Đỏnh giỏ thực trạng mở rộng thị trường 1 Kết quả đạt được

2.5.Về thị trường

2. Hạn chế, tồn tại và nguyờn nhõn

2.5.Về thị trường

Thị trường trong nước với 85 triệu dõn cũn bỏ ngỏ, hàng năm chỉ tiờu thụ khoảng 2-4% lượng điều sản xuất ra. Hiện tại cú khoảng 30 nhà mỏy và cơ sở cú chế biến sản phẩm nhõn điều ăn liền tiờu thụ nội địa chiếm khoảng 7.000- 9.000 tấn nhõn.

Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc chưa phỏt triển được thị trường nội địa là do cỏc doanh nghiệp kinh doanh điều ớt quan tõm hoặc cũn bỏ ngỏ thị trường nội địa, sản phẩm hàng húa đơn điệu ( Điều rang muối, chao dầu,kẹo hoặc bỏnh cú nhõn điều). Phần lớn nhõn hạt điều ăn liền tiờu thụ trong nước là nhõn chất lượng thấp, khụng đạt tiờu chuẩn xuất khẩu hoặc xuất khẩu giỏ thấp hơn tiờu thụ nội địa như: nhõn vỡ vụn, nhõn non hoặc nhiễm dầu. Cỏc sản phảm chế biến từ nhõn hạt điều chỉ được bày bỏn rộng rói vào cỏc dịp

Tết nguyờn đỏn hoặc cỏc cửa hàng cao cấp. Việc tiếp thị quảng bỏ sản phẩm rất kộm, sản phẩm ăn liền từ nhõn hạt điềuớt hấp dẫn người tiờu dựng nội địa cả về nhón mỏc, bao gúi, chất lượng đặc biệt là chưa cú thương hiệu nổi tiếng cũng như chưa tạo được thúi quen tiờu dựng, trong khi giỏ bỏn lại quỏ cao. Giỏ nhõn hạt điều chiờn hoặc ướp gia vị khoảng 112.000-186.000 đồng/kg, trong khi giỏ xuất khẩu nhõn điều chỉ 4,5 – 5,0 USD, tương đương 72.000- 80.000 đồng/kg.

Đõy là một vấn đề cần quan tõm trong phỏt triển ngành điều bền vững, bởi theo đỏnh giỏ với 84 triệu dõn và mức thu nhập của người dõn đang tăng, nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm điều trong nước ngày càng tăng, Việt Nam sẽ là thị trường bỏn lẻ đầy tiềm năng trong tương lai.

Một số doanh nghiệp chưa quan tõm nhiều đến việc xõy dựng, củng cố thương hiệu, tạo và giữ uy tớn thương mại quốc tế. Tỡnh hỡnh pha trộn tạp chất vào điều thụ trước khi bỏn cho cỏc nhà mỏy chế biến là nột nổi cộm trong ngành chế biến điều ở Việt Nam trong những năm qua. Nguyờn nhõn là chưa cú mối liờn kết dọc theo chuỗi giỏ trị một cỏch hiệu quả, dẫn đến lợi ớch của cỏc đối tượng bị tỏch rời khiến cho giỏ trị gia tăng của toàn chuỗi bị ảnh hưởng. Hậu quả của nú khụng chỉ dừng lại ở đú mà cũn ảnh hưởng đến tớnh cạnh tranh của toàn ngành điều Việt Nam, điển hỡnh là việc thua lỗ của cỏc doanh nghiệp chế biến trong năm 2005 khi tự phỏt nõng giỏ trị điều thụ trong nước, gõy nờn tỡnh trạng “giỏ ảo”,”cầu ảo” mà người chịu thiệt hại là cỏc doanh nghiệp. Hiệp hội và cỏc nhà chế biến cần nõng cao khả năng liờn kết giữa cỏc thành viờn (liờn kết ngang) và với cỏc tỏc nhõn khỏc trong ngành ( liờn kết dọc) để hạn chế thấp nhất khả năng tỡnh trạng tương tự cú thể xảy ra trong tương lai.

cỏc thị trường lớn như Mỹ, Liờn minh chõu Âu và Nhật Bản. Để xuất khẩu điều hữu cơ phải cú cỏc chứng chỉ quốc tế được cụng nhận( vớ dụ chưng chỉ IMO của Thụy Sỹ), cấp chứng nhận cho tất cả cỏc bước trong quy trỡnh sản xuất , chế biến tiờu thụ điều đến tận tay người tiờu dựng cuối cựng. Điều này là một hạn chế cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở chế biến vừa và nhỏ.Qua tỡnh hỡnh thực tế cũng như cỏc phõn tớch kinh tế , cú thể núi rằng cỏc doanh nghiệp chế biến cú quy mụ lớn mới cú khả năng tham gia thị trường thế giới với cỏc tiờu chuẩn chỏt lượng đỏp ứng cỏc nhu cầu khắt khe của thị trường cỏc nước phỏt triển (ISO, HACCP, GMP,IMO...). Cỏc doanh nghiệp chế biến quy mụ nhỏ vẫn tồn tại được trong giai đoạn hiện nay bởi tận dụng được nguồn lao động nhàn rỗi, lao động giản đơn tại nụng thụn, giảm chi phớ cho bảo hiểm lao động, suất đầu tư thấp, nhu cầu và giỏ sản phẩm đầu ra ổn định. Tuy nhiờn trong thời gian tới, khi cỏc doanh nghiệp lớn tận dụng được ưu thế mang lại do gia nhập WTO, với yờu cầu khắt khe về chất lượng, khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhỏ sẽ giảm dần.

Việc nhập khẩu điều vẫn sẽ tiếp diễn vi nhu cầu điều nguyờn liệu của Việt Nam quỏ cao so với mức cung trong nước. Theo nhận định của Bộ Nụng nghiệp và PTNT(2006), trong giai đoạn từ nay đến 2010, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu bỡnh quõn từ 100-150 ngàn tấn điều thụ. Việc Campuchia và cỏc nước chõu Phi tiếp tục phỏt triển điều sẽ đảm bảo nguồn cung điều thụ cho chỳng ta trong thời gian trước mắt. Tuy nhiờn, theo cỏc bỏo cỏo của USAID, cỏc nước Tõy Phi hiện nay đỏ quan tõm và phỏt triển cỏc chương trỡnh phỏt triển chế biến điều. Đõy cú thể sẽ là những thỏch thức cho ngành điều Việt nam trong thời gian 5- 10 năm tới.

Một nỗi lo lớn nhất hiện nay của ngành chế biến điều là việc thiếu lao động trầm trọng. Tổng số lao động ngành điều hiện nay trờn 300.000 người, nhưng tại cỏc doanh nghiệp , số lao động mới đỏp ứng cho 60 cụng suất nhà

mỏy hoạt động, cũn thiếu tới 40%( Hiệp hội Điều Việt Nam, 2007). Nguyờn nhõn chớnh gõy ra thiếu lao động là do thu nhập thấp (khoảng 800.000-1 triệu đồng/người/thỏng). Nhiều cụng nhõn chế biến hạt điều đó bỏ sang cỏc ngành chộ biến gỗ, thực phẩm, thủy sản...-nơi cú thu nhập cao hơn ngành điều. Để giải quyết vấn đề này, cỏc doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc phõn bổ cỏc nhà mỏy chế biến tại cỏc khu vực khỏc nhau nhằm trỏnh tỡnh trạng cạnh tranh lao động.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIấU THỤ HẠT ĐIỀU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 51 - 54)